Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 24 năm học 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 24 năm học 2012

I. Mục tiêu:

 –Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh ,phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

 - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.bằng những bức tranh thể hiện cỏc em nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (TL được các câu hỏi trong SGK)

II/ Caực phửụng phaựp /kú thuaọt daùy hoùc tớch cửcù coự theồ sửỷ duùng:

+ Thảo luận nhóm.

+ Trình bày ý kiến cá nhân.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 24 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SốnG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
 –Biết đọc đỳng bản tin với giọng hơi nhanh ,phự hợp với nội dung thụng bỏo tin vui.
 - Nắm được nội dung chớnh của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.bằng những bức tranh thể hiện cỏc em nhận thức đỳng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thụng. (TL được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II/ Caực phửụng phaựp /kú thuaọt daùy hoùc tớch cửcù coự theồ sửỷ duùng:
+ Thảo luận nhóm.
+ Trình bày ý kiến cá nhân.
III. Chuẩn bị:
 -GV: Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK
 -HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra 
 - Gọi 2 HS đọc thuộc lũng từng khổ thơ trong bài thơ Khỳc hỏt ru những em bộ lơn lờn trờn lưng mẹ và trả lời trong SGK.
 - Nhận xột kết quả. Ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lờn bảng.
 b. Hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn luyờn đọc:
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 2 lược HS đọc). GV sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Yờu cầu HS đọc phần chỳ giải trong SGK. 
- Yờu cầu HS đọc bài theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. 
- GV đọc mẫu. Chỳ ý giọng đọc.
* Tỡm hiểu bài: 
*Loàng gheựp GDKNS: Thảo luận nhóm.Trình bày ý kiến cá nhân.
- Yờu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời cõu hỏi: 
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gỡ?
? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
? Điều gỡ cho thấy cỏc em cú nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
? Những nhận xột nào thể hiện sự đỏnh giỏ cao khả năng thẩm mĩ của cỏc em?
? Những dũng in đậm dưới bản tin cú tỏc dụng gỡ?
* Đọc diễn cảm:
- Yờu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bản tin. GV hướng dẫn cỏc em đọc đỳng với một bản thụng bỏo tin vui: nhanh, gọn, rừ ràng 
- Sau đú hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc bản tin trờn.
4. Củng cố, dặn dũ: 
 - Nhận xột hoạt động học tập của học sinh.
 - Dặn dũ: Đọc lại bài đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Hà, Bảo
- HS đọc bài tiếp nối theo trỡnh tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chỳ giải
- 2 HS ngồi cựng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. 
- 2 HS đọc toàn bài. 
- Theo dừi GV đọc mẫu. 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời cõu hỏi .
+ Em muốn sống am toàn.
+ Chỉ trong vũng 4 thỏng đó cú 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
+ Chỉ điểm tờn một số tỏc phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn gia thụng rất phong phỳ: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhõt, gia đỡnh ờm được bảo vệ an toàn 
+ Phũng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rừ ràng, ý tưởng hồn nhiờn 
+ Gõy ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. 
+ Túm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giỳp người đọc nắm nhanh thụng tin. 
- 4 HS nối tiếp đọc. 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dừi và bỡnh chọn bạn đọc hay nhất. 
- 1 HS đọc lại. 
_____________________________
Toỏn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu: Giỳp HS:
 -Thực hiện được phộp cộng hai phõn số ,cộng một số tự nhiờn với một phõn số ,cộng một phõn số với số tự nhiờn . 
* HS hoàn thành bài 1,3.HSKG làm thêm bài 2.
II. Chuẩn bị:
 -GV: SGK toỏn 4.+Bảng phụ
 - HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học
.Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Kiểm tra 
- GV gọi HS làm bài tập 2(trang 128) 
- GV nhận xột kết quả, ghi điểm.
 Bài mới:
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV viết lờn bảng phộp tớnh 
- Hỏi: HS thực hiện phộp cộng này ntn?
- Yờu cầu HS làm tiếp cỏc phần cũn lại của bài.
- GV nhận xột bài làm của HS. 
Bài 2(HSKG)
- GV yờu cầu HS nhặc lại về tớnh chất kết hợp của phộp cộng cỏc số tự nhiờn.
- Yờu cầu HS tớnh. 
- Kết luận: 
Bài 3: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đú yờu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xột bài làm của HS.
4. Củng cố, dặn dũ: 
 - Nhận xột giờ học.
 - Về nhà: Xem lại cỏc bài toỏn đó giải và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS làm bài. 
- 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Khi cộng một tổng 2 số với số thứ 3 ta cú thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thức ba. 
- HS làm bài.
 ; 
- HS làm bài vào vở.
Nửa chu vi hỡnh chữ nhật là:
 (m)
 ĐS: m.
_______________________________
Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ Sống
I. Mục tiờu: 
Sau bài học HS biết :
 - Kể vai trũ của ỏnh sỏng đối với đời sống thực vật. 
 - Nờu vớ dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật cú nhu cầu ỏnh sang khỏc nhau và ứng dụng của kiến thức đú trong trồng trọt. 
II. Chuẩn bị:
 -GV: Hỡnh trang 94, 95 SGK. 
 - HS; SGK 
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
.Kiểm tra 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV nhận xột kết quả.
. Bài mới:
HĐ1: Tỡm hiểu về vai trũ của ỏnh sỏng đối với sự sống của thực vật. 
- Làm việc theo nhúm, mỗi nhúm 4 HS.
- GV y/c cỏc nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn quan sỏt hỡnh và trả lời cõu hỏi trang 94, 95 SGK.
- Gọi HS cỏc nhúm trỡnh bày. 
- Y/c HS quan sỏt tranh 2 trang 94 SGK trả lời.
? Tại sao những bụng hoa này cú tờn là hoa hướng dương?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 95 SGK
- Kết luận: 
HĐ2: Tỡm hiểu nhu cầu về ỏnh sỏng của thực vật.
- GV đặt vấn đề: Cõy xanh khụng thể sống thiếu ỏnh mặt trời nhưng cú phải mọi loài cõy đều cần một thời gian chiếu sỏng như nhau và đều cú nhu cầu chiếu sang mạnh hoặc yếu như nhau khụng ?
- GV nờu cõu hỏi cả lớp thảo luận:
? Tại sao cú một số loài cõy chỉ sống được những nơi rừng thưa, cỏc cỏnh đồng  đựoc chiếu sỏng nhiều? Một số loài cõy khỏc lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?
? Hóy kể tờn một số cõy cần chiếu sỏng và một số cõy cần ớt ỏnh sỏng 
? Nờu một số ứng dụng về nhu cầu ỏnh sỏng của cõy trong kĩ thuật trồng trọt. 
- Gọi đại diện HS trỡnh bày, y/c mỗi nhúm chỉ trả lời một cõu hỏi, cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung. 
4. Củng cố, dặn dũ: 
 - Nhận xột giờ học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài học và chuẩn bị bài.
- Nhúm cử đại diện lờn trrỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh. 
- 2 HS đọc. 
- Lắng nghe.
+ Vỡ nhau cầu ỏnh sỏng của mỗi loài cõy đều khỏc nhau. 
+ Cõy cần nhiều sang: cõy ăn quả, cõy lỳa, cõy ngụ, 
+ Cõy cần ớt ỏnh sang: cõy vạn liờn thanh, cõy gừng, giềng 
______________________________
Anh 
Cô Thanh dạy
______________________________
Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2012
Thể dục
Bài 47
I. Muùc tieõu 
 -OÂn phoỏi hụùp chaùy nhaỷy vaứ hoùc chaùy mang vaực. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực ụỷ mửực cụ baỷn ủuựng.
 -Troứ chụi: “Kiệu người” Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia vaứo troứ chụi tuụng ủoỏi chuỷ ủoọng. 
II. ẹũa ủieồm – phửụng tieọn :
ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn.
Phửụng tieọn : Chuaồn bũ , duùng cuù phuùc vuù taọp luyeọn phoỏi hụùp chaùy, nhaỷy vaứ chaùy, mang, vaực, hố cát
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp
Noọi dung
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu 
-Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh baựo caựo.
 -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. 
-Khụỷi ủoọng: HS khụỷi ủoọng xoay caực khụựp coồ tay, caỳng tay, caựnh tay, coồ chaõn, ủaàu goỏi, hoõng vai. 
 -Chaùy chaọm treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn quanh saõn taọp. 
 -Troứ chụi: “Keỏt baùn”.
2 . Phaàn cụ baỷn
 a. Baứi taọp reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn
 *OÂn baọt xa 
 -GV chia toồ, toồ chửực cho HS taọp luyeọn taùi nhửừng nụi quy ủũnh. Yeõu caàu hoaứn thieọn kú thuaọt vaứ naõng cao thaứnh tớch 
*Taọp phoỏi hụùp chaùy nhaỷy 
 -GV neõu teõn baứi taọp. 
 -GV nhaộc laùi caựch taọp luyeọn phoỏi hụùp, laứm maóu. 
 TTCB: Khi ủeỏn lửụùt caực em tieỏn vaứo vũ trớ xuaỏt phaựt, chaõn sau kieồng goựt, muừi chaõn caựch goựt chaõn trửụực moọt baứn chaõn, thaõn hụi ngaỷ ra trửụực, hai tay buoõn tửù nhieõn hay hụi gaọp ụỷ khuyỷ. 
 ẹoọng taực: Khi coự leọnh, moói em chaùy nhanh ủeỏn vaùch giụựi haùn giaọm nhaỷy baống moọt chaõn baọt ngửụứi leõn cao veà phớa trửụực. Khi hai chaõn tieỏp ủaỏt, chuứn chaõn ủeồ giaỷm chaỏn ủoọng, sau ủoự ủi thửụứng veà taọp hụùp ụỷ cuoỏi haứng. 
 -GV ủieàu khieồn caực em taọp.
b. Troứ chụi: “Kieọu ngửụứi”
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
 -Neõu teõn troứ chụi. 
 -GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ laứm maóu ủoọng taực 
 Chuaồn bũ : Keỷ hai vaùch xuaỏt phaựt vaứ ủớch caựch nhau 10 – 12m. HS taọp hụùp thaứnh tửứng nhoựm 3 em (nam vụựi nam, nửừ vụựi nửừ ), ủửựng phớa sau vaùch xuaỏt phaựt. Trong tửứng nhoựm cửự hai em moọt naộm coồ tay nhau theo kieồu uựp loứng baứn tay leõn coồ tay nhau ủeồ laứm kieọu . Caực nhoựm tieỏn saựt vaứo vaùch xuaỏt phaựt , hai ngửụứi laứm kieọu, ngửụứi thửự ba ủửựng ụỷ phớa trửụực tay cuỷa hai ngửụứi vaứ maởt hửụựng veà trửụực cuứng chieàu vụựi hai ngửụứi laứm kieọu. 
 -GV toồ chửực cho HS thửùc hieọn thửỷ moọt vaứi laàn. 
 -GV toồ chửực cho HS chụi chớnh thửực vaứ nhaộc nhụỷ caực em khi chụi caàn giửừ kổ luaọt taọp luyeọn ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn. 
3 .Phaàn keỏt thuực 
 -ẹi thửụứng theo nhũp vửứa ủi vửứa haựt. 
 -ẹửựng taùi choó thửùc hieọn moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng : nhử gaọp thaõn. 
 -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. 
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc.
 -GVứ giao baứi taọp veà nhaứ oõn baọt xa, taọp phoỏi hụùp chaùy naỷy. 
 -GV hoõ giaỷi taựn. 
-HS tập hợp 3 hàng ngang
- Lắng nghe
-HS khởi động
- HS tập luyện
- Lắng nghe
 Caựch chụi : Khi coự leọnh baột ủaàu, hai ngửụứi laứm kieọu hụi khuợu goỏi haù thaỏp troùng taõm ủeồ ngửụứi ủửụùc kieọu ngoài leõn phaàn boỏn tay naộm vụựi nhau cuỷa hai ngửụứi laứm kieọu. Ngửụứi ủửụùc kieọu quaứng hai tay qua coồ vaứ baựm vaứo vai baùn. Sau ủoự hai ngửụứi laứm kieọu nhanh choựng kieọu baùn ủeỏn vaùch ủớch. Khi ủeỏn ủớch ủoồi ngửụứi ngoài kieọu vaứ laứm kieọu, cửự nhử vaọy khi naứo caỷ ba ngửụứi ủeàu ủửụùc ngoài kieọu vaứ kieọu veà ủeỏn ủớch thỡ troứ chụi taùm dửứng. 
HS chụi theo ủoọi hỡnh.
_________________________________
Toỏn
PHẫP TRỪ PHÂN Số( t1)
I.Mục tiờu
 - Biết trừ hai phõn số cựng mẫu số. 
* HS hoàn thành bài 1,2(a,b).HSKG làm thêm bài 2(c,d),3.
 II. Chuẩn bị:
 - GV;SGK toỏn 4.+Bảng phụ
 - HS: SGK.
 III. Cỏc hoạt động dạy học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra 
 - GV gọi HS làm bài tập1(trang 128) 
- HS nhận xột, GV nhận xột, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lờn bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Thực hành trờn băng giấy. 
GV cho HS lấy 2 băng giấy đó chuẩn bị, dựng thước chia mỗi băng thành 6 phõn bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. Hỏi: Cú bao nhiờu phần của băng giấy?
- Cho HS cắt lấy từ băng giấy.
Hỏi: Phần cũn lại cũn bao nhiờu phần của băng giấy?
* Hỡnh thành phộp trừ hai phõn số cựng mẫu  ... thiệu bài:
2 - Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu mục đớch, cỏch tiến hành và thao tỏc kĩ thuật chăm súc cõy:
a) Tưới nước cho cõy:
- Mục đớch.
- Cỏch tiến hành.
+ Ở gia đỡnh gia đỡnh em tưới nước cho rau, hoa vào lỳc nào ? 
+ Tưới bằng dụng cụ gỡ ? 
+ Trong hỡnh 1 người ta tưới nước cho rau hoa bằng gỡ ?
- Làm mẫu, cho HS thực hành
b) Tỉa cõy:
- Hướng dẫn, làm mẫu cho HS thực hành
c)Làm cỏ:
- Hướng dẫn, làm mẫu cho HS thực hành
d) Vun xới đất cho rau, hoa:
- Hướng dẫn, làm mẫu cho HS thực hành
3 - Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học GV liờn hệ thực tế .
- Về nhà thực hành chăm súc rau, hoa
chuẩn bị dụng cụ tiết hai thực hành
- HS đưa cỏc dụng cụ đó chuẩn bị để kiểm tra.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, liờn hệ thực tế để trả lời
- Quan sỏt, lắng nghe
-Thực hành làm theo
- Quan sỏt, lắng nghe
- Thực hành làm theo
- Quan sỏt, lắng nghe
- Thực hành làm theo
- Quan sỏt, lắng nghe
- Thực hành làm theo
- Lắng nghe
- Thực hiện
---------------=˜&™=--------------
TIẾT 5: GDTẬP THỂ 
Tuần 24
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết: Hoa sầu đâu
I.Mục tiêu : 
- HS nghe đọc và viết đúng chính tả trong bài: Hoa sầu đâu
- Viết đúng các tiếng khó trong bài .( Khiến , võng, dịu, diệu, già)
-Trình bày bài sạch sẽ , đẹp .
-Bồi dưỡng chữ viết cho Khánh Linh
II. Hoạt động dạy - học .
1. Giới thiệu bài viết:
2. HD HS nghe viết.
- GV đọc lại bài tập đọc.
 ( GV nhắc nhở HS các tiếng dễ viết sai, cách trình bày )
- GV đọc từng câu, cụm từ, cho HS viết bài- Chú ý luyện cho ( Khánh , Hồ Ngân, Hiếu, Nghĩa, Hạnh, Tấn, Ng Hoàng, Bảo)
HS viết xong cho HS khảo bài.GV đi dưới lớp kiểm tra học sinh viết xấu, cẩu thả 
, sai lỗi để sữa trực tiếp cho h/s.
- Đổi chéo vở các bạn cho nhau để kiểm tra.
- Chấm chữa theo 3 đối tượng .
3. Nhận xét – dặn dò.
GV nhận xét – Tuyên dương HS viết chữ đẹp .
______________________________________-
Luyện Toán
Luyện tập về phân số	
I.Mục tiêu: 
 - Củng cố về: 
 + Cộng hai p/s khác mẫu số .
 + Tính chất kết hợp của p/s.
 II. Hoạt động:
 Hđ 1 : Nêu y/c tiết học.
 Hđ 2 : Hd h/s làm các bài tập trong vở bài tập Toán.
 Bài 1, 2: Đối tượng 1( Khánh , Ngân, Đức, Tân, Hiếu, Hiền, Thảo, Hoàng, Hạnh)
 Bài 2 : Hd chung cả lớp thi giữa các nhóm
 Bài 3: Giành cho đối tượng 2,3( áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các p/s)
 Bài 4: Giành cho đối tượng 2,3
 H/d tóm tắt và giải bài áp dụng tính chất kết hợp để giải bài.
 HS làm lần lượt từng bài tập, sau đó chữa bài ở bảng. Cả lớp và GV nhận xét, chốt 
 bài. Cộng số phần quãng đường tàu thủy chạy trong 3 giờ . 
 - GV chấm chữa bài cho HS, nhận xét bài làm của HS.
______________________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập làm văn: Luyện tập viết đoạn văn miêu tả cây cối
 I. Mục tiêu:
 Củng cố kiến thức về lựa chọn từ ngữ để viết đoạn văn miêu tả cây cối.
 Hd viết đoạn văn miêu tả cây cối trôi chảy, hợp lý.
 II. Hoạt động:
 Hđ 1: Nêu y/c tiết học. 
Hđ 2: H/d cụ thể .
Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về cây định tả ( thân , cành, lá, hoa, quả )
Đoạn 2: Miêu tả một số bộ phận tiêu biểu .
Đoạn 3: Nêu lợi ích của cây.
Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ của con người đối với cây vừa tả.
Hđ 3: Thi viết đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây em thích.
Gợi ý : Giới thiệu tên cây định tả , cây đó ở đâu , do đâu mà có..?
Hđ 4: H/s luyện viết theo cặp .
Hđ 5 : Thi đọc bài đã làm trước lớp, gv và nhóm khác nhận xét , bình chọn nhóm có bài viết hay nhất.
Hđ 6: Củng cố, dặn dò ( chốt kiến thức tiết học)
 ________________________________
	Thửự 3 ngaứy 21 thaựng 2 naờm 2012
Luyện Toán
Luyện tập: Phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu :
Luyện tập củng cố kiến thức, kỹ năng đã học về:
- Phép trừ hai phân số.
II. Hoạt động dạy-học:
1.Củng cố kiến thức:
?Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số.
2.Luyện tập:
Dành cho hs TB:
Bài 1: Tính( dành cho đối tượng 1 (Bảng con)
Bài 2:Rút gọn rồi tính( Đối tượng 2,3).( Bảng con)
Bài 3: Tính rồi rút gọn ( Vở bài tập trang 39)
Dành cho hs K,G:
Bài 4: Hd tóm tắt và giải ( đối tượng 2,3 gọi 1 em đọc to bài , một số em nêu tóm 
tắt, cho học sinh xung phong giải
3. GV chấm, chữa bài
____________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập: Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu kể : Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn giới thiệu bạn trong lớp hoặc người thân trong gia đình em có sử dụng kiểu câu kể Ai là gì?
II. Hoạt động: 
Hđ 1:Nêu y/c tiết học
Hđ 2: Gọi h/s nêu lại phần ghi nhớ của kiểu câu kể Ai là gì?
Hđ 3: H/s luyện viết đoạn văn để giới thiệu về các bạn trong lớp hoặc người thân trong gia đình em có sử dụng kiểu câu kể Ai là gì? sinh động hơn, hay hơn.( Theo nhóm trong bàn)
Gợi ý: Tên bạn đó hoặc người thân đó là ai, làm nghề gì , cảm nghỉ của em về bạn đó hoặc người thân đó như thế nào ( về tính cách , tác phong, mối quan hệ hằng ngày)
Hđ 4: Học sinh tự làm bài theo gợi ý( theo nhóm trong bàn) 
 Cho h/s đọc bài làm trước lớp , gv và lớp sữa chữa , bổ sung
 Hđ 5: Củng cố : Chốt kiến thức đã học , tuyên dương nhóm có bài viết hay
 _____________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tuần chẵn : Sinh hoạt Đội
________________________________
Thửự 5 ngaứy 23 thaựng 2 naờm 2012
Luyện Toán
 Luyệntập
I. Mục tiêu :
Luyện tập củng cố kiến thức, kỹ năng đã học về:
Phép trừ hai phân sốcùng mẫu, khác mẫu, trừ số tự nhiên cho p/s, trừ p/s cho số 
tự nhiên.
II. Hoạt động dạy-học:
1.Củng cố kiến thức:
?Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số.
2.Luyện tập:
Dành cho hs TB:
Bài 1: Tính( dành cho đối tượng 1 (Bảng con)( Ngân, Khánh, Hằng, Hiền, Đức, 
Tấn , Thảo)
Bài 2: Tính( Đối tượng 2,3).( Bảng con)chú ý dạng mẫu của p/s này chia hết cho 
mẫu của p/s khác.
Bài 3: Hd cách trừ số tự nhiên cho p/s và trừ phân số cho số tự nhiên.( Vở bài tập 
trang 41)làm vào vở bài tập – Gọi 4 em lên bảng giải.
Dành cho hs K,G:
Bài 4: Hd tóm tắt và giải ( đối tượng 2,3 gọi 1 em đọc to bài , một số em nêu tóm 
tắt, cho học sinh xung phong giải
Hd cách tìm diện tích trồng cải và su hào so với diện tích cả khu vườn.
Hd cách tìm diện tích của su với diện tích trồng cải.
3. GV chấm, chữa bài( Chốt kiến thức trọng tâm)
____________________________
Luyện Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố kiến thức về các sự kiện đáng ghi nhớ, nổi bật theo từng triều đại phong kiến Việt Nam.
II. Đồ dùng:
Thăm, bản đồ , vở bài tập Lịch sử
III. Hoạt động:
Hđ 1: Nêu y/c tiết học 
Hđ 2: Học sinh các nhóm bốc thăm để luyện trả lời theo nhóm.
Thăm 1:Nêu các thành tựu nổi bật của nhà Ngô, nhà Đinh, Tiền Lê, 
Nhà Ngô: Chiến thắng lừng lẫy đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Nhà Đinh: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Tiền Lề: Đánh tan quân Tống lần 1( 981)
Thăm 2: Nêu thành tựu nổi bật của triều đại nhà Lý.
-Dời đô ra Thăng Long.
-Chùa chiền, đạo Phật rất phát triển.
Thăm 3: Nêu những thành tựu nổi bật của triều đại nhà Trần:
- 3lần chiến thắng quân Nguyên- Mông
- Nông nghiệp đồn điền được chú trọng , phát triển mạnh.
- Việc tu bổ , đắp đê được tích cực quan tâm.
Thăm 4: Nêu thành tựu nổi bật của triều đại Nhà Hậu Lê.
- Giáo dục , Văn học, Khoa học rất phát triển có nhiều công trình Văn học, Khoa học nổi tiếng.
- Vẽ được bản đồ đầu tiên về đất nước ( Bản đồ Hồng Đức)
- Xây dựng và ban hành bộ luật được coi là hoành chỉnh nhất( Bộ luật Hồng Đức)
Thăm5: Ghi tên địa danh gắn với tên triều đại cho hưpj lý.
 A	B
Hoa Lư	 Nhà Lý
Cổ Loa Nhà Trần
Thăng Long	 Nhà Hậu lê
 Nhà Ngô
 Nhà đinh
 nhà tiền lê
Thăm 6:
Miêu tả tác dụng của chùa thời Lý?
Hđ 3: Các nhóm bốc thăm và thảo luậ ghi ra giấy cùng ôn lại , đại diện các nhóm nêu đáp án . Gv và các nhóm khác nhaanjn xét , bổ sung.
Riêng thăm 5 đại diện nhóm lên bảng viết theo cột Avà cột B rồi nối
Hđ 4:Củng cố , chốt kiến thức đã ôn.
_____________________________________
Kỹ thuật
Chăm sóc rau, hoa(t1)
I. Mục tiêu
 - HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 - Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
Cuốc
Bình tới nớc.
Rổ đựng cỏ.
III. Hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu tiết học.
 2. Bài dạy.
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
Tưới nước cho cây.
GV đặt câu hỏi để HS nêu:
Vì sao cần tới nước cho rau hoa?
ở gia đình em thường tới nước cho rau, hoa vào lúc nào bằng dụng cụ gì? 
Trong hình 1- SGK người ta tới cây bằng dụng cụ nào?
HS trả lời, GV nhận xét và giải thích tại sao phải tới nước lúc râm mát. GV làm mẫu cho HS quan sát cách tới nước cho cây và lu ý HS phải tới đều, không để nước đọng thành vũng trên luống.
GV chỉ định 1-2 HS làm lại thao tác tưới nước.
Tỉa cây.
GV đặt câu hỏi để HS nêu:
Thế nào là tỉa cây?
Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì?
GV hớng dẫn HS quan sát hình 2-SGK và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây .
Hớng dẫn HS cách tỉa cây và và lu ý HS nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh.
Làm cỏ.
GV gợi ý để HS quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa.
Gv gợi ý đế H/s trả lời câu hỏi: Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
GV nhận xét và kết luận: Trên luống trồng cây rau, hoa thường có cỏ dại. Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cho cây phát triển kém. Vì vây, phải thờng xuyên làm cỏ cho cây rau, hoa. 
GV đặt các câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu cách làm cỏ. Gv nhận xét và hớng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới và lu ý HS: 
Cỏ thường có thân ngầm và rễ ăn sâu vào đất. Vì vây, khi làm cỏ nên dùng dầm xới đầo sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ.
Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
Cỏ làm xong phải được để gọn vào một chỗ để đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt. Không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
Tiết 2:
d.Vun xới đất cho rau, hoa.
Hướng dẫn HS quan sát và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống . 
? Tại sao phải xới cây?
? Tại sao phải vun gốc?
Gv kết luận về tác dụng của việc vun xới đất.
 Gọi HS nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất. 
 GV làm mẫu cách vun xới đất và nhắc nhở HS: 
Không làm gãy cây hoặc làm cây xây xát.
Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.
 3. Tổng kết:
 - Nhận xét tiết học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 24 lop 5 Ly.doc