Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 19 năm 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 19 năm 2012

I. Mục tiêu :

- Kĩ năng Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

+ Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ), lời tác giả.

+ Đúng ngữ điệu câu kể, hỏi, câu khiến, cảm, phù hợp 5 tính cách, tâm trạng của từng nhân vật .

+ Biếtphân vai , đọc diễn cảm kịch .

- Kiến thức :Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân .

- Thái độ: Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ .

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
BÀI 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( T1 )
I. Mục tiêu :
- Kĩ năng Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: 
+ Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ), lời tác giả.
+ Đúng ngữ điệu câu kể, hỏi, câu khiến, cảm, phù hợp 5 tính cách, tâm trạng của từng nhân vật .
+ Biếtphân vai , đọc diễn cảm kịch .
- Kiến thức :Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân .
- Thái độ: Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ .
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh ảnh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: 1’ KT đồ dùng HS
2. Kiểm tra bài cũ: 2’
3. Bài mới : 30’
a. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
b. Luyện đọc :
- Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc bài
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn(Đoạn 1: Từ đầu làm gì ? Đoạn 2: Từ Anh Lê này ..này nữa .Đoạn 3 : Còn lại ).
- GV ghi bảng các từ khó: phắc - tuya, Sa- xơ -lu 
Lô - ba, Phú Lãng Sa ..
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc toàn bài.
3.Tìm hiểu bài :
*	Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
Giải nghĩa từ : miếng cơm manh áo .
* Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, nước ?
Giải nghĩa từ : luôn nghĩ .
* Đoạn 3 : HS đọc lướt , trả lời câu hỏi :
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau . Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó , giải thích .
Giải nghĩa từ : không ăn nhập .
4 .Đọc diễn cảm :
- GV cho HS trao đổi tìm cách đọc
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm .
- GV nhận xét các em đọc hay
3.Củng cố , dặn dò : 3’
- Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch ?
- GV nhận xét tiết học.
- Cho HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch , Chuẩn bị dựng laị hoạt cảnh trên .
- Lắng nghe
- HS đọc,cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn. Kết hợp luyện đọc: phắc -tuya, Sa- xơ -lu Lô - ba, Phú Lãng Sa . và một số từ khó trong quá trình đọc HS phát hiện ra.
- HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải.
- HSđọc cho nhau nghe theo cặp .
- HS đọc cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn .
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau, Nhưng .đồng bào không ?
+ Vì anh với tôi .công dân nước Việt
- HS đọc lướt và trả lời câu hỏi.
- HS nêu các câu trongchuyện .
- HS thảo luận nêu cách đọc.
- 3 HS đọc đoạn kịch theo phân vai : anh Thành , Lê ,người dẫn chuyện .
- HS đọc diễn cảm đoạn 3 .
- HS thi đọc diễn cảm .theo nhóm nhân vật 
Cả lớp theo dõi,nhận xét.
- HS nêu nội dung :Tâm trạng day dứt , trăn trở của Nguyễn Tất Thành khi tìm đường cứu nước .
- HS lắng nghe .
TIẾT 3: TOÁN
 TIẾT 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I– Mục tiêu :Giúp HS : 
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang .
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan .
-Giáo dục HS tự tin, ham học 
II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV: SGK. Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK .
 2 - HS : Giấy kẽ ô vuông, thước kẽ, kéo .Bộ đồ dùng học toán
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp : 1’ KT đồ dùng HS
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
- GV vẽ hình thang lên bảng cho HS nêu đặc điểm về hình thang .(HSK)
- Nêu khái niệm hình thang vuông ?
- Nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới: 30’ 
a. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn : 
 * Hình thành công thức tính diện tích H.thang 
- Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. 
- GV vẽ hình thang lên bảng .
- Tính Dtích hình thang ABCD đã cho .
GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn SGK 
Ta được hình gì ?
- Em có nx gì về Dtích hình thang ABCD và Dtích hình tam giác ADK vừa tạo thành ? .
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK ?
- So sánh đáy của hình tam giác ADK với 2 đáy của hình thang ABDC ?
- So sánh chiều cao của hình tam giác ADK và chiều cao của hình thang ABCD ?
Vậy DT của hình thang ABCD là gì ?
- GV rút ra cách tính Dtích hình thang.
- Cho HS phát biểu cách tính bằng lời .
- GV kết luận về cách tính Dtích 
Viết công thức tính Dtích H.thang 
c. Thực hành :
Bài 1 : (a)Tính Dtích hình thang.
- Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính Dtích hình thang.
- HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở .
- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 2 : (a)Tính Dtích mỗi hình thang sau
a) Yêu cầu HS tự làm, gọi 1 HS nêu miệng Kquả, cả lớp tự chấm chữa bài . 
GV và hs nx 
 4- Củng cố - Dặn dò: 4’
- Nêu công thức tính D.tích hình thang? 
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau:bLuyện tập 
- HS trả lời .
- Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS quan sát hình vẽ .
- HS thực hành cắt ghép hình .
- HS nêu
- HS nêu .
 .
- HS nhắc lại công thức và các kí hiệu
- HS làm bài .1em làm trên bảng
- HS nhận xét .
Cả lớp làm vào vở .1em làm trên bảng
D.tích hình thang: 
- (4+9) x 5 : 2 = 35 (cm2) .
 ĐS: 35 cm2. 
- HS nêu .
- HS nghe . 
TIẾT 4: LỊCH SỬ
BÀI 19: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. 
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ .
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống chống giặc cứu nước của dân tộc ta
B– Đồ dùng dạy học :.
 Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ địa danh Điện Biên Phủ ) .
Lược đồ phóng to ( để kể lại 1 số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ ) 
 HS : SGK .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp : 1’ KT đồ dùng HS
2. Kiểm tra bài cũ :3’ 
- Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách Mạng Việt Nam ? 
3. Bài mới : 30’
a. Giới thiệu bài : “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “
b. Hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Tầm quan trọng của chiến dịch ĐBP.
- Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP?
Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch này ntn ?
Em có nx gì về ảnh 1 và 2?
c) Hoạt động 2: Diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP
- H.3 cho biết gì ?
Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt ?
Hành động của anh Phan Đình Giót thể hiện điều gì ?
GVkl
d.Ý nghĩa
Nêu ý nghĩa của chiến thắng ĐBP ?
GV rút ra ý nghĩa và bài học
4. Củng cố,dặn dò: 5’ 
 - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau : “ Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954 )
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
HS đọc phần chữ nhỏ và q/s H.1,2 SGK
- HS lần lượt nêu
- HS đọc phần còn lại và q/s H.3
- HS thảo luận và nêu
- HS nêu
- HS đọc SGK
TIẾT 5: THỂ DỤC
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 92: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
- Củng cố cách tính diện tích hình thang .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả H.thang vuông) trong các tình huống khác nhau .
- Giáo dục HS nhanh nhẹn,ham học .
II. Đồ dùng dạy học :
 1 - GV :SGK .Bảng phụ .
 2 - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp: 1’ KT đồ dùng 
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang 
- Nhận xét.
3.Bài mới: 30’
 a.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài học “Luyện tập”.
 b. Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 : Tính diện tích hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là a và b, chiều cao h .
- Nêu cách tính DT hình thang ?
GVnx
Bài 3 : (a) Gọi 1 HS đọc đề .
- BT y/c chúng ta làm gì ?
GV cho hs làm theo nhóm bàn
4. Củng cố,dặn dò :5’
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang?(Y,TB)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung . 
- HS nêu.
- Cả lớp nhận xét .
- HS nghe .
- HS làm bài vào vở .3hs làm trên bảng
a) S = 
b) S = 
c) S =(2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15 (m2 )
- HS đọc đề .
- HS làm bài .HS báo bài
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
BÀI 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
- Luyện tập đúng các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi.
- Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- GV :SGK, bảng nhóm và bảng phụ viết sẵn bài tập 3 .
- HS : SGK,vở ghi
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:1’ KT sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV nhận xét và tổng kết HKI , nhắc nhở yêu cầu học tập ở HKII .
3. Bài mới :28’
a. Giới thiệu bài : Gv nêu yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn HS nghe – viết :
- GV đọc bài chính tả trong SGK .
- Hỏi : Bài chính tả cho em biết điều gì ? (HSK)
+ GV nhấn mạnh : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN .Trước lúc huy sinh ông đã có 1 câu nói khẳng khái lưu danh muôn thưở “Bao giờ người Tây nhổ cỏ hết nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây “ và lưu ý cách viết các tên riêng 
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn .
- Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : chài lưới , nổi dậy , khẳng khái .
- GV đọc bài cho HS viết .
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Chấm chữa bài : 
+ GV chọn chấm một số bài của HS 
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
c. Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
- GV nhắc lại ghi nhớ cách làm .
- Cho HS trao đổi theo cặp .
- GV đính 04 tờ giấy lên bảng .
- GV nhận xét tuyên dương .
* Bài tập 3a :Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Cho HS đọc thầm bài : Làm việc cho cả ba thời kỳ , sau đó viết câu cần điền ra nháp.
- Cho HS trình bày kết quả .
- Cho 1 HS đọc toàn bài .
4. Củng cố dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt
- Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng.
- Chuẩn bị bài: "Cánh cam lạc mẹ″
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK và lắng nghe.
- HS phát biểu 
- HS đọc thầm lại đoạn văn .
- HS viết từ khó trên giấy nháp.
- HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
- 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi theo nhóm .
- 4 HS lên bảng thi trình bày kết quả .
-HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS HS đọc thầm bài : Làm việc cho c ... nh chất khác như 2 thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
 Sự biến đổi hoá học là gì ?
*Kết luận: HĐ1
 * Hoạt động 2 :.Thảo luận .
 *Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học & sự biến đổi lí học .
 *Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm .
Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ?. 
 Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ?. 
 Bước 2: Làm việc cả lớp .
 Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học .
3. Củng cố,dặn dò: 3’
- Sự biến đổi hoá học là gì ? 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Năng lượng “
- HS trả lời.
- HS nghe .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận và trả lời.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét bỗ sung.
- HS nghe .
- HS trả lời.
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tại sao mọi người cần biết phải yêu quê hương.
2. Kỹ năng:
- Biết lựa chọn hành vi, việc làm phù hợp thể hiện tình yêu quê hương.
3. Thái độ: 
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động Bảo vệ môi trường để thể hiện tình yêu quê hương.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Nội dung truyện và tranh trong SGK. 
- Học sinh: SGK, vở 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 2’
3. Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “Cây đa làng em” (SGK).
- Yêu cầu học sinh đọc truyện ở SGK.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi ở SGK.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó đã thể hiện tình yêu quê hương.
* Hoạt động 2: Làm BT1(SGK).
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Học sinh trao đổi nhóm 2, làm BT1.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh liên hệ theo các gợi ý:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết gì về quê hương của mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Khen những Học sinh biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
- Hãy nói về việc làm mà mình mong muốn thực hiện cho quê hương.
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị các bài thơ, bài hát về tình yêu quê hương.
- 1 Học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Trao đổi nhóm, làm bài.
- Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Học sinh liên hệ trong nhóm 2, nói cho nhau nghe và trình bày trước lớp.
- HS phát biểu
 Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN 
TIẾT 95: CHU VI HÌNH TRÒN
I– Mục tiêu: Giúp HS : 
- Hình thành được qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn .
- Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước .
- Giáo dục HS tính cẩn thận ,tự tin.
 II- Đồ dùng dạy học :
1. GV: Bảng phụ vẽ 1 đường tròn.
- Mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm .
- Thước có vạch chia cm và mm.
2. HS: SGK. Mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2 cm .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp: 1’ KT đồ dùng của HS
2. Kiểm tra bài cũ: 2’ 
- Gọi 1 HS(TB) vẽ hình tròn có bán kính 10cm, nêu cách vẽ .
-	 Nhận xét,sửa chữa .
3. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn
* Giới thiệu qui tắc tính chu vi hình tròn 
-	 Lấy mảnh bìa hình tròn bán kính 2cm đưa lên và yêu cầu HS lấy để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến cm và mm .
-	Y/c HS thảo luận nhóm 4 ; tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mm và cm .
-	 Cho HS trình bày .
-	 GV chốt lại độ dài đường tròn chính là độ dài đường bao quanh đường tròn . Vậy có thể làm theo gợi ý như hình vẽ SGK .
-	 Gọi vài HS nêu cách làm .
-	 GV giới thiệu : Độ dài đường tròn gọi là chu vi của đường tròn đó .
-	 Chu vi cuả hình tròn bán kính 2cm đã chuẩn bị bằng bao nhiêu ?
* Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn .
-	 Trong toán học người ta có thể tính được chu vi của hình tròn đó (có đường kính là 2 x 2 = 4 cm) bằng công thức sau 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
-	 Gọi vài HS nhắc lại cách tính .
-	 Nếu gọi C là chu vi của hình tròn, d đường kính của hình tròn, viết công thức tính chu vi .
-	 Viết công thức tính chu vi dưới dạng bán kính.Yêu cầu HS phát biểu qui tắc tính chu vi hình tròn.
* Ví dụ minh hoạ:
-	 Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ trong SGK, HS dưới lớp làm ra giấy nháp .
-	 Gọi HS nhận xét .
-	 GV nhận xét chung.
c. Thực hành :
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề bài .
-	 Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HSTB làm trên bảng phụ .
- Nhận xét .
Bài 2: (c)Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-	Bài tập này có điểm gì khác với bài 1 ?.
-	Yêu cầu HS làm vào vở . 1HS làm trên bảng 
-	Nhận xét .
Bài 3: Cho HS đọc đề 
- GV cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.
-	 Nhận xét .
3. Củng cố ,dặn dò: 5’
- Nêu công thức và qui tắc tính chu vi hình tròn .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
- HS lên bảng vẽ .
- Cả lớp theo dõi,nhận xét
-	 HS nghe .
- HS lấy tấm bìa hình tròn để lên bàn .
- HS thảo luận cách tìm độ dài hình tròn .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Hs nghe .
- HS nêu .
- Chu vi của hình tròn bán kính 2cm khoảng 12,5 đến 12,6 cm.
- HS theo dõi .
- Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 .
- C = d x 3,14 .
- C = r x 2 x 3,14 .
- HS nêu thành qui tắc .
- 2 HS lên bảng giải.
- HS nhận xét .
- HS theo dõi .
- Tính chu vi hình tròn có đường kính d .
ĐS : a) 1,884 cm . 
 b) 7,85 cm . 
- HS nhận xét .
- Tính chu vi hình tròn có bán kính r . 
 c) 3,14 m .
HS đọc đề bài
- HS làm VBT
- Cả lớp nhận xét .
-	 HS nêu .
- Lắng nghe
TIẾT 2: THỂ DỤC
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
BÀI 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài )
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố kiến thức về đoạn văn kết bài .
2. Viết được một đoạn văn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu : Mở rộng và không mở rộng .
3. Giáo dục HS tính sáng tạo,tự tin.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK. Bảng phụ viết kiến thức đã học (từ lớp 4) về 2 kiểu kết bài .
- HS : SGK,vở ghi	 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: KT sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV cho 2HS(TB,K) đọc lại đoạn mở bài đã học tiết trước .
3. Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:
- GV cho HS đọc nội dung của bài tập 
- Cho HS đọc thầm lại 2 đoạn văn và chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài của đoạn a và b ? 
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
* Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài và đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2 tiết luyện tập tả người ( tiết dựng đoạn mở bài )
- Giúp HS hiểu được yêu cầu của đề bài.
- Cho HS nêu đề bài mà em chọn .
- Cho HS viết các đoạn kết bài. GV phát giấy cho 2 HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét ,chấm điểm.
- Cho 2 HS trình bày bài làm trên giấy.
- GV nhận xét ,bổ sung hoàn thiện cách kết bài.
3. Củng cố dặn dò: 3’
- HS nhắc lại kiến thức 2 kiểu kết bài tả người.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn kết bài, chuẩn bị viết bài văn tả người.
- 2 HS lần lượt đọc, cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS 1 đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân & trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc. cả lớp đọc thầm SGK.
- HS lần lượt nêu .
- HS làm việc cá nhân. 2 HS làm bài trên giấy.
- HS lần lượt đọc đoạn kết bài.
- Lớp nhận xét .
- 2 HS đính bài làm lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại .
- HS lắng nghe.
TIẾT4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu :
	- Kiến thức: Năm được hai cách nối các vế trong câu ghép : nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ) .
	- Kĩ năng: Phân tích được cấu tạo của câu ghép ( các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép ), biết đặt câu ghép .
-Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: SGK,bảng nhóm,bảng phụ
 HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 1’KT sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 2HS(Y,TB) nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết trước.1 HS làm miệng BT 3.
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
b. Hình thành khái niệm :
- GV Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài tập 1&2.
- GV đính giấy đã viết sẵn 4 câu ghép .
- GV nhận xét, bổ sung, chốt cách làm đúng.
c. Phần ghi nhớ:
- GV cho HS (Y-TB)đọc ghi nhớ.
d. Luyện tập:
Bài 1 :-GV hướng dẫn và cho HS làm bài rồi trao đổi bạn bên cạnh về kết quả.
-GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài 2 :
- GV hướng dẫn . Nhắc HS chú ý : Đoạn văn ( từ 3 đến 5 câu) tả ngoại hình một người bạn , phải có ít nhất 1 câu ghép .
- GV làm mẫu.
- GV phát giấy khổ to cho HS làm .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- GV gọi 1 HS(TB) đọc ghi nhớ .
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt.
- Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Công dân
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1, 2 – cả lớp theo dõi .
- HS đọc lại các câu , đoạn văn ; dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép 
- 4 HS lên bảng , mỗi em phân tích 1 câu .
- HS nhận xét , bổ sung.
- 4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK .
- Nhiềøu HS nhắc lại nội dung mà không nhìn sách .
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT 1.
- Lớp đọc thầm các câu văn , tự làm bài .
- Phát biểu ý kiến .
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT 2.
- HS suy nghĩ làm văn một cách tự nhiên, kiểm tra nếu thấy chưa có câu ghép thì sửa lại.
- 4 HS viết đoạn văn .
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- HS làm trên giấy khổ to lên bảng dán bài làm.
-Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các câu ghép.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 20 Ha Thi Le Blac CB.doc