· Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
· Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KNS :- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự ho, tự trọng, tự tơn dn tộc).
-Tư duy sáng tạo
GV kÕt luËn: Trong cuéc sèng, kÜ n¨ng hỵp t¸c lµ mét yªu cÇu quan träng ®èi víi ngêi c«ng d©n trong x· héi, V× hỵp t¸c sÏ t¹o thµnh søc m¹nh ®Ĩ ®¹t hiƯu qu¶ trong c«ng viƯc, ®ång thêi cßn giĩp chĩng ta sèng hµi hoµ,®oµn kÕt vµ cã t×nh c¶m víi nhau h¬n. - Gv nªu c©u th¬ trong phÇn ghi nhí. - Gäi vµi HS ®äc l¹i ghi nhí, c¶ líp nghe. *GV: §©y lµ mét bµi th¬ cđa Hå ChÝ Minh. Qua bµi th¬ B¸c muèn nh¾c nhë mäi ngêi ph¶i biÕt ®oµn kÕt vµ hỵp t¸c cïng nhau trong c«ng viƯc th× cho dï ®ã lµ viƯc nỈng nhäc, vÊt v¶ vµ khã ®Õn ®©u cịng sÏ hoµ thµnh. 3. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt giê - GV dỈn HS vỊ nhµ ghi nhí nh÷ng ®iỊu võa häc vµ ¸p dơng vµo trong cuéc sèng cịng nh häc tËp. TUẦN 21 Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2013 Tập đọc TRÍ DŨNG SONG TOÀN A. Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS :- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tơn dân tộc). -Tư duy sáng tạo B. Đồ dùng dạy- học : GV : Tranh SGK. C. Các hoạt động dạy- học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : - Kiểm tra 2 HS (đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng + trả lời câu hỏi) - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài : 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh, giới thiệu sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. · Đoạn 1: từ đầu ra lẽ. · Đoạn 2: Thám hoa Liễu Thăng. · Đoạn 3: Lần khác hại ông Đoạn 4: phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1. Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác, yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2. - Giáo viên cho học sinh luyện đọc cặp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, thương tiếc. Đọc phân biệt đúng lời các nhân vật. b. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. *Đoạn 1 + 2 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ“gĩp giỗ Liễu Thăng”? - Gv phân tích thêm để HS nhận ra sự khơn khéo của Giang Văn Minh * Đoạn 3 + 4 - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh ? +Vì sao cĩ thể nĩi ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn ? - Giáo viên chốt lại : -Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài. Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai - Hd cả lớp đọc diễn cảm đoạn “ Chờ rất lâu vẫn khơng cúng giỗ” - Cho HS đọc theo nhĩm 3 theo vai - Gọi HS đọc trước lớp - Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh. nhận xét- tuyên dương. 3.Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bài. Tập đọc diễn cảm - Xem trước bài : Tiếng rao đêm - Nhận xét tiết học. - hát - HS 1 đọc đoạn 1 + đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2/SGK - HS 2 đọc các đoạn cịn lại + trả lời câu hỏi 3/SGK - Mở SGK - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Đánh dấu SGK - 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. - Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi. - Cho 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - 1, 2 em trả lời - Nghe - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi - Một số em tiếp nối nhau nhắc lại - 1,2 em nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - Trả lời - HS khá giỏi nêu - 5 HS đọc phân vai - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét. Toán (Tiết 101) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH A. Mục tiêu : Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. Bài tập cần làm bài 1 ; bài 2: dành cho HS khá giỏi. B. Đồ dùng dạy học : GV : - Thước ; Vật thật cĩ dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn) C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - Yêu cầu HS viết cơng thức tính diện tích một số hình đã học : diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuơng, hình chữ nhật. - Gọi HS nhận xét; GV xác nhận. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Ví dụ : - Treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình minh họa trong ví dụ ở SGK (trang 103) - GV đọc yêu cầu : Tính diện tích của mảnh đất cĩ kích thước theo hình vẽ trên bảng. - Cĩ thể áp dụng ngay cơng thức để tính diện tích của mảnh đất đã cho chưa ?(Chưa cĩ cơng thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đĩ) - Hỏi: Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? (Ta phải chia hình đĩ thành các phần nhỏ là các hình đã cĩ cơng thức tính diện tích) - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi, tìm ra cách giải bài tốn. - Gọi các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của mình. - Yêu cầu từng HS nĩi lại cách làm của mình. - Lưu ý khi giải tốn cần tìm ra nhiều cách giải, ngắn gọn, chính xác. GV chốt lại : Cách 1 : Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình vuơng EGHK và hình vuơng MNPQ. Cách 2 : Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật - Hỏi : Các cách giải trên thực hiện mấy bước ? GV chốt lại :Quy trình gồm 3 bước : + Chia hình đã cho thành các hình cĩ thể tính được diện tích. + Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho. + Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đĩ suy ra diện tích của tồn bộ hình (mảnh đất) 3. Thực hành tính diện tích Bài 1 : 3,5m 3,5m 3,5m 6,5m 4,2m - Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi nêu cách tính. - Gọi HS nêu cách tính - Cho HS nêu cách tính đơn giản nhất -GV chốt lại - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp - Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài, VD : Bài giải a) Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ. b) Tính: Độ dài cạnh CD là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2 - Hỏi : Ngồi cách giải trên, ai cịn cĩ cách giải khác (gọi HS khá nêu) ? - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét chung, yêu cầu HS về nhà làm các cách giải khác vào trong vở. Bài 2 : Dành cho khá giỏi. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp - Chữa bài + Gọi HS đọc và giải thích cách làm của mình. + HS khác nhận xét. + GV nhận xét, chữa bài. - Tương tự bài 1 - Yêu cầu HS về nhà trình bày thêm các cách giải khác. - Hỏi : Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng đất ? - Chia thành 2 bước : + Bước 1 : Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã cĩ cơng thức tính diện tích. + Bước 2 : Tính diện tích của các hình đã chia từ đĩ tìm được diện tích mảnh đất. 4. Củng cố - dặn dị : - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích một hình. + Chia hình đã cho thành các hình nhỏ. + Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. + Tính dt của từng hình nhỏ, từ đó suy ra dt của toàn hình lớn. - Dặn HS về nhà ôn lại các công thức tính dt các hình đã học : - Nhận xét tiết học. - 4 Hs lên bảng. - HS quan sát. - HS lắng nghe, quan sát hình đã treo của GV. - Trả lời - Trả lời - HS thực hiện yêu cầu - trả lời nhĩm - Các nhĩm trình bày kết quả. - 2,3 em nĩi lại - 1 HS khá trả lời - HS nêu lại 3 bước. - Đọc đề và quan sát hình vẽ - Thảo luận theo YC - 2,3 em nêu - Xung phong nêu - HS làm bài vào vở - HS chữa bài. - HS khá trả lời - 1 Hs đọc - HS làm bài - HS nêu các bước tính Chính tả ( Nghe - viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN A. Mục tiêu : Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được BT2a ; BT 3 a B. Đồ dùng dạy - học : HS : VBT TV5, tập 2 ; vở Chính tả, bút, bảng C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : GV cho HS viết bảng: ra, giữa, dịng, rị, duy, giấu, giận, rồi. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Trí dũng song tồn. - GV hỏi HS: Đoạn văn kể điều gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dịng, câu văn đặt trong dấu ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, những chữ HS dễ viết sai chính tả. - GV hướng dẫn HS viết từ khĩ + phân tích + bảng con : thảm bại, Lê Thần Tơng, linh cữu. - GV đọc từng câu cho HS viết. GV đọc lại tồn bài chính tả cho HS sốt lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - GV chọn cho HS làm BT 2a; nêu yêu cầu của BT ; lưu ý HS cĩ thể sử dụng từ điển để tìm từ ngữ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS tự làm bài và trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức. Bài tập 3: - GV chọn BT 3a cho HS và nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS viết vào vở chữ cái r, d, gi thích hợp với mỗi chỗ trống trong bài. - GV chia bảng lớp làm 3 phần ; mời 3 nhĩm HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng của nhĩm đọc lại bài thơ sau khi đã điền hồn chỉnh chữ cái hoặc dấu thanh thích hợp. - - Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài, cách phát âm của mỗi HS. - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ. (Bài Dáng hình ngọn giĩ tả giĩ như một con người rất đáng yêu, rất cĩ ích. Giĩ biết hát, dạo nhạc, quạt dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khơ ơ muối trắng, đẩy cánh buồm Nhưng hình dáng của giĩ thế nào thì khơng ai biết) 4. Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài thơ Dáng hình ngọn giĩ hoặc nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo khơng biết để kể cho người thân. 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Cá nhân: Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại. Vua Lê Thần Tơng khĩc thương trước linh cữu ơng, ca ngợi ơng là anh hùng thiên cổ. - HS đọc thầm. - Viết bảng con - HS viết bài, sốt lỗi chính tả, nộp vở. - 1 em đọc - Cá nhân - HS làm vở. - Các nhĩm HS thi tiếp s ... c ở các vùng nào ? Tại sao ? + Vì sao khu vực Đơng Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ? - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Treo lược đồ các nước châu Á và yêu cầu HS chỉ và nêu tên các nước cĩ hung đường biên giới trên đất liền với nước ta. - Giới thiệu 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: CAM-PU-CHIA - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Cam-pu-chia. + Em hãy nêu vị trí địa lý của Cam-pu-chia ? (Nằm ở đâu ? Cĩ chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đơ Cam-pu-chia ? + Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-pu-chia ? + Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu ? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này ? + Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt được rất nhiều cá nước ngọt ? + Mơ tả kiến trúc đền Ăng - co Vát và cho biết tơn giáo chủ yếu của người dân Cam-pu-chia. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS - GV kết luận : Cam-pu-chia nằm ở Đơng Nam Á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu-chia đang chú trọng phát triển nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến nơng sản. Hoạt động 2: LÀO - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Lào. + Em hãy nêu vị trí địa lý của Lào : (Nằm ở đâu ? Cĩ chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đơ Lào ? + Nêu nét nổi bật của địa hình Lào ? + Kể tên các sản phẩm của Lào ? + Mơ tả kiến trúc của Luơng Pha-băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì ? - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS - GV kết luận : Lào khơng giáp biển, cĩ diện tích rừng lớn, là một nước nơng nghiệp, ngành cơng nghiệp ở Lào đang được chú trọng phát triển. - GV hỏi mở rộng với HS khá giỏi : So sánh và cho biết điểm giống nhau trong hoạt động kinh tế của ba nước Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia ? Hoạt động 3: TRUNG QUỐC - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Trung Quốc. + Em hãy nêu vị trí địa lý của Trung Quốc ? (Nằm ở đây ? Cĩ chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đơ của Trung Quốc. + Em cĩ nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ? + Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc ? + Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc ? + Em biết gì về Vạn lý Trường Thành. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS. - GV kết luận : Trung Quốc là nước cĩ diện tích lớn thứ ba trên thế giới ... 3. Củng cố - dặn dị : - GV tổng kết tiết học. - GV dặn dị HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS chia thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm 4 HS, cùng xem lược đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu trả lời của nhĩm mình. - HS nêu. + Phnơm Pênh. + Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu-chia, chỉ cĩ một phần nhỏ là đồi núi thấp, cĩ độ cao từ 200 đến 500m. + Nơng nghiệp là chủ yếu. Lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt. + Vì giữa Can-pu-chia là Biển Hồ, đây là một hồ nước ngọt lớn như “biển” cĩ trữ lượng cá tơm nước ngọt rất lớn. + Đạo Phật. Cam-pu-chia cĩ rất nhiều đền, chùa tạo nên những phong cảnh đẹp, hấp dẫn. Cam-pu-chia đựơc gọi là đất nước chùa tháp. - Mỗi câu hỏi 1 nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, các nhĩm khác theo dõi và bổ sung. - HS thảo luận nhĩm 6 - Dự kiến trả lời : + HS nêu. + Thủ đơ Lào và Viêng Chăn. + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. + Các sản phẩm của Lào là quế, cánh kiến, gỗ qúy và lúa gạo. + Người dân Lào chủ yếu theo đạo Phật. - Mỗi câu hỏi 1 nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, các nhĩm khác theo dõi và bổ sung ý kiến, - HS lắng nghe. - HS trao đổi với nhau và nêu : + Ba nước đều là những nước nơng nghiệp, ngành cơng nghiệp đang được chú trọng phát triển. + Cả ba nước đều trồng được nhiều lúa gạo. - Mỗi nhĩm 6 HS cùng xem lược đồ, thảo luận. + HS nêu. + Thủ đơ Trung Quốc là Bắc Kinh. + Trung Quốc là nước cĩ diện tích lớn, dân số đơng nhất thế giới. + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía đơng bắc là đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, ngồi ra cịn một số đồng bằng nhỏ ven biển. + HS nêu. + Đây là một cơng trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thủy Hồng (trên hai ngàn năm trước đây). - Nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, các nhĩm khác theo dõi và bổ sung. - HS lắng nghe. Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 21 A. Mục tiêu : Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới. Rèn tính tự quản, nề nếp. Có ý thức tổ chức kỉ luật. B. Đánh giá nhận xét tuần 21: 1. GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần . 2. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 21: - Nề nếp: - Học tập : - TD, VS : 3. Lớp bình xét tuyên dương, nhắc nhở C. Kế hoạch tuần 22: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp sau tết. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tiếp tục đóng góp tiền ủng hộ xây dựng trường đợt 2. TUẦN 22 Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013 Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN A. Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). B. Đồ dùng dạy - học : GV : - Tranh ảnh làng chài SGK. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - Gọi học sinh đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi: + Đám cháy xảy ra khi nào? Ai là người cứu em bé? + Con người và hoạt động của anh thương binh cĩ gì đặc biệt? + Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người cơng dân? - GV nhận xét - đánh giá điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Hãy nêu tên chủ điểm tuần 22 ? - Tên chủ điểm và tranh minh hoạ chủ điểm gợi cho em đến những ai ? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - Có thể chia làm 4 đoạn : +Đoạn 1 : Từ đầu Người ông như toả ra hơi muối. +Đoạn 2 : Tiếp theo thì để cho ai ? +Đoạn 3 : Tiếp theo quan trọng nhường nào. +Đoạn 4 : Còn lại. - Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp). - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó. - GV giải nghĩa thêm một số từ. + Làng biển: Làng xĩm ở ven biển hoặc trên đảo. + Dân chài : người làm nghề đánh cá. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : - YC học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi: - Bài văn cĩ những nhân vật nào? - Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì? - Bố Nhụ nĩi “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ơng là người thế nào? - Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngồi đảo cĩ lợi gì? - Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nĩi của bố Nhụ? - Tìm những chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? d/ Đọc diễn cảm - Mời 4 HS đọc phân vai. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai. GV đọc mẫu : - Để cĩ một ngơi làng như mọi ngơi làng trên đất liền, rồi sẽ cĩ chợ, cĩ trường học, cĩ nghiã trang . . . Bố Nhụ nĩi tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ vỗ vào vai Nhụ : - Thế nào con đi với bố chứ ? - Vâng ! - Nhụ đáp nhẹ. - Vậy là việc đã quyết định rồi . Nhụ đi / và sau đĩ/ cả nhà sẽ đi. Đã cĩ một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hịn đảo đang bồng bềnh đâu đĩ / ở mãi phía chân trời. - YC học sinh luyện đọc nhĩm đơi. - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi nhắc lại nội dung bài học . - Giáo dục hs yêu quê hương đất nước, bảo vệ quê hương đất nước. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn, trả lời câu hỏi. - 1 em nêu - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm trong SGK/35, trả lời - 1 HS khá đọc toàn bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (lượt 1). - HS đọc lượt 2. - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc toàn bài. - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. Dự kiến câu trả lời đúng là : + Cĩ một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ơng bạn – 3 thế hệ trong một gia đình. + Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. + Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã. + Ngồi đảo cĩ đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là cĩ đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. + Làng mới ngồi đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngơi làng ở trên đất liền - cĩ chợ, cĩ trường học, cĩ nghĩa trang, + Ơng bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ơng quan trọng nhường nào. + Nhụ đi, sau đĩ cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đĩ phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. - 4 HS phân vai đọc diễn cảm bài văn - Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng một vài câu văn, đoạn văn. - Hai em cùng bàn một nhĩm - 3,5 học sinh thi đọc - HS nêu Tốn (Tiết 106) LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; bài 3 : dành cho HS khá giỏi. B. Đồ dùng dạy - học : GV : Thước C. Các hoạt động dạy - học :
Tài liệu đính kèm: