Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 11 năm 2010

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 11 năm 2010

I. Mục tiêu: Biết

- Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân. Giải bài toán với các số thập phân.

* Hs ®¹i trµ lµm c¸c bµi tËp 1, 2( a, b), 3( cét 1), 4. Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 11 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Ngµy so¹n: 28/10/2010
 Ngµy d¹y:Thứ hai ngày01 / 11/ 2010
 TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt2: TO¸N
 TiÕt 51: LuyÖn tËp. (Tr 52)
I. Mục tiêu: Biết 
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân. Giải bài toán với các số thập phân.
* Hs ®¹i trµ lµm c¸c bµi tËp 1, 2( a, b), 3( cét 1), 4. Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ:
Tính theo cách thuận tiện nhất:
	2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3
	12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13
- HS lên bảng làm bài.
 2/ HDHS luyện tập:
Bài 1 : HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
 15,32 27,05
a) + 41,69 b) + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Nêu cách tính thuận tiện nhất?
- HS: Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
- Tìm tổng 2 số là 1 số tròn chục, trăm...hoặc số tự nhiên
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 3:( cột 1) GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài.
- 1HS nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh 
- GV yêu cầu HS làm bài.
(HS khá, giỏi) làm tiếp các bài còn lại
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS cả lớp đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 3: TẬP ĐỌC
ChuyÖn mét khu v­ên nhá. (Tr 102)
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trang 102, SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu chủ điểm
+ Tên chủ điểm nói lên điều gì?
+ Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
+ Bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường.
DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài mới: 
- HS lắng nghe.
1: Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi 
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
+ HS 1: “Bé Thu rất khoái... loài cây”.
+ HS 2: “Cây quỳnh lá dày.. là vườn”.
phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ HS 3: “Một sớm chủ nhật... hả cháu?”.
- Yêu cầu hs tìm từ khó đẻ luyện đọc
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Từ: nghe, leo trèo, vòng ,mọc, quấn 
- HS đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc câu
- Câu: Có điều Thu chưa vui:/ Cái Hằng ở nhà dưới/ cứ bảo/ ban công nhà Thu/ không phải là vườn.//
- GV đọc mẫu
- HS nghe, đọc thầm theo. 
2: Tìm hiểu bài
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công.
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
 + Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước. 
+ Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. 
+ Em hiểu:“Đất lành chim đậu” là thế nào? 
+ Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
+ Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? 
+ Rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
+ Bài văn nói với chúng ta điều gì?
+ Hãy yêu quý thiên nhiên.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
+ Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu .
- Ghi nội dung chính của bài.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
3: Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Đọc toàn bài ,nêu nội dung chính của bài 
Chuẩn bị bài Tập đọc Tiếng vọng
- Nhận xét tiết học 
TiÕt4: KÓ chuyÖn
 Ng­êi ®i s¨n vµ con nai. (Tr 107) 
Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý(BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- Gd ý thưc BVMT, kh«ng săn bắt các loài động vật, góp phần b¶o vÖ gi÷ g×n vÎ ®Ñp cña m«i tr­êng thiªn nhiªn. 
 II.Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ trang 107, SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- 2 HS kể chuyện. 
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. GV kể chuyện
- GV kể lần 1.Giải thích: kíp súng
- GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ
b. Kể trong nhóm
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 5 HS một nhóm.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm để đảm bảo HS nào cũng được kể chuyện.
c. Kể trước lớp: Các nhóm thi kể
- HS kể tiếp nối từng đoạn truyện.
- HS tưởng tượng và nêu được kết thúc hợp lý. 
- Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét, kết luận về ý nghĩa câu chuyện
- 5 HS trong nhóm thi kể tiếp nối từng đoạn truyện (2 nhóm kể). 
- 5 HS của 5 nhóm tham gia kể tiếp nối đoạn
- HS nêu 
- Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
TiÕt5: KÜ thuËt
Bµi 11: Röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng.
I. Môc tiªu: HS cÇn ph¶i: 
- Nªu ®­îc t¸c dông cña viÖc röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
- BiÕt c¸ch röa s¹ch dông cô nÊu ¨n, ¨n uèng trong gia ®×nh.
- Cã ý thøc gióp gia ®×nh röa s¹ch dông cô nÊu ¨n, ¨n uèng.
- Lấy chứng cứ 3 của nhận x ét 3
II. Chuẩn bị: Tranh trong SGK.
III. C¸c Ho¹t ®éng d¹y- häc:
I. KiÓm tra bµi cò:
- Em h·y kÓ tªn c¸c c«ng viÖc em cã thÓ gióp gia ®×nh tr­íc vµ sau b÷a ¨n ?
- GV nhËn xÐt vµ l­u ý HS t¸c dông cña tõng c«ng viÖc.
II. Bµi míi.
a. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu môc ®Ých, t¸c dông cña viÖc röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng. 
- GV nhËn xÐt.
- GV nªu vÊn ®Ò: Khi dông cô nÊu ¨n, ¨n uèng kh«ng ®­îc röa s¹ch sÏ th× sÏ nh­ thÕ nµo?
- T¸c dông cña viÖc röa dông cô nÊu, b¸t, ®òa sau b÷a ¨n?
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.
* KÕt thóc ho¹t ®éng 1:
+ Dông cô ¨n uèng, nÊu ¨n s¹ch sÏ, kh« r¸o sÏ ng¨n chÆn ®­îc vi trïng g©y bÖnh.
+ B¶o qu¶n, gi÷ cho dông cô ®ã kh«ng bÞ hoen rØ.
- Dùa vµo thùc tÕ gia ®×nh vµ néi dung bµi 7 ®Ó nªu tªn c¸c dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
- HS tr¶ lêi.
- §äc néi dung môc 1 SGK ®Ó tr¶ lêi c©u hái.
b. Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng.
- Nªu tr×nh tù röa b¸t sau b÷a ¨n?
- GV nhËn xÐt vµ tãm t¾t nh÷ng ý HS tr×nh bµy.
- GV h­íng dÉn HS lµm quen víi c¸ch röa b¸t sau b÷a ¨n trong SGK.
- C©u hái SGK trang 45.
* L­u ý: Tr­íc khi röa cÇn lµm c¸c c«ng viÖc sau:
+ Rån hÕt thøc ¨n cßn l¹i trªn b¸t ®Üa vµo mét chç, tr¸ng s¹ch qua mét l­ît.
+ Kh«ng röa cèc, li cïng.
+ Nªn dïng n­íc röa b¸t hoÆc n­íc vo g¹o.
+ Ph¬i kh« c¸c dông cô d­íi n¾ng.
- HS dùa vµo thùc tÕ cña gia ®×nh ®Ó tr¶ lêi c©u hái vµ nhËn xÐt, bæ sung.
- Liªn hÖ thùc tÕ ®Ó so s¸nh röa b¸t sau b÷a ¨n ë gia ®×nh víi SGK phÇn 2.
- HS so s¸nh röa b¸t ë gia ®×nh víi röa b¸t ë SGK.
- HS tr¶ lêi.
- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 43.
 Ngµy so¹n: 28/10/2010
 Ngµy d¹y:Thứ ba ngày02 / 11/ 2010
TiÕt1: To¸n
TiÕt 52: Trõ hai sè thËp ph©n. (Tr 53)
I. Mục tiêu:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế .
* Hs ®¹i trµ lµm c¸c bµi tËp 1( a, b), 2( a, b), 3. Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm:
12,34 + 23,41 ....... 25,09 + 11,21
19,05 + 67,34 ....... 21,05 + 65,34
- HS lên bảng làm bài.
 2/ Bài mới: 
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÉP TRỪ HAI SÔ THẬP PHÂN
a. Ví dụ 1.* Hình thành phép trừ.
-Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m.Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét? 
- HS nghe và tự phân tích đề bài toán.
- GV hỏi: Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào?
-Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ độ dài đoạn thẳng AB.
- GV nêu: 4,29 - 1,84 chính là một phép trừ hai số thập phân. 
- 1 HS nêu: Phép trừ 4,29 - 1,84.
* Đi tìm kết quả- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện 4,29m - 1,84m (Gợi ý: chuyển các số đo từ đơn vị mét thành đơn vị xăng-ti-mét rồi tính).
- GV gọi HS nêu cách tính trước lớp.
- HS trao đổi với nhau và tính.
 1 HS khá nêu:
 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm
Độ dài đoạn thẳng BC là:
429 - 184 = 245 (cm)
245cm = 2,45m
- GV nhận xét cách tính của HS. Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu?
- HS nêu: 4,29 - 1,84 = 2,45 
* Giới thiệu kĩ thuật tính
- Trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ 4,29m - 1,84m = 2,45m
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính.
- HS lên bảng vừa đặt tính vừa tính giải thích cách đặt tính và thực hiện tính.
- Kết quả phép trừ đều là 2,45m.
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ:
 429 4,29
 184 và 1,84
 245 2,45
- HS so sánh và nêu:
* Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện trừ. 
* Khác nhau ở một phép tính có dấu phẩy,một phép tính không có dấu phẩy.
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân.
- Trong phép tính trừ hai số thập phân , dấu phẩy ở số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau.
b. Ví dụ 2 GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 45,8 - 19,26
- HS nghe yêu cầu.
-
 45,80
 19,26 
 26,54
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét.
GHI NHỚ
- Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân?
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
Bài 1a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS lên ... i, mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên.
 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị bài tốt.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5: ®¹o ®øc
Thùc hµnh gi÷a k× 1.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thực hành đúng các hành vi đạo đức thông qua những bài đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi thông qua việc đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi...
- Biết phân biệt hành vi đúng, sai, biết phê phán hay không đồng tình với những hành vi sai, trái.
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động:
2) Bài cũ : 
3) Bài mới: 
* Hoạt động: Em tập làm phóng viên 
 *Mục tiêu: Ôn tập bài: Em là học sinh học sinh lớp 5
Làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
Cảm nghĩ của các em khi là HS lớp 5
GV nhận xét và kết luận 
* Hoạt động 2: Noi theo gương sáng 
*Mục tiêu: HS biết được phải có trách nhiệm với việc làm của mình 
ND: Kể về một số tấm gương đã có trách nhiệm với việc làm của mình mà em biết 
GV nhận xét và kết luận 
* Hoạt động 3: Cố gắng vượt qua khó khăn 
 *Mục tiêu: Ôn bài: Có chí thì nên 
GV nhận xét và nêu: Trước những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì? 
GV kết luận hoạt động 3
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến 
 *Mục tiêu: Ôn bài nhớ ơn Tổ tiên 
 GV nêu từng ý: Những việc nào dưới đây thể hiện lòng nhớ ơn Tổ tiên 
GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn Đ hoặc S? 
GV kết luận 
* Hoạt động 5: Tình bạn 
*Mục tiêu: Ôn bài: tình bạn 
Tiến hành: Yêu cầu HS đọc câu chuyện ở SGK, thỏa luận để đóng vai các nhân vật trong truyện thể hiện tình bạn đẹp của đôi bạn 
GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc sống chúng ta nên đối xử tốt với bạn bè 
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài sau: Kính già yêu trẻ 
HS hát 
HS nêu tên các bài đạo đức đã học 
* HĐ lớp 
2 HS đóng vai phóng viên báo nhi đồng đến 
thăm và phỏng vấn về nội dung của bài học 
* HĐ cá nhân 
3- 4 HS kể 
HS lớp phỏng vấn bạn theo nội dung tấm gương bạn kể 
* HĐ nhóm 
HS kể cho nhau nghe những khó khăn của em trong cuộc sống và học tập nêu cách giải quyết 
HS trả lời 
*Hoạt động cá nhân: 
HS sử dụng hoa đúng sai 
HS giải thích 
* HĐ nhóm: Đóng vai ( nhóm 4) 
HS đọc và thảo luận 
Đóng vai
Lớp nhận xét bổ sung 
HS hát bài: Mùa xuân tình bạn
HS nghe và thực hiện 
 Ngµy so¹n: 30/10/2010
 Ngµy d¹y:Thứ s¸u ngày 04 / 11/ 2010 
TiÕt 1: To¸n
TiÕt 55: Nh©n mét sè thËp ph©n víi một sè tù nhiªn. (Tr 55)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Hs ®¹i trµ lµm c¸c bµi tËp 1, 3. Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ:
HS làm bài 2 SGK
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2/Bài mới: 
- HS nghe 
GIỚI THIỆU QUY TẮC NHÂN MỘT SỐ TP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
a. Ví dụ 1 * Hình thành phép nhân.
- GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán. 
- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.
- HS: Chu vi của hình tam giác ABC bằng tổng độ dài 3 cạnh:
1,2m + 1,2m + 1,2m
(HS có thể nêu luôn là 1,2 x 3)
-3cạnh hình tam giác ABC có gì đặc biệt?
- 3 cạnh tam giác ABC đều bằng 1,2m.
- Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng 1,2m + 1,2m + 1,2m ta còn có cách nào khác?
- Ta còn cách thực hiện phép nhân
1,2m x 3
* Đi tìm kết quả- Tìm cách chuyển 1,2m thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên rồi tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- HS thảo luận theo cặp.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
 1,2m = 12cm
x
 12
 3
 36dm
 36dm = 3,6cm
Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
- GV nghe HS trình bày và viết cách làm trên lên bảng như phần bài học trong SGK.
- Vậy 1,2m nhân 3 bằng bao nhiêu mét?
- HS: 1,2m x 3 = 3,6m
* Giới thiệu kĩ thuật tính
b. Ví dụ 2: GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 0,46 x 12.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp.
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét cách tính của HS.
2.2. Ghi nhớ
- GV hỏi: Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên?
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp.
2.3. Luyện tập - thực hành
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Bài tập yêu cầu đặt tính và tính.
- 4HS lên bảng làm bài,mỗi HS làm 1 phép tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Bài 2: HS K,G: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi.
- HS tự làm bài vào vở.
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,890
- GV gọi HS đọc kết quả tính của mình.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4km
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò
- Về nhà làm những bài chưa xong trên lớp vào vở
TiÕt 2: TËp lµm v¨n
LuyÖn tËp lµm ®¬n. (Tr 111) 
Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp
I.Mục tiêu: 
Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.
* GD BVMT: Khai th¸c trùc tiÕp néi dung bµi: C¸c ®Ò bµi lµm ®¬n ®Òu gd vÒ BVMT.
II. Chuẩn bị: - Mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới:
HDHS viết đơn
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc mẫu đơn đã trình bày sẵn trên bảng.
- GV lưu ý HS cách viết đơn
- HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục ......
- HS đọc đoạn văn, bài văn các em đã viết lại cho hay hơn.
Tên của đơn
Nơi nhận đơn
Giới thiệu bản thân
 Mẫu đơn:
Quốc hiệu, tiêu ngữ
Nơi viết, ngày tháng năm
Tên của đơn
Nơi nhận đơn
Giới thiệu bản thân
Lí do, mục đích viết đơn
Lời hứa
Lời cảm ơn
Kí tên
- HS nói đề bài các em đã chọn.
- HS viết đơn
- Trình bày đơn, cả lớp theo dõi, nhận xét.
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Một số em làm bài chưa tốt về sửa chữa hoàn chỉnh lá đơn.
- CB tiết sau: Lập dàn ý bài văn tả người.
TiÕt 3: ®Þa lÝ
Bµi 11: L©m nghiÖp vµ thuû s¶n. (Tr 102) 
Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển về phân bố lâm nghiệp và ngành thuỷ sản ở nước ta.
 - Sử dụng sơ đồ bản số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản
 * HS kh¸ giái:
+ BiÕt n­íc ta cã nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó ph¸t triÓn ngµnh thuû s¶n: vïng biÓn réng, m¹ng l­íi s«ng ngßi dµy ®Æc, ng­êi d©n cã nhiÒu kinh nghiÖm, nhu cÇu vÒ thuû s¶n ngµy cµng t¨ng. - Nhận xét về sư thay đổi diện tích rừng ở nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó.
 + BiÕt các biện pháp để bảo vệ rừng. 
II. Chuẩn bị - Bản đồ Địa lí TN Việt Nam. Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời.
+ Kể một số loại cây trồng ở nước ta?
+ Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất gạo lớn thứ 2 trên thế giới? 
Giới thiệu bài:
Bài học Lâm nghiệp và thủy sản hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trò của rừng và biển trong đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Một số HS nêu trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 ý.
Nội dung 1
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LÂM NGHIỆP
- Theo em, ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì?
* Trồng rừng.
* Ươm cây.
* Khai thác gỗ.
- GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng.
- HS nêu: Các việc của hoạt động trồng và bảo vệ rừng là: Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng...
- GV nêu kết luận: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác..
Nội dung 2
SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA
- GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và hỏi HS.
- HS đọc bảng số liệu và nêu.
+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào?
+ Bảng thống kê diện tích rừng vào các năm 1980, 1995, 2004.
+ Nêu diện tích rừng của từng năm đó?
* Năm 1980: 10,6 triệu ha.
* Năm 1995: 9,3 triệu ha.
* Năm 2005: 12,2 triệu ha.
+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó?
+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức.
+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. Trong 10 năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân thực hiện tốt.
+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào?
+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng núi, một phần ven biển.
+ Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng? 
+ Vùng núi là vùng dân cư thưa vì vậy:
* Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ và lâm sản cũng khó phát hiện.
* Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu nhân công lao động.
Nội dung 3
NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?
+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm.
+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm.
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? Tính theo đơn vị nào?
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản, theo đơn vị là nghìn tấn.
+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được.
+ Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Các cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được.
- GV chia thành các nhóm nhỏ.
- Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì để bảo vệ các loài thuỷ hải sản?
TiÕt 4: mÜ thuËt 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 11 co du cac tich hop chuan.doc