Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 1

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 1

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc nhấn giọng ừ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hôi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bước thư: Bác hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn. Học thuộc đoạn: “sau 80 năm công học tập của các em.” (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 15/08/2012. Thứ hai
Ngày giảng: 20/08/2012. 
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc nhấn giọng ừ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hôi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bước thư: Bác hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn. Học thuộc đoạn: “sau 80 năm  công học tập của các em.” (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu:
- Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý về tập đọc lớp 5, củng cố nề nếp học tập của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- G giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em – Giới thiệu bài tập đọc và treo tranh minh hoạ
2. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
G chia 2 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp.
- Lần 1: Đọc + sửa phát âm.
- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ
+ Đ1: - VN dân chủ cộng hoà
- Bao nhiêu cuộc.thường.
+Đ2: - 80 năm giời nô lệ.
- Cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết.
- Các cường quốc năm châu.
- Lần 3: Đọc + nhận xét, đánh giá
- Y/c Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 Hs đọc cả bài
- G đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
* TK: Bức thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên sau khi nước ta giành độc lập
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2, 3 .
? Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
? Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
* TK: Lời khuyên, niềm hy vọng của Bác vào thiếu nhi Việt Nam, những chủ nhân tương lai của đất nước.
? Nội dung của bài là gì?
4. Đọc diễn cảm và HTL:
? Khi đọc toàn bài ta phải đọc như thế nào?
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn 1,2 nêu giọng đọc từng đoạn
- Gọi hs thi đọc trước lớp
- Nx, sửa sai.
- Hs nhẩm học thuộc lòng: Từ: “Sau 80”
- Gọi hs đọc thuộc lòng, Nx và cho điểm.
5. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài.
- Em đã làm gì theo lời khuyên của Bác.
- Nx tiết học, dặn dò về nhà: học thuộc đoạn: Sau 80  công học tập của các em, đọc lại bài và chuẩn bị bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- GV hướng dẫn cách đọc bài mới: giọng tả chậm rãi, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả màu vàng rất 
khác nhau của cảnh vật.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và quan sát tranh
- 1 Hs đọc.
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
Đ1: Từ đầuem nghĩ sao.
Đ2: Phần còn lại
- Đọc, nhận xét đánh giá bạn đọc
- Đọc theo cặp.
- 1 hs đọc bài
- ngày khai trường đầu tiên
- bắt đầu hưởng một nền giáo dụcVn
- Xây dựng lại cơ đồảitên toàn cầu.
- Học sinh phải cố gắng, siêng năng, năm châu
- Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, tin tưởng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới
- Thân ái, thiết tha, tin tưởng, hy vọng
- Đ1: Thân ái, trìu mến.
- Đ2: Thiết tha tin tưởng
- Hs đọc diễn cảm đoạn 2.
Sau 80 nămxây dựng lạitrông mong / chờ đợi...tươi đẹphay khôngsánh vai...phần
- 3 hs thi đọc.
- 3 Hs đọc thuộc lòng và nhận xét
- 2 HS đọc thuộc trước lớp.
- HTL bài và chuẩn bị bài sau
- HS trả lời theo ý của riêng mình.
Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe và theo dõi cách đọc bài mới : “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
Rút kinh nghiệm: ..
.
Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số.
- Ôn tập về các viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa cắt vẽ như trong sách giáo khoa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Phương pháp
Nội dung
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu sơ lược chương trình toán 5.
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- G hướng dẫn học sinh quan sát từng tấm bià rồi y/c hs nêu tên gọi phân số, viết phân số và đọc phân số.
- Cho hs quan sát tấm bìa, nêu:
? Một băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau? đã tô màu mấy phần?
- Y/c hs lên bảng viết và đọc phân số.
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
, , , được gọi là gì?
? Phân số gồm những phần nào? Cách đọc? Cách viết?
3. Ôn tập các viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
- G yêu cầu học sinh viết 1 : 3; 4 : 10; 9:2 dưới dạng phân số.
1 : 3 có thương là bao nhiêu?
- Rút ra ghi nhớ 1 trong sách giáo khoa
- Hướng dẫn tương tự với các chú ý 2, 3, 4, trong SGK.
4. Thực hành:
Bài 1( 4- sgk)
- Y/c học sinh đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đọc trước lớp các phân số và nêu tử số và mẫu số của từng phân số- Nx, chữa.
- Củng cố khái niệm phân số, đọc phân số.
Bài 2 ( 4 – sgk )
- Hs tự làm, chữa bài.
- Củng cố chú ý 1.
Bài 3 ( 4 – sgk )
- Hs tự làm, chữa bài.
- Củng cố chú ý 2.
Bài 4 ( 4 – sgk )
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả và giải thích.
5. Củng cố dặn dò:
Tóm tắt nội dung.
- Yêu cầu HS nhắc lại các phần của phân số và cách viết phân số.
- Làm các bài tập trong VBT tương tự như các bài trong SGK. (HS yếu làm bài 1, 2, 3)
- Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số”.
- Học sinh lắng nghe
- Viết Đọc: hai phần ba
- Hs là tương tự
- Là các phân số
- Phân số có tử số và mẫu số
- 1 hs viết, lớp viết bảng.
- 1 chia cho 3 có thương là 
; ; ;; 
, 5 là tử số, 7 là mẫu số,.
3 : 5 = 75 : 100 = 
32 = 105 = 
a, 1 = b, 0 = 
- 2 HS nhắc lại đặc điểm của phân số.
- Lắng nghe nhiệm vụ về nhà.
Rút kinh nghiệm: ..
.
Chính tả ( nghe viết ):
VIỆT NAM THÂN YÊU
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầy của bài tập 2, thực hiện đúng BT 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu:
- G nêu một số đặc điểm cần chú ý về yêu cầu của chính tả.
B. Bài mới:
1. Gới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- G đọc bài chính tả.
? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
? Nêu cách trình bày đoạn thơ ?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong bài.
+ Đọc cho học sinh viết
+ Nx, sửa, phân tích.
- Y/c học sinh gấp SGK, G đọc cho học sinh viết bài, lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Thu 5 – 7 bài chấm và nhận xét.
3. Luyện tập.
Bài 2 ( 6 )
- G nhắc nhở thêm yêu cầu bài.
- Gọi hs làm.
- Nx chữa.
- Y/c học sinh đọc lại bài hoàn chỉnh.
Bài 3 ( 7 ) 
- Y/c hs làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nx chốt lời giải đúng.
- Gọi 2 hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết c/k, ng/ngh, g/gh.
- Y/c hs đọc nhẩm học thuộc quy tắc.
- G cất bảng, gọi 1 – 2 em nhắc lại quy tắc đã học thuộc.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà: yêu cầu HS về xem lại bài viết, (HS viết chưa đạt về viết lại); học thuộc quy tắc viết c/k, ng/ngh, g/gh; chuẩn bị bài viết tuần sau: “Lương Ngọc Quyến”.
- Hs lắng nghe.
- Theo dõi, đọc thầm theo.
- Biến lúa mênh mông, mây mờ bao phủ
- Viết hoa: Việt Nam, Trường Sơn.
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi váo 2 ô.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Mênh mông, biển lúa, dập dờn.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- Đổi chéo vở kiểm tra theo SGK
- Hs nêu y/c, làm vở bài tập, 1 hs làm bảng phụ.
- Nx chữa.
1 – 2 Hs đọc lại.
- Thứ tự các từ cần điền: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kiên, kỉ.
- Hs nêu y/c, làm bài tập.
- Một học sinh lên bảng.
- Nhận xét bổ sung.
Âm đứng đầu
đứng trước i, e, ê.
Đứng trước các âm còn lại
Âm “cờ”
Âm “gờ”
Âm “ngờ”
Viết là “k”
Viết là “gh”
Viết là “ngh”
Viết là “c”
Viết là “g”
Viết là “ng”
- Ghi nhớ quy tắc chính tả và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe nhiệm vụ về nhà.
Rút kinh nghiệm: ..
.
Lịch sử:
“ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh biết:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua và kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong sgk phóng to.
- Bản đồ hành chính việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- G nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ.
- G giới thiệu bài và dùng bản đồ hành chính VN chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
2. Nêu nhiệm vụ bài học:
? Trương Định đã làm gì để chống thực dân Pháp xâm lược?
3. Hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- G chia nhóm 4 y/c hs thảo luận để hoàn thành phiếu sau:
1, Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
2, Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
3, Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? 
4, Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
- Nx, kết luận: Năm 1862,Pháp.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- G nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời:
? Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?
? Hãy kể thêm về một vài mẩu truyện về ông mà em biết?
? Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
*KL: Trương Định là một trong những tấm gươngtiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
4. Ghi nhớ: G tóm, rút ra ghi nhớ.
- Gọi hs đọc.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Các nhóm thảo luận dựa và sgk và trả lời câu hỏi
- Năm 1862, An Giang
- Lệnh của nhà vua không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân PháptráI với nghuyện vọng của nhân dân.
- Nhận được lệnh vuatiếp tục kháng chiến
- Nghĩa quân suy tônsoái. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.
- Phản đối mệnh lệnh của triều đình quyết tâm ở lạigiặc.
- Các nhóm trình bày từng câu hỏi
- nhóm khác nhận xét bổ sung.
- ông là người yêu nước, dũng cảm sẵng sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông.
- 2 – 3 hs kể.
- 2 hs đọc.
- Học và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: ..
.
=======================ooo00@00ooo========================
Ngày soạn: 16/08/2011. Thứ ba
Ngày giảng: 21/08/2011. 
Toán:
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn và quy dồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
II/ ĐỒ DÙNG.
- SGK, bảng phụ.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Phương ... ủa từ sẽ thay đổi .
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài: Cách sử dụng từ đồng nghĩa.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
- 3 học sinh thực hiện.
- Nhận xét bổ sung.
- Có thể tra từ điển.
- Các nhóm hoạt động.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
a, chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tươi, xanh đậm,..
b, Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ chói, đỏ đọc, đỏ lửa, đổ ối,..
c, Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng muốt, trắng bốp, trắng loá, trắng phốp,..
d, Chỉ màu đen: đen kịt, đen thui,..
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 2 học sinh làm bảng.
- 3, 4 em học sinh nêu câu.
- Nhận xét, bổ sung.
-VD: Cánh đồng xanh mướt ngô khoai.
- Bạn Nga có nước da trắng hồng.
- Các cặp làm bài.
- 1học sinh lên bảng.
- Thứ tự cần điền là: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
- Vì điên cuồng có nghĩa là mất phương hướng, không tự kiếm chế được.
- Vì nhô là đưa phần đầu cho vượt lên phía trước so với những cái xung quanh một cách bình tĩnh.
- 1 học sinh đọc hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: 
.
Ngày soạn: 21/08/2012. Thứ sáu
Ngày giảng: 24/08/2012. 
Toán:
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là phân số thập phân.
- Biết có một số, phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các số này thành số thập phân.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Phương pháp
Nội dung
A. Bài cũ.
- Goi học sinh chữa bài 2,3.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phân số thập phân.
- G viết và yêu cầu học sinh đọc.
? Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số?
- G gới thiệu: Các phân số có mẫu là: 10, 100, 1000, được gọi là các phân số thập phân.
- Gọi học sinh nhắc lại.
- G ghi bảng tìm một phân số thập phân bằng phân số ?
? Làm thế nào em tìm được phân số thập phân băng với phân số ?
- G yêu cầu tương tự với các phân số: .
? Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?
*KL: Có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- Yc học sinh nhắc lại, giáo viên ghi bảng.
3. Thực hành:
- Yc học sinh đọc, G ghi các phân số.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Nhận xét sửa.
* Lưu ý: Khi đọc mẫu số: Phần mười, phần trăm, phần nghìn,..
- Học sinh đọc yêu cầu, làm vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng, G đọc cho học sinh viết phân số thập phân.
- Nhận xét chữa, khen..
- Học sinh đọc yêu cầu, làm vở.
- Gọi học sinh trả lời và giải thích.
- Nhận xét chữa.
? Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
? Bài tập yêu cầu làm gì?
- Học sinh tự làm bài.
- 2 học sinh lêm bảng.
- Nhận xét chữa, yêu cầu học sinh trình bày lại cách giải.
4. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài: Khái niệm về phân số thập phân, cách đọc viết phân số thập phân.
- Nhận xét tiếu học, dặn dò về nhà.
- 2 học sinh làm bài
- nhận xét, bổ sung.
- Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000.
- .
- Ta nhận thấy 5x2 = 10 nên ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 thì được phân số bằng với phân số đã cho.
- Tìm một số để nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,rồi lấy cả tử và mẫu nhân với số đó để được phân số thập phân( hoặc rút gọn phân số)
Bài 1 (8-sgk)
Bài 2( 8-sgk)
Bài 3 ( 8-sgk)
- Phân số là phân số thập phân.
- Phân số:
Bài 4 (8-sgk)
a, 
b, 
c, 
d, 
- Học nhắc lại kiến thức đã học.
- Học và làm bài, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm: 
.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn “ Buổi sớm trên cánh đồng”.
- Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
? Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
? Nêu cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”?
- Nx, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo cặp.
- Gọi học sinh trình bày.
a, Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
b, Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
c, Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó là tinh tế?
- Nhận xét, khen, kết luận: Tác giả đã lựa chọ chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sựng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu:
- Gọi học sinh đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (đã chuẩn bị)?
- Nx, khen.
- Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân.
- G hướng dẫn, gợi ý các nội dung ở phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Chọ học sinh làm bài tốt trình bày dàn ý.
- Nx, sửa.
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài: Cách lập dàn ý.
- Nx tiết học, dặn dò về nhà.
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu.
- nx, bổ sung.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những rọt mưa, những sợi cỏ, gánh rau, bó hoa huệ của người bán hàmg, bầy saođồng, mặt trời mọc.
- Bằng xúc giác  thị giác..
- “ Một vài giọtthuỷ.” Tác giả cảm nhận được giọt mưa rơI trên tóc, rất nhẹ.
- “ Giữa những đám mâylạnh” Tác giả quan sát bằng thị giác cảm nhận được màu sắc của vòm trời, đám mây.
- “ Những sợi cỏlạnh.” Tác giả cảm nhận sự vật bằng làn da, thấy ướt lạnh bàn chân.
-2-3 học sinh đọc tiếp nối.
- nhận xét bạn.
- 2 học sinh lập dàn ý vào bảng phj, lớp làm vào vở bài tập.
- Treo bảng phụ nhận xét, bổ sung.
- 1-2 học sinh đọc bài của mình, Nx, chữa.
- Hoàn thiện, viết lại dàn ý, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm: 
.
Khoa học:
NAM HAY NỮ?
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Phân biệt được nam nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điển xã hội.
- Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bàn bè không phân biệt nam hay nữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh hoạ, học sinh chuẩn bị hình vẽ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- KTBC: ? Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
 ? Sự sinh sản của người có ý nghĩa như thế nào?
 - Gọi học sinh trả lời – nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: 
 ? Con người có những giới nào? ( Nam và nữ)
- G giới thiệu bài:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
- Gọi học sinh lên bảng dán tranh vẽ đã chuẩn bị ở nhà.
? Vì sao em vẽ bạn nam khác bạn nữ?
? Tranh 1 có mấy bạn nam, bạn nữ?
? Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bạn gái?
? Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái?
- Nx, Kl: Nam và nữ có sự khác biệt về đặc điểm ngoại hình (Song cũng có nhiều nam giới để tóc dài, dịu dàng, nữ cắt tóc ngắn,..)
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3, suy nghĩ và trả lời.
? Khi một em bé sinh ra dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết là bé trai hay bé gái?
* KL: Nam nữ khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
Hoạt động 2: Hoạt dộng cá nhân.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 trong sgk.
- G giới thiệu tinh trùng và trứng:
? Tinh trùng do cơ quan sinh dục nam hay nữ tao ra? ( Trứng?).
G: Những người nam đến tuổi trưởng thành, thường có râu, có tinh trùng. Nữ thì có kinh nguyệt ( tức là có hiện tượng rụng trứng) . Nếu trong thời kì này trứng gặp tinh trùng thì nữ có thai và sinh con.
? Hãy nêu một số diểm khác biết về mặt sinh học giữa nam và nữ?
- G hướng dẫn học sinh cách vệ sinh cơ quan sinh dục.
* Hoạt động kết thúc: Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung, yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Nx tiết học, dặn dò về nhà.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Một học sinh dán tranh vẽ, cả lớp quan sát
- Giữa nam và nữ có nhiều điểm khác nhau.
-5 nam, 5 nữ.
- Học sinh trả lời: 19 nữ, 17 nam.
+ Giống: Học, ăn, chơi, có tình cảm.
+ Khác: Nam: cắt tóc ngắn, mạnh mẽ
 Nữ: Tóc dài, dịu dàng
- Học sinh chọn ý trả lời:
c, Cơ quan sinh dục.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Tinh trùng do cơ quan sinh dục nam.
- Trứng do cơ quan sinh dục nữ.
- Nam: Vỡ tiếng, giọng ồm, có râu,
- Nữ: Tuyến vú phất triển, mặt có trứng cá, có kinh nguyệt,..
- học sinh đọc lại bài học.
- Học và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: 
.
.
Giáo dục tập thể
SINH HOẠT TUẦN 1
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần.
- HS nắm được chủ đề hoạt động của tuần kế tiếp.
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
II. Chuẩn bị:
- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Tổ chức:
 B. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
1. Tiến hành:
a) Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua.
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm.
*Ưu điểm: 
..
..
*Nhược điểm: ..
..
..
* Các em gương mẫu như.
..
* Các em còn mắc nhiều lỗi như: 
.
b) phương hướng tuần sau.
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 2 theo thời khoá biểu. 
- 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ, đọc và làm theo báo Đội.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường.
- Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS cá biệt 
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn.Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ . 
- Thực hiện theo kế hoạch của lớp và Đội đề ra.
- Đi học đầy đủ sau khi nghỉ tết xong.
2. Vui văn nghệ.
- Hát.
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình.
- Lắng nghe.
- Từng tổ đọc.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nhận xét, bổ xung ý kiến.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Vui văn nghệ.
- Chơi trò chơi.
Kí duyệt của tổ trưởng.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1.doc