I.Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ khó: Sa- xơ- lu Lô- ba, giám quốc.phân biệt lời các nhân vật, đọc đúng ngữ điệu. Đọc diễn cảm.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Phắc- tuya, đốc học Hiểu nội dung: Tâm trạng day dứt trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
*GDHS: Tình cảm yêu quê hương, đất nước.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’ Nhận xét kiểm tra HK I.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
b. Nội dung.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 - KHỐI 5 (Bắt đầu dạy từ ngày 7.1 đến ngày 12.1.2013) THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Đ/CHỈNH Thứ hai 7.1 Chào cờ 19 Tuần 19 Thể dục/ Tin học 37 Troø chôi : Ñua ngöïa../ “chương 4 bài 1 Tập đọc/ L.sử 37 Ngöôøi coâng daân soá Moät./ Chieán thaéng lòch söû Ñieän Bieân Phuû Toán/ R viết 91 Dieän tích hình thang /T.chọn Thứ ba 8.1 Toán 92 Luyeän taäp Chính tả 19 Nhaø yeâu nöôùc Nguyeãn Trung Tröïc (N-V) Tập làm văn 37 Luyeän taäp taû ngöôøi (Döïng ñoaïn mở bài Luyện từ-Câu 37 Caâu gheùp Kể chuyện 19 Chieác ñoàng hoà Thứ tư 9.1 Tập đọc 38 Ngöôøi coâng daân soá Moät ( TT ) Kĩ thuật 19 Nuoâi döôõng gaø. LTVC 38 Caùch noái caùc veá caâu gheùp Toán 93 Luyeän taäp chung Khoa học 37 Dung dòch Thứ năm 10.1 Tin học 19 Chương 4 bài 1 Thể dục/ K.học 38 Troø chôi: Tung và baét boùng / Söï bieån ñoái hoaù hoïc. Toán / Địa lí 94 Hình troøn, ñöôøng troøn / Chaâu AÙ Â nhạc/R.toán 19 Hoïc haùt baøi: Haùt möøng./ Tự chọn Thứ sáu 11.1 Toán 95 Chu vi hình troøn. Mĩ thuật 19 Veõ tranh: Ñeà taøi ngaøy teát, leã hoäi ... Tập vẽ... TLV 38 Luyeän taäp taû ngöôøi ( Döïng ñoaïn ) Đạo đức 19 Em yeâu queâ höông ( T1 ) HĐTT - SHL 19 Giúp đỡ bạn gặp khó khăn. Thứ bảy 12.1 Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013 Tiết 2 Thể dục § 37: Trò chơi” Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa” ................................................................................ Tiết 3 Tập đọc. §37 : Người công dân số Một. I.Mục tiêu : - Đọc đúng các từ khó: Sa- xơ- lu Lô- ba, giám quốc...phân biệt lời các nhân vật, đọc đúng ngữ điệu. Đọc diễn cảm. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Phắc- tuya, đốc họcHiểu nội dung: Tâm trạng day dứt trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. *GDHS: Tình cảm yêu quê hương, đất nước. II.Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:5’ Nhận xét kiểm tra HK I. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Luyện đọc. 12’ Hoạt động 2 Tìm hiểu bài 10’ Hoạt động 3 Đọc diễn cảm 10’ - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật - GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch - Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó. - Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại đoạn kịch - GV hướng dẫn – Đọc mẫu. ?Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? ?Những câu nói nào của anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ? ?Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân,tới? - Nhận xét kết luận – GDHS. - Gọi HS đọc đoạn kịch theo phân vai - Treo mẫu đoạn kịch – GV đọc mẫu. - Từng tốp HS phân vai luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện diễn cảm - Nhận xét – Tuyên dương. * Nêu ý nghĩa của đoạn kịch ? - 1 HS - Lắng nghe. - 3 HS(2 lượt) – 4 HS - 3 HS - 3 phút - 1- 2 HS +Tìm việc ở Sài Gòn +Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành +Chúng ta là đồng bào,cùng màu đỏ da vàng với nhau.Nhưng anh có - 3 HS - Theo dõi - 3 phút - 2- 3 cặp - 3 HS IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Toán § 91: Diện tích hình thang I. Mục tiêu: 1.Biết và vận dụng được công thức tính diện tích của hình thang 2.Tính được diện tích hình thang biết độ dài 2 đáy và chiều cao. 3.Giải được bài toán dạng tính diện tích hình thang. II.Hoạt động sư phạm : 1. Kiểm tra bài cũ:5’ Gọi 2 HS lên bảng làm BT số 4/92 - Nhận xét - ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Nhằm MT số 1 - HĐLC: Quan sát- T.hành - HTTC: Cả lớp – Cá nhân 12’ Hoạt động 2 - Nhằm MT số 2 HĐLC: t/hành HTTC: Thảo luận 10’ Hoạt động 3 - Nhằm MT số 3 HĐ LC: T.Hành HTTC: Cá nhân 10’ * Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp gép hình. ? Tính diện tích hình ABCD. ? Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào? ? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. - Cho học sinh nêu cách tính diện tích hình thang. S = (a+b) x h : 2 - GV hỏi lại cách tính diện tích hình thang Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn, yêu cầu HS thảo luận. - Gọi Hs trình bày. - Nhận xét – Tuyên dương Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - GV đặt câu hỏi phân tích - Yêu cầu hs làm vào vở. - Nhận xét – Tuyên dương - - Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình A B M D H C K (B) ( A) - Học sinh trả lời. S = ; S = - 2 HS - 1 HS - 2 HS thảo luận cặp - 2 HS. - 3 HS - Theo dõi - Làm vở IV. Hoạt động nối tiếp 1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. 2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau. V.Chuẩn bị: Chuẩn bị hai hình thang. Thứ ba ngày 08 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 Toán §92: Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Tính được diện tích hình thang dạng số tự nhiên,phân số,số thập phân. 2.Giải được bài toán dạng hình thang. 3.Tính được diện tích của các hình để điền đúng,sai. II.Hoạt động sư phạm : 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính S hình thang. - Nhận xét - ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - Nhằm MT số 1 HĐ lựa chọn:T.H HT tổ chức: Cả lớp 12’ Hoạt động 2 - Nhằm MT số 2 HĐ lựa chọn:T.H Hình thức tổ chức Thảo luận cặp 12’ Hoạt động 3 - Nhằm MT số 3 HĐ lựa chọn:T.H Hình thức tổ chức Thảo luận nhóm. 8’ - Gọi HS đọc yêu cầu . - GV hướng dẫn hs làm vào phiếu cặp. - Nhận xét – Tuyên dương - Gọi HS đọc đề bài - GV đặt câu hỏi phân tích đề - Yêu cầu thảo luận cặp - Gọi 2 cặp làm phiếu lớn dán lên bảng. - Nhận xét – Tuyên dương - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm báo cáo - Nhận xét – Kết luận. - 1 HS - HS thảo luận cặp - 1Học sinh đọc đề và tóm tắt . - Thảo luận cặp - 2 cặp báo cáo,lớp nhận xét Bài giải Độ dài đáy bé của thửa ruộng là: 120 x 2 :3= 80( m). Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75(m). Diện tích của thửa ruộng là: (120+80) x 75:2= 7500(m2 ). Số ki- lô- gam thóc thu hoạch được 7500 :100 x 64,5= 4837,5( kg). Đáp số: 4837,5 kg - 1 HS - T-- Thảo luận nhóm 4 HS - Các nhóm báo cáo kết quả. IV. Hoạt động nối tiếp 1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. 2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau. V.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. Tiết 2 Chính tả (Nghe- Viết) §19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. I.Mục tiêu:. - Nghe viết đúng chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. - Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. * Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác. II.Chuẩn bị: bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Nhận xét bài kiểm tra của học sinh. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 HD HS nghe –viết chính tả. 16’ Hoạt động 2 HD làm bài tập 2. 8’ Hoạt động 3 HDHS làm bài 3. 8’ - Gọi HS đọc bài. ? Bài chính tả cho em biết điều gì? GV: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của nước ta. - Lưu ý HS viết hoa những tên riêng có trong bài - Cho HS luyện viết các từ khó: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài chính tả một lượt. - GV chấm 5- 7 bài. - Nhận xét chung. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc lại yêu cầu: chọn r,d hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng.Ô số 2 chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp. - Cho HS trình bày kết quả theo trò chơi tiếp sức. - GV nhận xét và chốt lại kết quả - GV chọn câu b cho lớp làm. - Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc truyện vui. - GV giao việc. Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả - 1HS đọc, lớptheo dõi SGK. +Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc. - Hs viết từ khó vào bảng con. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau. Soát lỗi, đổi chiếu với SGK để soát lỗi. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài theo cặp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên làm trên bảng lớp. - Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp của bạn. - HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập. IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS về nhà luyện viết thêm. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Tập làm văn §37: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài ) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài trực tiếp và mỡ baìi dán tiếp trong bài văn tả người. - HS Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. Nhận xét - ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạnmở bài.. 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 17’ - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học. ? Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp? Muốn thực hiện việc mở bài gián tiếp em làm sao? Bài 1/12 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài trong SGK. Bài 2/12: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau: Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài. Bước 2: hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể: Bước 3: Học sinh viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người ấy. - Giáo viên nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài hay nhất. - Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn. + Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả.Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu n ... bài Phát triển bài: Hoạt động 1: Các châu lục và các Đại Dương trên thế giới Châu A là một trong 6 châu lục của thế giới. Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu á. Hoạt động 3: Diện tích và dân số châu á. Hoạt động 4: Các khu vực của Châu A và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực. Hoạt động 5: Thi mô tả các cảnh đẹp của châu á. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét bài kiểm tra học kì . - Trực tiếp. - GV hỏi cả lớp: ? Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết. - Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột, 1 cột ghi tên các châu lục, 1 cốt ghi tên các đại dương. - GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm vị trí của từng châu lục và đại dương trên quả địa cầu. - GV gọi HS lên bảng vị trí của cá châu lục, các đại dương trên quả Địa cầu, hoặc bản đồ thế giới. - GV nêu KL - GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu vị trí địa lí châu Á. - Gv tổ chức cho Hs làm việc theo cặp. - Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: ? Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào? Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào? ? Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất? ? Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào? - Gv mời 1 Hs khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó nêu kết luận. - GV treo bảng số liệu về diện tích là dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu. - Gv nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi: Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào? - Gv giảng thêm cho HS hiểu hơn. - Gv yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác trên thế giới. KL: Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất. - GV treo lược đồ các khu vực châu Á và hỏi HS: Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì? - Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập. - Gv mời 1 nhóm Hs dán phiếu của nhóm mình lên bảng, trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi. - Gv kết luận về phiếu làm đúng sau đó kết luận: Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích châu Á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ - Gv yêu cầu HS dựa vào các hình minh hoạ a,b,c,d,e và hình 2 trang 103 SGK, mô tả vẻ đẹp một số cảnh thiên nhiên của châu Á. - Gv chọn 5 HS tham gia cuộc thi, mỗi HS mô tả một hình. - GV tổng kết cuộc thi. - Gv gọi HS nêu nhanh các đặc điểm về vị trí, giới hạn của khu vực châu Á. Khi HS trả lời Gv ghi nhanh lên bảng thành sơ đồ. - Gv nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: - Nghe. - Nhắc lại đề bài - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, mỗi em chỉ cần nêu tên 1 châu lục hoặc 1 đại dương. - HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau vừa nêu tên châu lục, châu đại dương vừa chỉ vị trí tương ứng với châu lục, đại dương đó trên lược đồ. - 3 HS lần lượt lên bảng chỉ theo yêu cầu. Lưu ý: Chỉ theo đường, bao quanh của châu lục, của đại dương không được chỉ vào một điểm. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Đọc thầm các câu hỏi. - Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi. - 1 Hs lên điều khiển thảo luận. +Nêu câu hỏi 1. +Mời đại diện 1 cặp trình bày. +Mời các bạn khác bổ sung ý kiến. +Kết luận câu trả lời đúng. +Tiến hành tương tự với các châu lục tiếp theo. - 1 Hs nêu trước lớp: Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số của các châu lục với nhau. - HS so sánh và nêu ý kiến . - HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải và nêu: Lược đồ các khu vực châu Á, lược đồ biểu diễn. +Địa hình của châu Á. +Các khu vực và giới hạn từng khu vực châu Á. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. - Một nhóm HS trình bày trước lớp HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS tự chọn một hình và xung phong tham gia thi mô tả trước lớp. - 5 HS lần lượt mô tả, các HS khác theo dõi nhận xét và bình chọn bạn mô tả hay nhất. - Một số Hs nêu các đặc điểm của châu Á. Kĩ thuật. Tiết 16 : Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. I.Mục tiêu : - Kể được tên m ột số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đựơc nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức nuôi gà. II.Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà. - Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận III.Các hoạt động dạy học chủ : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới HĐ1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và ở địa phương. HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. HĐ3: Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố – Dặn dò. - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành. - Nhận xét chung – Tuyên dương. - Cho HS nêu một số giống gà ở địa phương mà các em biết, đẫn dắt để giới thiệu bài – Ghi đề bài - 3 nhóm lên bảng thi đua viết các loại giống gà mà các em biết. GV kết luận : + Có nhiếu giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà đông Cảo, gà mía, gà ác, Có những giống gà nhập nội như gà tam hoàng, gà lơ – go, gà rốt. Có những giống gà lai như gà rốt – ri,.. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm : - Hoàn thành bài tập theo phiếu sau : Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ư u điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu. Gà ri Gà á Gà lơ- go Gà tam hoàng ?Nêu đặc điểm một số giống gà đang nuôi ở địa phương ? + Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận được. * Nhận xét tổng kết chung : Ởnước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà có hình dạng đặc điểm, ưu khuyết điểm khác nhau. Khi nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích nuôi để lựa chọn giống gà cho phù hợp. - Trả lời câu hỏi cuối bài . - Liên hệ thực tế ở gia đình các em. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS để các vật dụng lên bàn. - 3 HS nêu một số giống gà mà các em biết. - Nêu lại đầu bài. - Thi đua theo 3 nhóm lên bảng viết tên các loại gà mà em biết. - Đại diện các nhóm lên viết. - Phân loại các nhóm gà theo yêu cầu. - 3 HS nhắc lại kết luận . - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thực hiện, theo yêu cầu phiếu học tập. - Quan sát hình SGK nêu đặc điểm của các loại gà theo từng đặc điểm riêng của nó. - Thư kí ghi kết quả vào phiếu bài tập. - Viết vào phiếu một số giống gà mà ở gia đình các em đang nuôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của các nhóm. - Rút kết luận chung. - 2 HS nhắc lại kết luận. - 1 HS đọc câu hỏi cuối bài. - 1 HS lên bảng trình bày kết quả câu hỏi. Lịch sử Tiết 19: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I.Mục tiêu:Sau bài học HS nêu được: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ và nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - Giáo dục HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc. II.Chuẩn bị:- Bản đồ hành chính VN. - Các hình minh hoạ của SGK. III.Các hoạt động dạy học : Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Kiểm tra. 2.Bài mới Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp. Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ. 3.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét bài kiểm tra định kì học kì 1. - Giới thiệu trực tiếp. - Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu 2 khái niệm: tập đoàn cứ điểm, pháo đài. - Treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP - GV nêu một số thông tin về tập đoàn cứ điểm ĐBP ? Theo em vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? - Chia HS thành 4 nhóm, cho mỗi nhóm thảo luận về một trong các vấn đề sau: ? Vì sao ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ. ?Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? ? Ta mở chiến dịch điện biên phủ gồm mấyđợt. ?Kể lại một số đợt tấn công đó? - Tổ chức cho HS từng nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của HS, bổ sung những ý mà HS chưa phát hiện được. - Gọi 1- 2 HS tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ. ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta? - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Nghe. - Nhắc lại tên bài học. - HS đọc Chú thích của SGk và nêu. - 2- 3 HS lần lượt lên bảng chỉ. - Nghe. - HS nêu ý kién. - HS chia thành nhóm cùng thảo luận và thống nhất ý kiến trong nhóm. - Đại diện 4 nhóm HS lên trình bày vấn đề của nhóm mình. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - HS trình bày trên sơ đồ . - Trả lời:Có đường lối lãnh đạo của Đảng. Quân và dân ta chiến đấu rất kiên cường. Mĩ thuật 19: Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. I Mục tiêu: - HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh, phụ trong tranh. - HS tập vẽ tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. - HS thêm yêu quê hương đất nước. II.Chuẩn bị. - Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Một số bài vẽ của HS lớp trước về đề tài này. - Tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ Đ D DH. III.Hoạt động dạy- học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Phát triển bài. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. Hoạt động 2: HD cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố - dặn dò. - Chấm một số bài tiết trước và nhận xét. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Giới thiệu trực tiếp - Treo tranh và gợi ý HS quan sát. - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm: ? Nêu các lễ hội mà em biết? ? Nêu trang phục màu sắc trong lễ hội? - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh: +Vẽ hình ảnh chính ngày tết, +Chuẩn bị cho ngày tết, +Những hoạt động trong dịp tết +Vẽ màu: tươi sáng rực rỡ. - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh. - Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước giúp HS nhận xét. - Cho hs thực hành vẽ. - Theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Gọi HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật. - Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét. - Một số nhóm trình bày trước lớp. - Quan sát và nghe GV HD cách vẽ. - 1- 2 HS nhắc lại. - Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố cục, màu sắc, bức tranh mình ưa thích. - Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn. - Bình chọn sản phẩm đẹp.
Tài liệu đính kèm: