Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Tân Lập

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Tân Lập

Kì diệu rừng xanh

I.Mục tiêu:

+ Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II- Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Tân Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 
CHÀO CỜ
*************************************
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I.Mục tiêu:
+ Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II- Các hoạt động dạy và học cơ bản :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ: (5 p)
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Hoạt động 2- Bài mới: ( 31- 32 p)
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Bài chia làm 3 đoạn.
GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm cả bài
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
1- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp hơn lên như thế nào?
2- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+ Sự có mặt của những muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
3.Vì sao rừng khộp, được gọi là rừng “ Giang sơn vàng sợi”?
-Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ trên?
c, Đọc diễm cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Nhận xét cho điểm.
 * Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò: 3p
- Em hãy nêu lại ND chính của bài?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc cả bài.
- 3 HS đọc nối tiếp.(3 lần) kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- Cá nhân trả lời trước lớp
+  như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như 1 toà lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là 1 người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của
+ .. thêm đẹp, sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
-Làm việc cả lớp.
+ Sự có mặt của loài muông thú, chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cảnh rừng trở nên sống động
-Làm việc nhóm 2
+ Vì có rất nhiều màu vàng, nắng vàng.
*Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng
.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Theo dõi tìm chỗ ngắt nghỉ nhấn giọng.
- Thi đọc đoạn diễn cảm.
- 1 HS nêu.
Toán
Số thập phân bằng nhau
I- Mục tiêu: Hs: 
-Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
-Làm được các BT 1,2* HSK-G làm thêm bài 3.
II- Chuẩn bị : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ: 5 p
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà .
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Hoạt động 2- Bài mới: 12 p
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn HS về số thập phân bằng nhau.
- Hướng dẫn giúp HS
- GV đưa VD để HS giải quyết cách chuyển đổi tìm ra STP bằng nhau.
- Hướng dẫn HS để nêu VD
*Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập
( 20p)
Bài tập 1: Viết số thập phân dưới dạng gọn hơn.
+ Chú ý: 2001,3000 viết gọn hơn
2001,3000 = 2001,3
Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh lờn bảng làm .
- Học sinh làm vào vở.
- Chấm 3 vở, nhận xột và chốt lại ý đỳng .
**Bài tập 3: (giành cho HS khá, giỏi)
- Lưu ý: STP bằng nhau yêu cầu HS giải thích.
- Nhận xét.
* Hoạt động4 Củng cố-dặn dò: 3 p
- Lấy VD về số thập phân bằng nhau.
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài tập 3
- Phát hiện khi thêm chữ số 0 vào bên phải tận cùng của số thập phân hoặc chữ số 0 ( nếu có) tận cùng bên phải số thập phân đó.
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,9
8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500
-Hs làm nháp rồi 2 em lên chữa trên bảng.
-Hs khác nhận xét.
- HS lờn bảng làm và trỡnh bày cỏch làm :
- HS thực hiện làm và chữa bài miệng.
Lịch sử.
Xô viết – Nghệ tĩnh
I- Mục tiêu:
 - Kể lại được cuộc biểu tỡnh ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An:
 Ngày 12 – 9 – 1930 hàng vạn nụng dõn cỏc huyện Hưng Nguyờn, Nam Đàn với cờ đỏ bỳa liềm và cỏc khẩu hiệu cỏch mạng kộo về thành phố Vinh. Thực dõn Phỏp cho binh lớnh đàn ỏp, chỳng cho mỏy bay nộm bom đoàn biểu tỡnh. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.
 - Biết một số biểu hiện về xõy dựng cuộc sống mới ở thụn xó
 + Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vựng nụng thụn Nghệ - Tĩnh nhõn dõn giành được quyền làm chủ, xõy dựng cuộc sống mới
 + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nụng dõn, cỏc thứ thuế vụ lớ bị xúa bỏ.
 + Cỏc phong tục lạc hậu bị xúa bỏ.	
II- Chuẩn bị- Hình SGK
	 - Bản đồ Việt Nam 
III- Hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ : 5ph
+ Nêu ý nghĩa của sự thành lập Đảng?
2- Bài mới: 27 ph
*- Giới thiệu bài: Trực tiếp
 1: Giới thiệu trên bản đồ
- GV trình bày kết hợp với bản đồ ĐCSVN sau khi ra đời đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh cách mạng mạnh mẽ ,nổ ra cả nước 1930
- 1931 Nghệ Tĩnh là nơi phong trào nổi lên mạnh nhất , mà đỉnh cao là Xô Viết – Nghệ Tĩnh
 2: Tìm hiểu cuộc biểu tình 12-9-1930 
- Yêu cầu học sinh đọc SGK đến : bị thương
- GV nhấn mạnh : 12-9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh
- GV nhắc lại những sự kiện tiếp theo trong năm 1930 và kết luận.
 3: Tìm hiểu những diễn biến trong thôn xã .
- GV nêu câu hỏi 
+ Trong thời kì 1930-1931 ở các thôn xã Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì ?
GV trình bày.
Bọn phong kiến,đế quốc hoảng sợ,đàn áp phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh hết sức dã man – Chúng điều thêm binh lính về đóng đồn bốt ,triệt hạ làng xóm .Hàng ngày Đảng Viên ĐCS và chiến sĩ yêu nước bị tù đầy bị giết.
HĐ III Củng cố-dặn dò: 3 ph
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà học baì ,tìm hiểu tiếp Xô Viết Nghệ Tĩnh chuẩn bị B9- Hà Nội vùng đứng lên.
HS trả lời
Nhận xét
HS chú ý quan sát bản đồ
-1 hs đọc câu hởi 1 sgk.
-HS đọc SGK và trình bày cuộc biểu tình 12-9-1930 trong nhóm 2(5’)
-Vài hs trình bày trước lớp
-1 hs đọc câu hỏi 2 sgk
HS đọc SGK , trả lời cá nhân
- HS đọc kết luận cuối bài
ĐẠO ĐỨC
Nhớ ơn tổ tiờn ( tiết 2 )
I. Mục tiờu: 
-Biết được: Con người ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn.
- Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hện lũng biết ơn tổ tiờn.
II. Chuẩn bị: -Cỏc tranh ảnh, bài bỏo về ngày giỗ Tổ Hựng Vương - Cỏc cõu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiờn. 
III. Cỏc hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Bài cũ: 
- Nhớ ơn tổ tiờn (tiết 1);- Em hóy nờu lại ghi nhớ 
- 2 học sinh nờu.
 * Hoạt động 2: Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiờn” (tiết 2)
- Học sinh nghe
2. Cỏc hoạt động: 
2.1:Tỡm hiểu về ngày giỗ Tổ Hựng Vương (BT 4 SGK)
- Hoạt động nhúm (chia 2 dóy) 4 nhúm 
1/ Cỏc em cú biết ngày 10/3 (õm lịch) là ngày gỡ khụng?
- Ngày giỗ Tổ Hựng Vương 
- Em biết gỡ về ngày giỗ Tổ Hựng Vương? Hóy tỏ những hiểu biết của mỡnh bằng cỏch dỏn những hỡnh, tranh ảnh đó thu thập được về ngày này lờn tấm bỡa và thuyết trỡnh về ngày giỗ Tổ Hựng Vương cho cỏc bạn nghe. 
- Nhúm nhận giấy bỡa, dỏn tranh ảnh thu thập được, thụng tin về ngày giỗ Tổ Hựng Vương đ Đại diện nhúm lờn giới thiệu.
- Lớp nhận xột, bổ sung 
- Nhận xột, tuyờn dương 
2/ Em nghĩ gỡ khi nghe, đọc cỏc thụng tin trờn? 
- Hàng năm, nhõn dõn ta đều tiến hành giỗ Tổ Hựng Vương vào ngày 10/3 (õm lịch) ở đền Hựng Vương. 
- Việc nhõn dõn ta tiến hành giỗ Tổ Hựng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gỡ? 
- Lũng biết ơn của nhõn dõn ta đối với cỏc vua Hựng. 
3/ Kết luận: Cỏc vua Hựng đó cú cụng dựng nước , được xem là ụng tổ của nước ta . Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (õm lịch), nhõn dõn ta lại làm lễ giỗ Tổ Hựng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hựng Vương. 
2.2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ. 
1/ Mời cỏc em lờn giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ mỡnh. 
- Khoảng 5 em 
2/ Chỳc mừng và hỏi thờm. 
- Em cú tự hào về cỏc truyền thống đú khụng? Vỡ sao? 
- Học sinh trả lời 
- Em cần làm gỡ để xứng đỏng với cỏc truyền thống tốt đẹp đú? 
- Nhận xột, bổ sung 
đ Với những gỡ cỏc em đó trỡnh bày cụ tin chắc cỏc em là những người con, người chỏu ngoan của gia đỡnh, dũng họ mỡnh. 
* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dũ 
- Hoạt động lớp 
- Tỡm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiờn. 
- Thi đua 2 dóy, dóy nào tỡm nhiều hơn đ thắng 
- Tuyờn dương 
- Chuẩn bị: “Tỡnh bạn” Nhận xột tiết học
*********************************************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
THỂ DỤC
ĐỘI HèNH, ĐỘI NGŨ – TRề CHƠI: KẾT BẠN
I. Mục tiờu.
 - Hs thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng hàng, điểm đỳng số, đi đều vũng trỏi, vũng phải, kết hợp đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Chơi được trũ chơi: kết bạn.
II. Địa điểm –phương tiện.
- Sõn trường, cũi.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Xoay cỏc khớp cổ tay, cổ chõn, đầu gối, hụng, vai.
- Chơi trũ chơi: tỡm người chỉ huy.
_Kiểm tra dúng hàng,điểm số,đi đều.
2.Phần cơ bản.
a. Đội hỡnh, đội ngũ.
- ễn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Thi trỡnh diễn.
b. Trũ chơi: kết bạn
3. Phần kết thỳc
- HS chạy một vũng quanh sõn, tập động tập động tỏc thả lỏng.
-Gv hệ thống bài.
- Dặn HS ụn tập ở nhà.
-Nhận xột giờ học.
6-10 phỳt
1-2 phỳt
1-2 phỳt
1-2 phỳt
1-2 phỳt
18-22 phỳt
10-12 phỳt
3-4 phỳt
6-8 phỳt
4-6 phỳt
2-3 phỳt
1-2 phỳt
1-2 phỳt
 x x x x x
x x x x x
-Cỏn sự điều khiển.
x
- GV điều khiển.
-Kiểm tra 1 tổ – nhận xột.
x x x x x
x x x x x
 x
- GV điều khiển tập 2 lần
-Cỏn sự điều khiển lớp tập.
- GV quan sỏt, sửa sai.
- Cỏc tổ thi đua trỡnh diễn
- GV + HS nhận xột đỏnh giỏ.
- GV nờu tờn trũ chơi, cỏch chơi, luật chơi.
HS chơi thử.1 lần - HS chơi đội hỡnh vũng trũn.- Gv quan sỏt hd.
- Hs thực hiện.
 x
x	x	x
 x	
********************************************
TẬP ĐỌC
Trước cổng trời
I. Mục tiờu: hs:
 -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xỳc tự hào trước vẻ đẹp thiờn nhiờn vựng cao nước ta.
 -Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiờn nhiờn vựng nỳi cao và cuộc sống thanh bỡnh trong lao động của đồng bào cỏc dõn tộc. ( Trả lời được cỏc cõu húi 1,3,4 ; thuộc lũng những cõu thơ em thớch).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. 
III. Cỏc hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kt Bài cũ: 
GV nhận xột cho điểm
- 2 HS đọc bài và trả lời cõu hỏi.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
- Giỏo viờn giới thiệu bài  ... ột, đỏnh giỏ 
- Lớp nhận xột, bổ sung 
Ÿ Bài 3: Yờu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc 
- HS làm vào vở
41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538
Ÿ Giỏo viờn chấm, nhận xột, đỏnh giỏ 
Ÿ Bài 4 : Tớnh
- 1 học sinh đọc đề 
Ÿ Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ
-Hs tớnh nhỏp rồi chữa bảng.
- Lớp nhận xột, bổ sung
3:Tổng kết – dặn dũ: - Nhận xột tiết học
******************************
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiờu: 
- Lập được dàn ý tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần : mở bài , thõn bài , kết 
Bài. 
 - Dựa vào dàn ý ( thõn bài ), viết được 1 đoạn văn miờu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II. Chuẩn bị: 
-Giấy khổ to, bỳt dạ - Bảng phụ túm tắt những gợi ý giỳp học sinh lập dàn ý. 
III. Cỏc hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1: Bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 
2: Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
- Lắng nghe.
- Cỏc em đó quan sỏt một cảnh đẹp của địa phương. Trong tiết học luyện tập tả cảnh hụm nay, cỏc em sẽ lập dàn ý cho bài văn miờu tả cảnh đẹp ở địa phương.
2.Hướng dẫn làm bài: 
* Lập dàn ý miờu tả một cảnh đẹp của địa phương. 
- Hoạt động lớp 
- Giỏo viờn gợi ý 
- 1 học sinh đọc yờu cầu bt1
+ Dàn ý gồm mấy phần?
+Mỗi phần cần nờu được những gỡ?
-Hs làm vào vở bt.2 em làm bảng phụ rồi gắn bảng để lớp gúp ý
- Vài hs khỏc Trỡnh bày kết quả 
Ÿ Giỏo viờn nhận xột, bổ sung
- Lớp nhận xột
* Dựa theo dàn ý đó lập, viết một đoạn văn miờu tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương 
-HV nhắc nhở:
- 1 học sinh đọc yờu cầu bt2
+ Nờn chọn 1 đoạn trong thõn bài để chuyển thành đoạn văn. 
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xỏc định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. 
+ Phần thõn bài cú thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. 
- Học sinh viết đoạn văn 
- Một vài học sinh đọc đoạn văn 
+ Trong mỗi đoạn thường cú 1 cõu văn nờu ý bao trựm toàn đoạn. Cỏc cõu trong đoạn phải cựng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xỳc của người viết. 
- Lớp nhận xột 
- Nhận xột đỏnh giỏ cao những bài tả chõn thực, cú ý riờng, khụng sỏo rỗng. 
3: Tổng kết - dặn dũ: 
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. 
- Nhận xột tiết học 
************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiờu: 
 - Phõn biệt những từ đồng õm, từ nhiều nghĩa trong số cỏc từ nờu ở BT1
 -Biết đặt cõu phõn biệt cỏc nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3)
II. Chuẩn bị: Chộp sẵn bt1
II. Cỏc hoạt động:
HĐ của Gv
HĐ của Hs
 1. KT bài cũ.
2: Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
-2 hs
2.Cỏc hoạt động: 
a: Nhận biết và phõn biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng õm (Làm bt1)
- Hoạt động nhúm bàn
* Yờu cầu: Gạch 1 gạch dưới từ đồng õm, 2 gạch dưới từ nhiều nghĩa,
-Học sinh làm vào phiếu rồi gắn bảng để chữa
Trong cỏc từ gạch chõn dưới đõy, những từ nào là từ đồng õm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
* Chốt: 
- Nghĩa của từ đồng õm khỏc hẳn nhau. 
- Lặp lại nội dung giỏo viờn vừa chốt. 
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cú mối quan hệ với nhau. 
B.Đặt cõu để phõn biệt từ nhiều nghĩa
- Yờu cầu học sinh đọc bài 3
- Đọc yờu cầu bài 3
- Yờu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phỳt, ghi ra nhỏp và đặt cõu nối tiếp. 
3: . Tổng kết - dặn dũ
- Đặt cõu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phỳt. ( HSTB+Y đăt với 1 từ ở BT3 cũn HSG+K đặt phõn biệt cỏc nghĩa của mỗi tớnh từ )
- Lớp nhận xột và tiếp tục đặt cõu.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiờn nhiờn” 
- Nhận xột tiết học
******************************
Mĩ THUậT.
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ
(Gv chuyên dạy)
***********************************************************************
Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
( Dựng đoạn mở bài- Kết bài)
I. Mục tiờu: 
- Nhận biết và nờu được cỏch viết 2 kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài giỏn tiếp (BT1)
- Phõn biệt được 2 cỏch kết bài : kết bài mở rộng, kết bài khụng mở rộng(BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu giỏn tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương (BT3)
II. Chuẩn bị: 
+ HS: SGK, vở.
III. Cỏc hoạt động:
Gv
1: Kt Bài cũ: 
2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
Giỏo viờn nhận xột.
 2 : Bài mới
 1.Giới thiệu bài mới: 
2.cỏc HĐ 
 * Bài 1:
Giỏo viờn nhận định.
 * Bài 2:
Yờu cầu học sinh nờu những điểm giống và khỏc.
-Giỏo viờn chốt lại.
 * Bài 3:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu giỏn tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
 3: Củng cố- dặn dũ: 
-Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trỡnh, tranh luận”.
Nhận xột tiết học. 
HS
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yờu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
Học sinh nhận xột và trả lời : 
 + Cỏch a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
 + Cỏch b: Nờu kỷ niệm đối với quờ hương, sau đú giới thiệu con đường thõn thiết.
Học sinh đọc yờu cầu – Nối tiếp đọc.
Học sinh so sỏnh nột khỏc và giống của 2 đoạn kết bài.
Học sinh thảo luận nhúm.Nờu ý kiến
-1 học sinh đọc yờu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xột
***********************************
TOÁN
Viết cỏc số đo độ dài dưới dạng số thập phõn
I. Mục tiờu: 
 	- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn ( dạng đơn giản
 	 -Làm được cỏc bài tập: 1, 2, 3.
II. Cỏc hoạt động:
GV
HS
 1. KT Bài cũ: 
- Nờu tờn cỏc đơn vị đo độ dài từ lớn đến bộ? 
- Nờu tờn cỏc đơn vị đo độ dài từ bộ đến lớn? 
Ÿ Giỏo viờn nhận xột, tuyờn dương 
- Lớp nhận xột 
 2: Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
“Viết cỏc số đo độ dài dưới dạng số thập phõn” 
2. Hd học sinh thực hiệncỏc vd: 
-Hs đọc Vd.
-Làm lần lượt từng bước theo gợi ý của gv
Ÿ Giỏo viờn nhận xột , chốt cỏch làm
* Hoạt động 3:Luyện tập 
Ÿ Bài 1 : 
- Giỏo viờn yờu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh làm bảng con
- Giỏo viờn nhận xột, sửa bài 
 - Học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 2 ; 
- Giỏo viờn yờu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giỏo viờn yờu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Học sinh chữa bảng
- Học sinh nhận xột 
- Giỏo viờn chấm, nhận xột 
Bài 3 : 
- GV yờu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
- GV nhận xột
- HS làm vở 
-1 em làm bảng.
- HS nhận xột 
 4: Tổng kết - dặn dũ: 
- Nhắc học sinh ụn lại kiến thức vừa học. 
- Nhận xột tiết học
************************************
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đó nghe, đó đọc
I. Mục tiờu: 
- Kể lại được cõu chuyện đó nghe , đó đọc núi về quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn.
 Biết trao đổi về trỏch nhiệm của con người đối với thiờn nhiờn; 
II. Chuẩn bị: 
-GV: 	bảng phụ chộp đề. 
- HS: Chuẩn bị ND cõu chuyện. 
III. Cỏc hoạt động:
Ổn định lớp
- Hỏt 
1: Kt Bài cũ: ( 5 phỳt) 
Cõy cỏ nước Nam 
- Học sinh kể lại chuyện 
- 2 học sinh kể tiếp nhau 
- Nờu ý nghĩa 
- 1 học sinh 
2. Bài mới( 30 phỳt)
1. Giới thiệu bài mới: 
2. Cỏc hoạt động: 
a: HDHS hiểu đỳng yờu cầu của đề. 
- Hoạt động lớp
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đó viết sẵn trờn bảng phụ). 
- Đọc đề bài 
- Nờu cỏc yờu cầu. 
- Đọc gợi ý trong SGK/91 
- Hướng dẫn để học sinh tỡm đỳng cõu chuyện. 
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tỡm cho mỡnh cõu chuyện đỳng đề tài, sắp xếp lại cỏc tỡnh tiết cho đỳng với diễn biến trong truyện. 
- Nhận xột chuyện cỏc em chọn cú đỳng đề tài khụng? 
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau núi trước lớp tờn cõu chuyện sẽ kể. 
b: Thực hành kể và trao đổi về nội dung cõu chuyện. 
- Hoạt động nhúm, lớp 
- Nờu yờu cầu: Kể chuyện trong nhúm, trao đổi ý nghĩa cõu chuyện. Đại diện nhúm kể chuyện hoặc chọn cõu chuyện hay nhất cho nhúm sắm vai kể lại trước lớp. 
- Học sinh kể chuyện trong nhúm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhúm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. ( HSK+G chọn cõu chuyện ngoài sgk)
- Trả lời cõu hỏi của cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa của cõu chuyện sau khi kể xong. 
- Lớp bỡnh chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
- Lớp bỡnh chọn 
+ Con người cần làm gỡ để bảo vệ thiờn nhiờn? (HSK+G)
- Thảo luận nhúm đụi 
- Đại diện trả lời 
Ÿ Giỏo viờn nhận xột, tuyờn dương 
- Nhận xột, bổ sung 
* Hoạt động 3. Tổng kết - dặn dũ: ( 2p)
- Tập kể chuyện cho người thõn nghe. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khỏc.
- Nhận xột tiết học 
	 ********* *************************** 
KHOA HỌC
Phũng trỏnh HIV / AIDS 
I. Mục tiờu: hs
- Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh HIV / AIDS
II. Chuẩn bị: Băng giấy viết sẵn thẻ chữ để chơi trũ chơi
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: ( 3 p)
“Phũng bệnh viờm gan A” 
-3 hs
2. Bài mới( 27-28p)
1.Giới thiệu bài mới: 
“Phũng trỏnh HIV / AIDS” 
2. Cỏc hoạt động: 
HĐ1: Liờn hệ
-Gv nờu cõu hỏi
HĐ2: Trũ chơi “Ai nhanh - Ai đỳng” 
-Hđ cỏ nhõn
-Vài hs nờu.
-Hđ nhúm 2 bàn
- Giỏo viờn nờu yờu cầu: Hóy sắp xếp cỏc cõu hỏi và cõu trả lời tương ứng? Nhúm tiến hành thảo luận 3’rồi thi chạy tiếp sức.
- Cỏc nhúm tiến hành thi đua sắp xếp.
Ÿ Giỏo viờn nhận xột, tuyờn dương nhúm nhanh, đỳng. 
- Như vậy, hóy cho cụ biết HIV là gỡ? 
- Học sinh nờu 
-Gv kết luận.
HĐ 3: Tỡm hiểu cỏc đường lõy truyền và cỏch phũng trỏnh HIV / AIDS. 
- Hoạt động nhúm 4. 
-PP: Thảo luận nhúm , xử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn,thuyết trỡnh, giảng giải, trực quan.
 -Quan sỏt hỡnh 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời cõu hỏi: 
+Theo bạn, cú những cỏch nào để khụng bị lõy nhiễm HIV qua đường mỏu ? đ Giỏo viờn gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Học sinh thảo luận và đưa ra KL.
đ Trỡnh bày kết quả thảo luận (đại diện nhúm TB).
- bổ sung, nhận xột). 
Ÿ Giỏo viờn nhận xột + chốt 
*QTE: - Quyền cú sức khỏe và được chăm súc sức khỏe.
 - Quyền được sống cũn và phỏt triển.
- Học sinh nhắc lại
- Tỡm hiểu thờm về QTE.
3. Tổng kết - dặn dũ: ( 2p)
- Chuẩn bị: “Thỏi độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”
SINH HOAẽT
KIEÅM ẹIEÅM TUAÀN 8
I- Muùc tieõu:
- HS thaỏy ủửụùc ửu, khuyeỏt ủieồm cuỷa caự nhaõn, toồ, lụựp
- HS bieỏt phaựt huy ủieồm maùnh, khaộc phuùc haùn cheỏ trong hoùc taọp, reứn luyeọn
- Giaựo duùc HS yự thửực pheõ bỡnh vaứ tửù pheõ bỡnh
II- Chuaồn bũ: GV: Noọi dung.
 HS: phaàn theo doừi cuỷa toồ, baứn
III- Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1. Kieồm ủieồm neà neỏp tuaàn 8:
* Lụựp trửụỷng ủaựnh giaự nhaọn xeựt chung
Lụựp boồ xung, thaỷo luaọn trong toồ tỡm ra ửu, khuyeỏt ủieồm
* GV ủaựnh giaự chung:
Veà neà neỏp:.
.
Veà hoùc taọp:..
.
Tuyeõn dửụng: .
Pheõ bỡnh:.
2. ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn 9:
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 8 du mon cktkn.doc