Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 7 (chi tiết)

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 7 (chi tiết)

A. Mục tiêu :

• Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và

• Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s.

• Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng

• BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 . Bài 4 : dành cho HS khá giỏi.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 7 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc toàn bài 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ.
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
 - 1 em trả lời. em khác bổ sung
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc cả bài , trả lời
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc 
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo.
- Học sinh kể 
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người
- 2 em nêu. 
c) Luyện đọc diễn cảm 
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh luyÖn ®äc ®o¹n 2.
- Gäi häc sinh ®äc diÔn c¶m(HSKG thi ®äc diÔn c¶m).
- Häc sinh luyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 2
- Nèi tiÕp nhau ®äc diÔn c¶m
- Thi ®äc diÔn c¶
3. Củng cố, Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
Toán 
Tiết 31 : LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu : 
Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. 
Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng	 
BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 . Bài 4 : dành cho HS khá giỏi.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Thước
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : 
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân ?
- Nêu một số phân số thập phân ?
- Giáo viên nhận xét 
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. HD làm bài tập :
2.1. Mối quan hệ của một số phân số thập phân.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD phần a:
+ So sánh 1 và
+ Nêu số lớn, số bé
+ Muốn so sánh 1 gấp mấy lần ta làm thế nào ?
- GV và Hs cùng thực hiện để rút ra kết 
quả :
1: =1 x = 10 ( lần )
Vậy 1 gấp 10 lần 
- Yêu cầu HS làm ý b,c ra nháp, 2m em lên bảng 
- Nhận xét, sửa sai.
2.2. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. 
Bài 2: HDHS giải.
- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. 
- Nhận xét, sửa sai.
Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng	 
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số.
Bài giải
TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:
 : 2 = (bể nước)
 Đáp số: bể nước
Bài 4: Dành cho khá giỏi
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò
-Yªu cÇu HS kh¸ tù lµm bµi.(Cã thÓ HD)
+ Lóc tr­íc gi¸ tiÒn mçi mÐt v¶i lµ bao nhiªu?
+ B©y giê gi¸ tiÒn mçi mÐt v¶i lµ bao nhiªu?
+ Víi 60 000 ®ång th× mua ®­îc ? m v¶i theo gi¸ míi ?
Bài giải
Giá tiền của mỗi mét vải lúc trước là :
60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm là :
12000 – 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải mua được theo hía mới :
60000 : 10000 = 6 (m)
Đáp số : 6 mét.
- Hỏi : Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của một mét vải thì số mét vải mua được thay đổi thế nào? (Tăng lên)
3. Củng cố, Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân
- Hát
- 1 em nêu
- 4 em, mỗi em lấy 1 phân số thập phân
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 em so sánh
- 1 em nêu
- Lấy số lớn chia cho số bé
- 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 4 HS nêu cách tìm.
- Làm bài vào vở,chữa bài trên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách tính số TBC của nhiều số.
- Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung
- 2 em ®äc.
+Ch÷a bµi.
+ HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
- HS nêu 
Chính tả (Nghe - viết)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
A. Mục tiêu: 
Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
HS khá, giỏi làm được nay đủ BT3.
Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : - Bảng phụ ghi bài 3. 
HS : Vở Chính tả, Bảng con,
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra : 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. 
- 2 học sinh viết bảng lớp 
- Lớp viết nháp 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh nhận xét 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2. HDHS nghe - viết :
- Đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. 
- Cho HS nêu nội dung bài
- Học sinh lắng nghe, 2 em đọc lại 
- GV lưu ý HS một số từ khó viết. 
- Học sinh theo dõi
- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết. 
- Học sinh viết bài 
- Đọc lại toàn bài 
- Từng cặp học sinh tập soát lỗi 	
- Thu tập chấm.
3.HDSH làm luyện tập
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
- GV giao việc: Bài tập cho 4 dòng thơ, trong đó có 3 chỗ trống Nhiệm vụ của các em là tìm được một vần để điền vào ba chỗ trống đều đúng 
- Cho HS làm bài (GV dán lên bảng 3 phiếu đã chuẩn bị trước)
- Vần cần điền vào chỗ trống là vần iêu
Baøi 3: Hướng dẫn HS làm BT3
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- GV chốt lại lời giải đúng : 
a) Đông như kiến 
b) Gan như cóc tía .
c) Ngọt như mía lùi.( HS khá giỏi)
- Sau khi điền đúng các tiếng có chứa ia hoặc iê vào chỗ trống, Hs đọc thuộc các thành ngữ trên .
- 1 HS đọc to lớp đọc thầm 
- 3 HS làm bài trên bảng lớp 
- Lớp làm bài ra vở BT
- Lớp nhận xét 3 bài trên bảng lớp
- Hoïc sinh söûa baøi - lôùp nhaän xeùt
4. Củng cố - Dặn dò :
- GV liên hệ, Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia.
- 1 Học sinh nêu - lớp bổ sung
- GV nhận xét - Tuyên dương
- Chuẩn bị bài cho tuần sau.
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Toán 
Tiết 32 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu : 
Biết đọc, viết các số TP ở dạng đơn giản.
BT cần làm: B1 ; B2. Khá giỏi làm thêm bài 3
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Thước . Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
- 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho biết số đó bằng mấy phần của mét.
- Nhận xét ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2.HDHS tìm hiểu ví dụ và giới thiệu khái niệm về phân số thập phân
VD1:
- Treo bảng phụ cho HS quan sát và HD tìm hiểu ví dụ.
m
dm
cm
mm
0
1
0
0
1
0
0
0
1
- Cho HS nhận xét từng dòng trong bảng.
+ Chỉ dòng 1, hỏi : Có mấy mét, mấy dm? 
 - GV : Có 0m1dm là 1dm, tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần mười của mét? (1dm = m)
- Viết bảng 1dm = m 
- Giới thiệu : 1dm hay m ta viết thành 0,1m. Viết 0,1mlên bảng thẳng hàng với m để có : 1dm = m = 0,1m.
- Viết bảng 1cm = m = 0,01m.
- Chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy cm? )
- GV : Có 0m0dm1cm là1cm. 1cm bằng mấy phần trăm của mét?
- Viết bảng : 1cm = m
- Gv giới thiệu : 1cm hay m ta viết thành 0,01m.
- Tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có : 
1mm = m = 0,001m
- Hỏi : Các phân số thập phân được viết thành gì ?( 0,1; 0,01; 0,001).
- Gv Hd cách đọc các số thập phân 0,1; 0,01; 0,001.
- Hỏi : Biết m = 0,1 m, em hãy cho biết 0,1 bằng số thập phân nào?
- Viết bảng : 0,1 = và cho HS đọc.
- Hd tương tự với 0,01 ; 0,001
- GV kết luận : 0,1; 0,01; 0,001được gọi là các số thập phân.
VD2: HD tương tự VD1.
- Hd HS làm việc để rút ra : 0,5 = 
0,07 = ; 0,009 = 
- Các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 là các số thập phân.
3. HDHS luyện tập:
Bài 1: Cho HS làm miệng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như SGk
- Gọi Hs đọc trước lớp
+Đọc các phân số thập phân trên tia số
+ hãy đọc các số thập phân trên tia số.
+ Mỗi phân số thập phân vừa đọc đọc ở trên bằng các số thập phân nào?
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: 
- Gọi Hs đọc đề bài
- Viết bảng : 7dm =  m =  m
- 7dm bằng mấy phần mười của mét? 
m có thể viết thành số thập phân nào?
- Gv nêu : Vậy 7dm = m= 0,7m
- Cho Hs làm tiếp các phần còn lại của bài
- Chữa bài và cho điểm
Bài 3: Dành cho K – G (nếu còn thời gian) 
-Treo bảng số lên bảng
- HDHS thảo luận và điền vào bảng.
- Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố, Dặn dò:
- Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số thập phân.
- Nhận xét sửa sai.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và làm bài tập VBT.
- Hát
- Thực hiện yêu cầu
- Quan sát và trả lời:
- 1 em
- 1 em
- Theo dõi thao tác của GV.
- 1 em 
- 1 em trả lời
- Theo dõi thao tác
- 1,2 em trả lời
- HS đọc các số TP vừa mới tìm
- 1 em nêu
- Đọc và nêu
- Làm việc theo HD của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc bài. Lớp nhận xét bổ sung.
- Mối em nêu 1 phân số thập phân và số thập phân tương ứng : = 0,1,
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm cặp, đại diện các nhóm lên điền vào bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu 2 PSTP và viết PS đó dưới dạng số TP
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
A. Mục tiêu : 
Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ).
Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyên trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III).
Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. 
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt 
Hs : VBT
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- YC Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa
- 2 em lên bảng
- Giáo viên nhận xét 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Tiết học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu như thế nào về từ nhiều nghĩa hiểu thế nào là nghĩa gốc, thế nào là nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. Từ đó các em có thể tìm ví dụ về nghĩa chuyển của một số từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật 
2. Nhận xét :
 Bài 1:
- Gọi HS đọc bài 1, đọc cả mẫu
- Cả lớp đọc thầm
- Cho HS tự làm bài vào VBt, 1 em lên bảng
- Nhận xét, kết luận : răng - b ; mũi - c ; tai - a
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ
- Học sinh làm bài
- 1 em nhắc lại
- Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới, nghĩa chuyển 
- Cả lớp nhận xét
 Bài 2:
- Gọi HS đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Từng cặp học sinh bàn bạc
- Gọi HS lần lượt nêu :
+ Dự kiến: Răng cào: răng không dùng để cắn .
+ So lại BT1 - Mũi th ...  tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. 
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
3. Củng cố, Dặn dò:
- Đọc mục bạn cần biết
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
-Giáo viên nhận xét
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A”
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Toán (Tiết 35)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu : 
 Biết : 
Chuyển phân số thập phân thành hỗn số . 
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
BT cần làm : B1 ; B2 (3 PS thứ 2,3,4) ; B3. Khá giỏi làm thêm bài 4
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Thước
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
- hát
- Học sinh sửa bài 3 tiết trước
- 2 HS lên sửa bài tập 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
III. Bài mới: 
Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
HD làm bài tập :
 Bài 1: 
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Ghi bảng phân số và và yêu cầu Hs tìm cách chuyển phân số thành hỗn số
- Gọi 1 em lên trình bày 
- Gv và cả lớp nhận xét, kết luận : 
- Gv Hd lại cách chuyển PS thập phân thành hỗn số sau đó chuyển luôn hỗn số thành số thập phân.
- Yêu cầu hS vận dụng cách chuyển vừa Hd làm tiếp các phần còn lại vào vở.
- Chữa bài và cho điểm
- 1 em đọc
- Trao đổi theo cặp tìm cách chuyển
- Nghe
- Làm bài, 3 em lên bảng
 ; ; 
.
 Bài 2 : (3 phân số cuối dành cho KG)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2
- 1 em đọc
- học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp).
- 5 HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét sửa sai, kết luận : ; 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
- Ghi bảng : 2,1m =  dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm
- Gọi Hs nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp.
- Cả lớp và GV thống nhất :
2,1m = m = 2m1dm = 21 dm
- Giảng lại cách làm , sau đó cho Hs làm tiếp các phần còn lại vào vở
- Nhận xét, chữa bài cho điểm Hs, thống nhất kêt quả : 8,3 m = 830 cm ;
5,27 m = 527 cm ; 3,15 m = 315 cm
- 1 em đọc
- Trao đổi theo cặp tìm số
- Một số em nêu
- HS tự làm vào vở, 3 em lên bảng 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập
. 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” ; Làm bài 4 :
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu : 
Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
HS : Dàn ý tả cảnh sông nước 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- Kiểm tra bài học sinh 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 
II. Bài mới: 
Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
HD làm bài tập :
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 học sinh đọc đề bài trong SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc Gợi ý trong SGK.
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Gọi 5 em đọc bài làm của mình. Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
- 5 Học sinh đọc bài
- Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn
 - Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố,Dặn dò:
- GV chấm bài, sửa các lỗi phổ biến cho HS
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
Địa lí
ÔN TẬP
A. Mục tiêu : 
Xác định và mô tả được ví trí của nước ta trên bản đồ.
Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng.
Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên của đất nước. 
B. Đồ dùng dạy - học : 
GV : - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra : “Đất và rừng” 
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? 
-1 Học sinh trả lời
-1 Học sinh trả lời
- Giáo viên đánh giá
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :“Ôn tập” 
2. Các hoạt động : 
- Ghi đề bài 
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta.
- Hoạt động nhóm (4 em) 
+ Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. 
- GV phát phiếu học tập có nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. 
* Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ. 
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam 
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. 
- Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. 
- Học sinh thực hành
- 6 nhóm lần lược lên đính vào bản đồ.
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Các nhóm khác ® tự sửa 
- HS lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
- Giáo viên chốt. 
- Học sinh lắng nghe 
+ Bước 2: 
 Cho nhóm 4 tô màu.
Ÿ Đất pheralít ® tô màu cam 
Ÿ Đất phù sa ® tô màu nâu (màu dưa cải) 
- Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước lên đính vào bảng
- Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo viên. 
- Các nhóm khác bổ sung.
 Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng. 
- Học sinh nhắc lại 
- Ghi vắn tắt lên bảng 
* Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta?
- Thảo luận nhóm đôi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta?
- Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi: 
1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời? 
2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông? 
3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? 
5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 
7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?) 
- Thi đua 2 dãy . Dự kiến HS trả lời 
. Sông Hồng 
. Sông Tiền, sông Hậu 
. Sông Cả 
. Sông Thái Bình 
. Sông Đồng Nai
. Dãy núi Trường Sơn 
. Hoàng Liên Sơn 
. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. 
Ÿ Giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
- GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
*Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ?
- GV liên hệ GD BVMT (như MT)
- Thảo luận theo nội dung sau:
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. 
- Vài HS trả lời
3. Củng cố, Dặn dò:
- Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? 
- Học sinh nêu 
- Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? 
- Học sinh nêu 
- Giáo viên tổng kết thi đua 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta
An toaøn giao thoâng
Baøi 3 : lùa chän ®­êng ®i an toµn
phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng
A. Muïc tieâu :
Hoïc sinh bieát giaûi thích so saùnh ñieàu kieän con ñöôøng an toaøn vaø khoâng an toaøn, bieát caên cöù möùc ñoä an toaøn cuûa con ñöôøng ñeå coù theå laäp ñöôïc con ñöôøng an toaøn ñi tôùi tröôøng.
Caùc em coù coù kó naêng löïa choïn con ñöôøng an toaøn nhaát ñeå ñeán tröôøng, phaân tích ñöôïc caùc lí do an toaøn hay khoâng an toaøn.
Giaùo duïc hoïc sinh coù yù thöùc vaø thoùi quen chæ ñi con ñöôøng an toaøn duø coù phaûi ñi voøng xa hôn.
B. Ñoà duøng daïy - hoïc :
-Giaùo vieân : Aûnh moät chieác xe ñaïp, sô ñoà ngaõ tö coù voøng xuyeán vaø ñoaïn ñöôøng nhoû giao nhau vôùi caùc tuyeán ñöôøng chính; moät soá hình aûnh ñi xe ñaïp ñuùng vaø sai.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
1.Giôùi thieäu baøi : Giaùo vieân giôùi thieäu baøi, ghi ñeà. 
 2. Caùc hoaït ñoäng :
Hoaït ñoäng 1 : OÂn baøi cuõ
- Muoán ñi ra ñöôøng baèng xe ñaïp, ñeå ñaûm baûo an toaøn caàn coù nhöõng ñieàu kieän gì?
- Khi ñi xe ñaïp ra ñöôøng caàn thöïc hieän nhöõng quy ñònh gì ñeå ñaûm baûo an toaøn?
-Traû lôøi caâu hoûi theo noäi dung baøi ñaõ hoïc, boå sung.
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu kieán thöùc
1.Con ñöôøng an toaøn : 
-Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm.
+ Con ñöôøng coù ñieàu kieän nhö theá naøo laø ñaûm baûo an toaøn cho ngöôøi ñi boä vaø ngöôøi ñi xe ñaïp? (Maët ñöôøng phaúng, traûi nhöïa; ñöôøng thaúng, ít khuùc ngoaët, khoâng bò che khuaát taàm nhìn; ít coù ñöôøng giao nhau; leà ñöôøng khoâng bò laán chieám; ñöôøng coù ít xe qua
 laïi, )
+ Con ñöôøng nhö theá naøo laø khoâng ñaûm baûo an toaøn cho ngöôøi ñi boä vaø ñi xe ñaïp?
2.Chïoïn ñöôøng an toaøn ñeå ñeán tröôøng :
-Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt sô ñoà vaø chæ ra nhöõng con ñöôøng an toaøn nhaát ñeå ñi töø nhaø A ñeán tröôøng B,
-Quan saùt sô ñoà, phaân tích, löïa choïn nhöõng con ñöôøng
nhöõng con ñöôøng khoâng hoaëc keùm an toaøn hôn.
-Giaùo vieân theo doõi, höôùng daãn theâm cho hoïc sinh caùch löïa choïn con ñöôøng an toaøn.
ñaûm baûo an toaøn.
-Nghe giảng.
Hoaït ñoäng 3 : Lieân heä thöïc teá
-Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh nhöõng ñieåm an toaøn vaø nhöõng ñieåm khoâng an toaøn treân ñöôøng ñi hoïc.
+ Em coøn coù theå löïa choïn con ñöôøng naøo khaùc ñeå ñi ñeán tröôøng? Vì sao em khoâng choïn con ñöôøng ñoù?
-Höôùng daãn hoïc sinh caùch ñi ñöôøng ñöôïc an toaøn. 
3. Cuûng coá, daën doø :
Nhaéc laïi nhöõng ñieàu kieän vaø ñaëc ñieåm cuûa con ñöôøng an toaøn. 
- Nhaän xeùt giôø hoïc.
-Nhôù laïi con ñöôøng ñi hoïc, neâu nhöõng ñieåm an toaøn vaø khoâng an toaøn treân con ñöôøng.
-Traû lôøi caâu hoûi.
-Nghe giaûng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 7 lop 5 Nam hoc 2012 2013.doc