I-Mục tiêu:
-Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
-Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II-Đồ dùng:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Tuần 17 Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tập đọc. Ngu Công xã Trịnh Tường I-Mục tiêu: -Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. -Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. II-Đồ dùng: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện -Nêu nội dung bài học. B-Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: -Một HS đọc toàn bài. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -GV giải nghĩa từ: tập quán, canh tác -HS luyện đọc theo cặp. Em Huỳnh đọc đoạn 1. -GV đọc toàn bài. Tìm hiểu bài. -Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước vào thôn? -Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? -Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? -Câu chuyện đã giúp em hiếu điều gì? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -Hướng dẫn HS đọc toàn bài. -Tổ chức HS thi đọc diễn cảm. IV-Củng cố,dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. -GV nhận xét tiết học. Chính tả Người mẹ của 51 đứa con I/Mục tiêu: Nghe viết chính xác ,trình bày chính xác bài chính tả:Người mẹ của 51 đứa con. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần.Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. Phương tiện : Một và tờ phiếu viết mô hình cấu tạo vần cho học sinh làm bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy-học: 1.Bài cũ: Học sinh làm bà tập 2 của tiết chính tả trớc 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu yêu càu của tiết học. b/ Hướng dẫn HS nghe –viết Nhắc HS viết chữ số, tên riêng, từ ngữ khó (51, Lý Sơn, Quảng NgãI, 35 năm, bươn chải...(Em Huỳnh, Quang nhìn sách viết). c/ Hướng dẫn HS làm BT chính tả: BT2: Câu a:- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT Tổ chức cho HS làm BT và báo cáo kết quả Vài HS làm vào phiếu khổ to- dán lên bảng lớp Cả lớp theo lời giải đúng Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối con o n ra a tiền iê n tuyến u iê n xa a xôi ô i Yêu iê bầm â m yêu yê u nớc ơ c Cả a đôi ô i mẹ e hiền iê n b/ Cho HS làm bài GV chốt lời giải đúng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi IV/ Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xéy giờ học Giáo viên dặn các em nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng. Toán Luyện tập chung I-Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. -Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Một HS chữa bài 3. *Bài 1b; 1c; 2b; bt4 HSKG. -Nêu cách tìm một số biết một số phần trăm của số đó. B-Bài mới: HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ2: Chữa bài: Bài1,2: HS đặt tính,tính vào vở nháp rồi ghi vào vở LT. Bài 3: Một HS đọc y/c bài tập. -Một HS nêu cách giải và giải. III-Củng cố,dặn dò: -Ôn cách tính giá trị của biểu thức. -Ôn cách thực hiện các phép tính với số thập phận. _____________________________ Khoa học. Ôn tập học kì I I-Mục tiêu: -Giúp HS củng cố các kiến thức: -Bệnh lây truyền và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. -Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu đã học. II-Đồ dùng: -Hình minh họa trang 68 SGK. -Bảng gài để chơi trò chơi: Ô chữ kì diệu. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên? -Nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo? B-Bài mới: HĐ 1: Con đường lây truyền một số bệnh. -HS thảo luận nhóm 2, cùng đọc câu hỏi trang 68 SGK và trả lời. +Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua đường máu và đường sinh sản? +Bệnh sốt xuất huyết lây qua con đường nào? +Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào? +Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào? +Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào? -HS trả lời, GV bổ sung. HĐ 2: Một số cách phòng bệnh. +HS hoạt động theo nhóm:Quan sát tranh minh họa và cho biết. -Hình minh họa chỉ dẫn điều gì? -Làm như vậy có tác dụng gì? Vì sao? +HS trình bày ý kiến -GV tổng kết. IV-Củng cố,dặn dò:Ôn lại các kiến thức đã học. _____________________________ Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2012 Thể dục Bài 33 I-Mục tiêu: -Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.Y/c biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. -Học trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. II-Địa điểm,phương tiện: Sân trường đảm bảo luyện tập III-Hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu: -GV phổ biến y/c giờ học. -Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản: -Ôn đi đều vòng phải, trái: 8-10 phút. -Học trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn: 10-12 phút. 3. Phần kết thúc: -Thực hiện một số động tác thả lỏng. -GV nhận xét đánh giá kết quả buổi tập. -Ôn các nội dung đội hình đội ngũ đã học. Luyện từ và câu. Ôn tập về từ và cấu tạo từ I-Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn.từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). -Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho.Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. II-Đồ dùng:Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: HS làm lại BT 1,3 tiết trước. B-Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT. Bài 1: -Giúp HS nắm vững y/c bài tập. -Trong tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? -HS phát biểu ý kiến, GV treo bảng phụ viết nội dung ghi nhớ. 1.Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức. +Từ đơn gồm một tiếng. +Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng. 2.Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy. -HS làm bài tập và báo cáo kết quả. -GV và cả lớp nhận xét,góp ý. Bài 2: a.Đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa. b.Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau. c.đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau. Bài tập 3: -Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, tinh ranh, ranh mãnh ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lõi. -Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa. -Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm. -Các từ dùng đúng nhất là: tinh ranh, dâng, êm đềm. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS ôn lại các kiến thức đã học. _____________________________ Toán Luyện tập chung. I-Mục tiêu: Giúp HS. -Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. -Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: Gọi HS chữa bài 2,3 SGK. B-Bài mới: HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ 2: Chữa bài. Bài 1: Hướng dẫn HS làm theo 2 cách Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng. Cách 2: Thực hiện phép chia tử số của phần phân số cho mẫu số Bài 2: HS thực hiện theo quy tắc đã học. Bài 3: HD HS làm theo 2 cách. *BT4 HSKG.GV hướng dẫn thêm. _____________________________ Lịch sử Ôn tập Học kì I. I-Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được. -Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu,nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954 dựa theo nội dung các bài đã học. -Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945-1954. II-Đồ dùng: -Bản đồ hành chính VN. -Hình minh họa trong SGK. -Các bông hoa gài câu hỏi lên cây cảnh. III-Hoạt động dạy học: -HĐ 1: Lập bảng các sự kiện tiêu biểu từ 1945-1954. -Gọi HS đã lập bảng thống kê dán lên bảng. -HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê của bạn, đối chiếu với bảng thống kê của mình, bổ sung ý kiến. Thời gian Sự kiện lịch sử. ý nghĩa lịch sử. Cuối 1945-năm 1946 19-12-1946 20-12-1946 20-12-1946 đến tháng 2-1947 Thu-đông 1947 Thu đông 1950 Tháng 2-1951 đến 1-5-1952 30-3-1954 đến 7-5-1954. -HĐ 2: Hái hoa dân chủ. -GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức lịch sử đã học của giai đoạn 1945-1954. -GV nêu cách chơi,luật chơi. -GV làn lượt nêu các câu hỏi của trò chơi. -Kết thúc cuộc chơi, đội nào dành được nhiều thẻ đỏ nhất đội đó thắng cuộc. IV-Củng cố,dặn dò: Ôn lại các kiến thức đã học. _____________________________ Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012. Toán: Giới thiệu máy tính bỏ túi. I-Mục tiêu: Giúp HS: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. II-Đồ dùng: Máy tính bỏ túi cho các nhóm. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Làm quen với máy tính bỏ túi. -Các nhóm quan sát máy tính bỏ túi, trả lời câu hỏi. +Em thấy trên mặt máy tính có những gì? +Em thấy ghi gì trên các bàn phím? -HS ấn phím ON/C và phím OFF nói kết quả quan sát được. HĐ 2: Thực hiện các phép tính. -GV lần lượt ghi các phép tính cộng,trừ,nhân,chia lên bảng. -Đọc cho HS ấn các nút cần thiết đồng thời quan sát kết quả trên mà hình. HĐ 3: Thực hành: -Các nhóm HS tự làm. -Tất cả HS phải tự bấm máy tính -Thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi. _____________________________ Tập đọc. Ca dao về lao động sản xuất. I-Mục tiêu: -Biết đọc các bài ca dao thể thơ lục bát với giọng tâm tình nhẹ nhàng. -Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Trường. -Nêu nội dung của bài tập đọc. B-Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: -Ba HS đọc 3 bài ca dao -HS tiếp nói nhau đọc từng bài ca dao -HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. b.Tìm hiểu bài -Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, sự lo lắng của người nông dân trong sản xuất? Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? C. Đọc diễn cảm và HTL các bài ca dao. - Hướng dẫn HS đọc cả 3 bài ca dao. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các bài đó. - HS đọc thuộc lòng 3 bài ca dao và thi đọc thuộc lòng. IV-Củng cố,dặn dò: - Một HS nhắc lại nội dung 3 bài ca dao. - GV nhận xét tiết học. Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh(tiết 2) I-Mục tiêu: HS nêu được: -Sự cần thiết phải hợp tác với những người xung quanh. -Cách thức hợp tác với những người xung quanh. -Biết thực hiện việc hợp tác với những người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày của mình. -GDKNS ( như tiết trước). II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Vì sao chúng ta cần hợp tác với những người xung quanh? -Chúng ta cần hợp tác với những người xung quanh như thế nào? B-Bài mới: HĐ 1: Liên hệ thực tế. ... , phaựt trieồn cụ theồ gaứ. Khi nuoõi gaứ, caàn cung caỏp ủaày ủuỷ caực loaùi thửực aờn thớch hụùp . - ẹoùc muùc 1 SGK - Tửứ nhieàu loaùi thửực aờn khaực nhau . -Theo doừi, nhaộc laùi. Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu caực loaùi thửực aờn nuoõi gaứ - ẹaởt caõu hoỷi yeõu caàu HS keồ teõn caực loaùi thửực aờn nuoõi gaứ . Gụùi yự HS nhụự laùi nhửừng thửực aờn thửụứng duứng cho gaứ aờn trong thửùc teỏ , keỏt hụùp quan saựt hỡnh 1 ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi . - Ghi teõn caực thửực aờn cuỷa gaứ do HS neõu ụỷ baỷng theo nhoựm . - Moọt soỏ em traỷ lụứi caõu hoỷi . - Nhaộc laùi teõn caực loaùi thửực aờn nuoõi gaứ . 4. Cuỷng coỏ : - Neõu laùi ghi nhụự SGK . - Giaựo duùc HS coự nhaọn thửực ban ủaàu veà vai troứ cuỷa thửực aờn trong chaờn nuoõi gaứ 5. Daởn doứ : - Nhaộc HS hoùc thuoọc ghi nhụự . - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn. Trả bài văn tả người I-Mục tiêu: - Nắm được y/c của bài văn tả người theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Biết tham gia sửa lỗi chung. II-Đồ dùng: Bảng phụ viết 4 đề bài III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: GV kiểm tra vở,chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn của 1-2 HS. B-Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ 2: GV nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp - Nhận xét về kết quả làm bài. - Thông báo điểm số cụ thể. HĐ 3: Hướng dẫn HS chữa bài. a.Hướng dẫn chữa lỗi chung - Một số HS lên bảng chữa từng lỗi - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng b.Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài. c.Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. IV-Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét tiết học. - HS nào chưa đạt y/c về nhà viết lại bài văn. Toán. Hình tam giác. I-Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. -Nhận biết ba dạng hình tam giác. -Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác. II-Đồ dùng: -Các dạng hình tam giác. -E ke. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác -HS chỉ ra 3 cạch, 3 góc, 3 đỉnh của mỗi hình tam giác. -HS viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác. HĐ 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác theo góc -GV giới thiệu đặc điểm Hình tam giác có 3 góc nhọn; có một góc tù và 2 góc nhọn; có 1 góc vuông và 2 góc nhọn. -HS nhận dạng, tìm ranhững hình tam giác theo từng dạng. HĐ 3: Giới thiệu đáy và đường cao ( tương ứng) -Giới thiệu hình tam giác ABC, tên đáy BC và đường cao AH tương ứng. -HS nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng ê ke) trong các trường hợp GV nêu. HĐ 4: Thực hành -HS làm vào vở bài tập -HS chữa bài, GV và cả lớp theo dõi, sữa chữa. III. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học _____________________________ Khoa học. Ôn tập học kì I.(tiết 2) I-Mục tiêu: HS nắm được dặc điểm, công dụng của một số vật liệu đã học. II-Hoạt dộng dạy học: HĐ 3: Đặc điểm,công dụng của một số vật liệu. - HS thảo luận theo nhóm 2, làm phần thực hành trang 69 SGK - Gọi một nhóm HS trình bày kết quả, các nhóm bổ sung. - Nhận xét, kết luận phiếu đúng. - GVnêu một số câu hỏi: + Tại sao khi làm cầu bắc qua song, làm đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép? + Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch? + Tại sao lại dùng tơ, sợi để may quần, áo, chăn màn? HĐ 4: Trò chơi:Ô chữ kì diệu. - GV treo bảng có ghi sẵn các ô chữ có đánh dấu theo thứ tự từ 1-10 trang70, 71 SGK. - Chọn một HS nói tốt, dí dỏm để dẫn chương trình. - Mỗi tổ cử một HS tham gia chơi. Người chơi được quyền chọn ô chữ. Trả lời đúng được 10 điểm,sai mất lượt chơi. ô chữ nào người chơi không trả lời được, quyền giải thuộc về HS dưới lớp. - Nhận xét tổng kết số điểm. III-Hoạt động kết thúc: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm ta. Sinh hoạt tập thể. Sinh hoạt cuối tuần. GV tổng kết tuần 17 và thông báo kế hoạch tuần 18 _____________________________ Buổi chiều (Tuần 17) Kĩ thuật Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. I-Mục tiêu:HS cần phải. -Biết đặc điểm,cách sử dụng,bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. -Có ý thức bảo quản,giữ gìn vệ sinh,an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu,ăn uống. II-Đồ dùng: -Một số dụng cụ đun nấu,ăn uống thường dùng trong gia đình. -Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. III-Hoạt động dạy học: *HĐ 1: Giới thiệu bài. *HĐ 2:Xác định các dụng cụ dun,nấu,ăn uống thông thường trong gia đình -HS kể tên các dụng cụ đun nấu,ăn uống trong gia đình -GV ghi tên các dụng cụ theo nhóm. *HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm,cách sử dụng,bảo quản một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống trong gia đình. -HS thảo luận nhóm 2: đặc điểm,cách sử dụng,bảo quản một số dụng cụ đun nấu,ăn uống trong gia đình. -Một HS lên trình bày trên bảng,cả lớp làm vào vở. Loại dụng cụ Têncác dụng cụ cùng loại Tác dụng Acsử dụng,bảo quản Bếp đun Dụng cụ nấu Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống Dụng cụ cắt thái thực phẩm Các dụng cụ khác -GV và các nhóm khác bổ sung. *HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập. IV-Nhận xét,dặn dò: -GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường dùng trong nấu ăn. _____________________________ Luyện toán. Luyện giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp) I-Mục tiêu: Củng cố cách giải các dạng toán về tỉ số phần trăm. II-Hoạt động dạy học: -HĐ 1: HS làm bài tập. Bài 1: a.Tìm tỉ số phần trăm của: 14 và 21; 1,6 và 80; 0,8 và 64. b.Viết các số thập phân sau thành tỉ số phần trăm 1,245; 0,8; 0,47. Bài 2:Trong tháng vừa rồi,một nhà máy đã sản xuất được 450 sản phẩm,tính ra nhà máy đã sản xuất vượt mức 12,5% kế hoạch.Hỏi theo kế hoạchthì nhà máy phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Bài 3:Một người bán một cái bàn được lãi 15% giá bán.Hỏi người đó được lãi bao nhiêu phần trăm giá vốn của cái bàn? -HĐ 2: HS chữa bài. III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học HDTH Ôn thể dục HS rèn luyện bài thể dục phát triển chung Bài thứ ba Luyện tiếng việt. Ôn tập. I-Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về từ đồng nghĩa,từ gần nghĩa,từ đòng âm;mở rộng vốn từ thuộc chủ đề nhân dân,tổ quốc... II-Hoạt động dạy học: -HĐ 1: HS làm bài tập. Bài 1: a.Ghi lại ba câu thành ngữ nói về vẻ đẹp của đất nước b.Đặt câu với những thành ngữ vừa tìm được. Bài 2: Tìm các từ ghép gọi tên người theo nghề nghiệp. Có tiếng thợ: Có tiếng viên: Có tiếng nhà: Có tiếng sĩ: Có tiếng sư: Bài 3:Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy. nho nhỏ,lim dim,mặt đất,hối hả,lất phất,thưa thớt. Nho nhỏ,lất phất,lim dimhối hả,lặng im,thưa thớt,róc rách. Nho nhỏ,limdim,hối hả,lất phất,rào rào,thưa thớt,róc rách. -HĐ 2: HS chữa bài. III. Củng cố dặn dò - GV nhận dét tiết học _____________________________ HDTH Ôn tập lịch sử I-Mục tiêu: HS lập được bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu,nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954. II-Hoạt động dạy học: *HĐ 1: HS làm bài tập. Bài 1: Điền thời gian vào ô trống trong bảng chophù hợpvới các sự kiện tiêu biểu trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cách mạng thành công tai thủ đô Hà Nội. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. Chiến thắng Việt Bắc Chiến thắng Biên giới đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến thắng Điện Biên Phủ. Bài 2:Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trích lời Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946. a.Non sông VN có sánh vai các cường quốc năm châu được hay không là nhờ một phần lớn ở công học tạp của các cháu. b. Mùa xuân là Tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. c.Không!Chúng ta thà hi sinh tất cả,chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ. Bài 3: Điền vào chỗ trống trong bảng tên người tương ứng với mỗi hành động dũng cảm trong chiến đấu chống Pháp. Hành động dũng cảm Tên người Nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị đạn để ôm bộc phá đánh lô cốt giặc. La Văn cầu Lấy thân mình lấp lỗ châu mai cho đồng đội tiến lên Phan Đình Giót Lấy thân mình chèn bánh xe cứu pháo Tô Vĩnh Diện *HĐ 2: HS chữa bài. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Ôn lại kiến thức đã học. _____________________________ Chiều thứ tư Luyện Tiếng Việt Luyện viết văn tả người. I-Mục tiêu: -Biết lập dàn ý cho một bài văn tả người theo đề bài. -Biết chuyển àn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: GVtreo đề bài lên bảng. Đề 1: Tả một người trong gia đình(bố,mẹ,anh,chị...)vừa trở về nhà sau một chuyến đi xa. Đề 2:Tả một người bạn đang kể chuyện(Hoặc đang hát,chơi đàn,biễu diễn trò vui,diễn kịch...) HĐ 2: HS chọn một trong 2 đề bài trên lập dàn ý và làm bài văn HĐ 3: HS trình bày kết quả bài làm,cả lớp theo dõi nhận xét,bổ sung. _____________________________ Luyện toán Luyện tập: Tỉ số phần trăm;giải toán về tỉ số phần trăm. I-Mục tiêu: -Luyện tập về tính tỉ số phần trăm. -Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. II-Hoạt động dạy học: 1.Kiến thức cần nhớ: -Khái niệm về tỉ số phần trăm. -Cách tính tỉ số phần trăm của hai số. 2. HS làm bài tập: Bài 1:Tìm tỉ số phần trăm của: 25 và 40; 1,6 và 80; 0,4 và 3,2; và; 18 và ; 0,3 và 0,96. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một đội bóng rổ đã thi đấu 20 trận,thắng 12 trận.Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là: A. 12% B. 32% C. 40% D. 60%. Bài 3: Tỉ số tuổi con và tuổi bố là 30%.Tổng số tuổi của hai bố con là 52 tuổi.Tính tuổi con,tuổi bố. 3.HS chữa bài. III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số. _____________________________ Bài thứ năm Luyện Tiếng Việt Người mẹ 51 đứa con. I-Mục tiêu: -Nghe-viết chính xác,trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con -Làm đúng bài tập mô hình cấu tạo vần.Hiểu thế nào là những từ bắt vần với nhau. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: HS làm BT 2 trong tiết chính tả trước. B-Bài mới: -HĐ 1: Giới thiệu bài. -HĐ 2:Hướng dẫn HS nghe-viết. -GV đọc toàn bài chính tả một lượt. -Nhắc HS cách viết các chữ số,tên riêng,từ ngữ khó:51,Lí Sơn,Quảng Ngãi,35năm -GV đọc chính tả,HS chép bài. -GV đọc bài,HS khảo lỗi. -HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT chính tả III-Củng có,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS nhớ mô hình cấu tạo vần. _____________________________ BDNT BD âm nhạc (có GV âm nhạc) HDGDNG HD Đội (có GV Tổng phụ trách)
Tài liệu đính kèm: