Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Tân Lập

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Tân Lập

I. Mục tiêu: -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3)

III. Các hoạt động:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Tân Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2012
CHÀO CỜ
***********************************
TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu: -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3)
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. 
-3 hs.
2. Bài mới: “Những người bạn tốt”
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
-Gv chia đoạn(4 đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giải nghĩa từ 
- Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). 
- Đọc diễn cảm toàn bài
-Hs đọc nhóm 2 rồi 1 hs đọc to bài
-Gv đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi thảo luận các câu hỏi. 
- Học sinh làm việc theo nhóm hoặc cá nhân.
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu giọng đọc? 
- Học sinh đọc nối tiếp 1 lần toàn bài 
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố.Dặn dò: 
- Rèn đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Nhận xét tiết học
***********************************
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. 
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng	 
- BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 .
II. Chuẩn bị:Phấn màu – Bảng phụ – Phiếu học tập. SGK, bảng con 
III. Các hoạt động
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết. 
+ BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở
- Nhận xét, sửa sai.
+ BT2: HDHS giải.
- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. 
- Nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
Ÿ Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số.
Ÿ Bài 4: HD HS về nhà làm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước.
- Hoạt động cá nhân 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
- 2 HS đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 4 HS nêu cách tìm.
- Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng.
Câu c, d giải tương tự.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu yêu cầu của đề toán.
- Nêu cách tính số TBC của nhiều số.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa bài trên bảng.
 Đáp số: bể nước
- Nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
***********************************
LỊCH SỬ:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:- Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng : 
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II. Chuẩn bị:Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. Sưu tầm thêm tư liệu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3.Bài mới: 
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng 
- Giáo viên trình bày tóm tắt quá trình ra đời của 3 tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá trình lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập.
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Học sinh đọc
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì? 
- Ai là người có thể làm được điều đó?
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
Ÿ Nhận xét và chốt lại
- Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động cá nhân
- Trình bày những hiểu biết khác của em về Hội nghị thành lập Đảng
- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
 4. Củng cố , dặn dò: 
- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ – Tĩnh 
- Nhận xét tiết học 
ĐẠO ĐỨC:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: - Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. 
- 2 học sinh 
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) 
- Lớp nhận xét 
2. Bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Thăm mộ”
* HS biết được 1 biểu hiện của lòng biết ơn tở tiên.
-Gv kể câu chuyện 1 đến 2 lần
-Hs kể tĩm tắt hoặc đọc lại chuyện trong sách giáo khoa.
-1 hs đọc các câu hỏi cuối chuyện.
 Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày ý kiến của nhóm
-Gv chốt ý.
Hoạt động 2:i nhớ
Hoạt động 3:Làm bài tập 1 
-Hs đọc trong Sgk
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
* HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tở tiên.
Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h. 
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4:Liên hệ
- Làm việc cá nhân 
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) 
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 
Hoạt động nối tiếp:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. 
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Nhận xét tiết học 
**************************************************************************
Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2012
THỂ DỤC
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”.
I/ Mục tiêu.
- Tập hợp,dóng hàng dọc; hàng ngang, điểm số, dồn hàng,dàn hàng,đi đều vòng phải vòng trái,biết đổi chân khi sai nhịp.
-Biết cách chơi và chơi được trị chơi: Trao tín gậy
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Trao tín gậy”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ - Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
*******************************
TẬP ĐỌC 
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc lòng 2 khổ thơ).
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Những người bạn tốt 
- Học sinh đọc bài theo đoạn
- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
Ÿ Luyện đọc
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- 1, 2 học sinh 
- 1Học sinh đọc to bài
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- Hs tìm từ khó để giải nghĩa.
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
-Hs đọc nhóm bàn 
-1 hs đọc to bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm hiểu bài
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ
- Học sinh chỉ  ... n xét
3. Củng cố - dặn dò: - Làm bài 3
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
***********************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” 
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- Học sinh sửa bài 2
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Ghi đề bà lên bảng
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Lần lượt học sinh trả lời 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt 
- Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn”
Ÿ Bài 4:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 
- Giải thích yêu cầu 
- Học sinh làm bài trên giấy A4
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đứng”.
	Em đứng lại nghe mẹ nói. 
	Trời hôm nay đứng gió. 
- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đi
	 Đứng 
- Cả lớp nhận xét 
4. Củng cố 
- Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu
5. Dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học
***********************************
MĨ THUẬT.
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: AN TOÀN GIAO THÔNG
(Gv chuyên dạy)
***********************************************************************************
Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II. Chuẩn bị: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước Dàn ý tả cảnh sông nước 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài học sinh 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 
2. Bài mới: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 học sinh đọc đề bài trong SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc Gợi ý trong SGK.
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh làm bài
Ÿ Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn
 - Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
-Vài hs đọc bài để chữa.
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học
***************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: - Biết : + Chuyển phân số thập phân thành hỗn số . 
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- BT cần làm : B1 ; B2 (3 PS thứ 2,3,4) ; B3.
II. Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 3 tiết trước
- 2 HS lên sửa bài tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
2. Bài mới: 
Ÿ Bài 1: 
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số TP. 
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
- Nhận xét sửa sai.
- Học sinh nhận xét bổ sung. 
ŸBài 3: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu 
HS tự làm vào vở 
- Chấm, nhận xét sửa sai
3.Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
***********************************
KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- 2 học sinh kể 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động lớp
- Kể chuyện lần 1 
- Học sinh theo dõi, lắng nghe.
- Kể chuyện lần 2 
- Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động nhóm 
- Cho học sinh kể từng đoạn. 
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. 
*Hoạt động 3:Thi kể cả câu chuyện
- Học sinh thi đua kể từng đoạn 
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. 
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? 
- Dự kiến: 
+ ăn cháo hành giải cảm 
+ lá tía tô giải cảm 
+ nghệ trị đau bao tử 
- Hoạt động nhóm 
- Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. 
3.Củng cố, dặn dò
- Nhóm kể chuyện 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài ở tuần 8.
***********************************
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
- Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK/26, 27 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
-3 hs.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
* HS nêu được tác nhân, đường lây truyền, sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: 
+ Quan sát và đọc lời thoại của các bạn học sinh đang thảo luận về bệnh viêm não hình 1 trang 26. 
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK. 
a) Nguyên nhân gây bệnh? 
b) Cách lây truyền? 
c) Tác hại của bệnh? 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 3
+Bước 3:Làm việc cả lớp.
-Gv kết luận.
-Các nhóm thảo luận (4’)
-Các nhĩm trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Biết thực hiện các cách diệt muỡi và tránh khơng để muỡi đớt.
- Hoạt động cá nhân, lớp 
+ Bước 1: 
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 27 trong SGK và trả lời câu hỏi. Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? 
- Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Ngủ màn kể cả ban ngày 
- Chuồng gia súc cần để xa nhà
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. 
+ Bước 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ. 
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy mà em biết?
- Ở nhà, bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? 
- Đọc mục bạn cần biết
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
3. Dặn dò: - Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” 
- Nhận xét tiết học 
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM TUẦN 7
I- Mục tiêu:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm của cá nhân, tổ, lớp
- HS biết phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế trong học tập, rèn luyện
- Giáo dục HS ý thức phê bình và tự phê bình
II- Chuẩn bị: GV: Nội dung.
 HS: phần theo dõi của tổ, bàn
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm điểm nề nếp tuần 7:
* Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung
Lớp bổ xung, thảo luận trong tổ tìm ra ưu, khuyết điểm
* GV đánh giá chung:
Về nề nếp:.
.
- Truy bài: .
- Thể dục: 
- Vệ sinh: .
Về học tập:..
* Tuyên dương: .
* Phê bình:.
2. Đề ra phương hướng tuần 8:
* HS thảo luận tổ tìm ra hướng thực hiện tuần 8
HS trình bày
* GV chốt lại: Khắc phục nhược điểm của tuần 7
Thực hiện nghiêm túc các nội qui của lớp, trường: 
-Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do chính đáng
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Có đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp
- Vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trong lớp tích cực học tập, phát biểu ý kiến
- Đoàn kết với các bạn trong và ngoài lớp
*************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 7 CKTKN du mon.doc