I.Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.
-Lập được bảng thống kê các bài thơ đ học trong cc giờ TĐ từ tuần1đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng : Phiếu học tập khổ lớn, bút dạ
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Thứ / Ngày Môn Tên bài dạy Hai 27/10 Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Anh văn Ôn tập (tiết 1) Luyện tập chung Ôn tập(tiết 2) (GDBVMT) Ba 28/10 LTC Toán Khoa học Lịch sử Mĩ thuật Ôn tập Cộng hai số thập phân Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Tư 29/10 K.Chuyện Toán Tập đọc Anh văn Nhạc Ôn tập(tiết 4) Luyện tập Ôn tập(tiết 5) Năm 30/10 TLV Toán Khoa học Kĩ thuật Đạo đức Ôn tập (tiết 6) Tổng nhiều số thập phân Ôn tập con người và sức khoẻ Bày dọn bữa ăn trong gia đình NX7 Tình bạn(tiết 2) NX4 Sáu 31/10 LTC Toán TLV Địa lí SHTT Ôn tập (tiết7) KT định kì giữa học kì 1 KT định kì giữa học kì 1 Nông nghiệp (GDBVMT) Sinh hoạt lớp NS: 17/10 Thứ hai ngày 19tháng 10 năm 2009 ND: 19/10 Môn : Tập Đọc Tiết 19 : ÔN TẬP ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu: -Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. -Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần1đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. II. Đồ dùng : Phiếu học tập khổ lớn, bút dạ III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm trabài cũ : Gọi học sinh lên bảng đọc và TLCH bài Đất Cà Mau. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến hết tuần 9 Hát 2HS lên bảng Lớp nhận xét + HS đọc yêu cầu bài tập đọc HS mở sách giáo khoa tìm và đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ từ tuần 1 đến tuần 9 + HS đọc yêu cầu bài HS làm việc theo nhóm Trình bày kết quả Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung chính Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Sắc màu em yêu Bài ca về trái đất Ê-mi-li-con Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Trước cổng trời Phạm Đình Ân Định Hải Tố Hữu Quang Huy Nguyễn Đình Ánh + Yêu những sắc màu gắn với cảnh vật và con người trên đất nước Việt Nam. + Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên không có chiến tranh Người công dân Mĩ đã hi sinh thân mình để chống lại chiến tranh. +Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trong đêm trăng + Vẻ đẹp nên thơ mà hùng vĩ ở vùng núi nước ta *HSKG đọc diễn cảm bài thơ bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được S/D trong bài 4.Củng cố-dặn dị: nêu nội dung bài- về xem bài tt. *********************** Môn: Toán Tiết 46 : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết: -Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. -So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. -Giải bài tốn liên quan đến “Rút về đơn vị”. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bảng con ( HS ), phấn màu III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 2HS lên bảng sửa BT. GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 Chuyển các phân số thập phân rồi đọc Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 Viết số thập phân vào chỗ chấm Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 Mua 12 hộp đồ dùng : 180000đ Mua 36 hộp : . Tiền? 4.Củng cố: Nhắc lại cách làm. 5.Dặn dò: Về làm bài,xem bài tt. Học sinh nhận xét -Học sinh làm bảng con : 127/10=12,7; 65/100=0,65; 2005/1000=2,005 -HS làm miệng: b)11, 020km c)11km20m d)11020m -Học sinh làm bảng lớp 4m95cm = 4,85m; 72ha = 0,72km2 -Học sinh làm bài vào vở Mua 1 hộp đồ dùng học toán hết : 180000 : 12 = 15000 ( đồng ) Mua 36 hộp hết : 15000 x 36 = 540000 ( đồng ) Đáp số:540000 đồng ------------- o0o ------------ Môn: Chính tả Tiết 10 : ÔN TẬP ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu : -Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. -Nghe viết đúng chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi. II.Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi câu hỏi III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng đọc bài và TLCH. NX ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 – 9 Hoạt động 2:Hướng dẫn viết chính tả GDBVMT: chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? Hoạt động 3:Giáo viên đọc bài cho HS viết Hoạt động 4: Chấm và sửa bài Giáo viên nhận xét chung bài chính tả 4.Củng cố: Nhắc lại KT bài. 5.Dặn dò – Nhận xét : Viết lại những chữ đã viết sai Chuẩn bị tiết sau 2 HS lên bảng đọc bài. Học sinh đọc các bài tập đọc từ tuần 1 – tuần 9 -Học sinh luyện viết những từ dễ sai : đuôi én, ngược, nương, ghềnh, giận, cầm trịch, canh cánh -Học sinh thảo luận nhóm đôi. -Phát biểu ý kiến trước lớp: Không chặt ,đốt rừng bừa bãi , trồng cây phủ xanh đồi trọc ... Học sinh đọc phần ghi chú giải -Học sinh viết chính tả Học sinh tự soát lỗi Học sinh đổi chéo tập, soát lỗi, sửa lỗi. Hai học sinh đọc lại bài chính tả đã viết. ************ NS: 18/10 Thứ ba ngay 20 tháng 10 năm 2009 ND: 20/10 Môn : Luyện từ & Câu Tiết 19: ÔN TẬP ( Tiết 3 ) I.Mục tiêu -Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. -Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2). II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 Từng em lên bốc thăm rồi đọc bài . GV KT khoảng 1/4 lớp. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 : -Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học dưới đây. Mỗi nhóm bốc thăm 1 bài làm vào phiếu học tập sau đó giải thích vì sao em thích chi tiết đó. *HSKG nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn. 4.Củng cố: Nhắc lại ND mơt số bài. 5.Dặn dò: Học sinh tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài văn miêu tả đã ôn tập, hoàn thiện bảng tóm tắt nội dung chính của các câu chuyện Chuẩn bị ôn tập tiết 4 theo chủ điểm đã học Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng bài : -Quang cảnh làng mạc ngày mùa -Một chuyên gia máy xúc -Kì diệu rừng xanh -Đất Cà Mau Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, làm việc theo bàn Học sinh trình bày Học sinh nêu lí do vì sao mình thích Lớp nhận xét HS thực hiện theo Y/C của GV. *************** Môn : Toán Tiết 48 : CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân -Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. II.Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập vẽ đường gấp khúc ABC III. Hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm trabài cũ : 2HS lên bảng làm bài. GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng 2 số thập phân. Đường gấp khúc ABC có : AB : 1,84m ? m BC : 2,45m Hướng dẫn học sinh đặt tính dọc: -Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào ? Học sinh cho ví dụ và nêu cách làm Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: Tính Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 3 : Nam cân nặng : 32,6kg Tiến hơn Nam : 4,8kg Tiến cân nặng .. kg? 4.Củng cố: Nhắc lại cách làm. 5.Dặn dò – Nhận xét : Về học bài xem bài tt. HS làm bài Học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa 1,84m = 184cm 2,45m = 245cm 184 + 245 = 429 cm = 4,29m Vậy : 1,84 + 2,45 = 4,29m 1,84 + 2,45 Học sinh nêu 4,29 (m) Nhiều học sinh nhắc lại Học sinh làm bảng con. a)82,5 b)23,44 (HSKG) c)324,99 d)1,863 a)17,4 b)44,57 c) 93,018 Lớp làm bài vào vở Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4kg **************** Môn : Khoa Học Tiết 19 : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu: Giúp học sinh: Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. II.Đồ dùng dạy học: Tranh trong sách giáo khoa, các tư liệu về phương tiện giao thông III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm trabài cũ : -Em phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? -Phải lamg gì khi có người lạ muốn vào nhà mình ? -GV N/X ghi điểm 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận -Nguyên nhân chủ yếu nào gây tai nạn giao thông ? -Để phòng tránh cách tốt nhất là làm gì ? Họat động 2 : Quan sát và thảo luận -Trình bày các biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông Hoạt động 3 : Thực hành đi bộ an toàn 4.Củng cố: Giáo dục học sinh đi đúng luật giao thông 5.Dặn dò – Nhận xét : Thực hiện đúng những gì đã học,xem bài tt. 2 HS lên bảng TLCH. Lớp N/X. Học sinh theo dõi Học sinh làm việc theo nhóm đôi. Học sinh thuyết trình phần quan sát qua các tranh -.Do người tham gia giao thông vi phạm luật lệ giao thông -Tuân thủ luật lệ giao thông Học sinh thảo luận nhómlớn. -Không chạy chơi dưới lòng đường, không lấn chiếm vỉa hè, đi đúng phần đường giành cho mình, không đi hàng 2,3 và nói chuyện trên lòng đường *Học sinh thực h ... gia đình . II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm trabài cũ : GV Y/C học sinh nêu cách luộc rau. NX ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động1:tìm hiểu cách trình bày món ăn trong gia đình. -GV Y/C HS thảo luận nhĩm lớn. Nêu mục đích của việc bày dọn bữa ăn ở gia đình em? Nêu yêu cầu của việc bày dọn bữa ăn trong gia đình? Họat động 2 :tìm hiểu cách thu dọn bữa ăn. -GV Y/C HS thảo luận theo bàn: Nêu cách thu dọn sau bữa ăn? 4.Củng cố: Nhắc lại cách trình bày bữa ăn. 5.Dặn dò – Nhận xét : Về học bài và xem bài TT 2 HS lên bảng TLCH Học sinh quan sát hình ,đọc nội dung SGK Phát biểu trước lớp Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo ,sạch sẽ. Các món ăn phải được xếp hợp lý,trình bày khéo léo sẽ làm bữa ăn ngon miệng hơn. Các nhĩm phát biểu trước lớp Chỉ thu dọn bàn ăn sau khi mọi người đã ăn xong Không thu dọn khi có người đang ăn,như vậy sẽ mất lịch sự. Giáo viên nhận xét tiết học ***************** Môn : Đạo Đức Tiết 10: TÌNH BẠN( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: -Biết được bạn bè cần phải đồn kết,thân ái, giúp đỡ lẫn nhau nhất là những khi khĩ khăn hoạn nạn. -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học : Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về tình bạn. III.Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng TLCH : Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè. GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Em sẽ làm gì ? Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau: -Khi em nhìn thấy bạn em làm việc sai trái -Khi bạn em gặp chuyện vui -Khi bạn em bị bắt nạt -Khi bạn em nghĩ học do bị ốm Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế -Chúng ta học được gì qua những câu chuyện đã kể Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân -Nêu những việc đã làm và chưa làm được. Từ đó thống nhất những việc cần làm để có một tình bạn đẹp. *HSKG biết được ý nghĩa của tình bạn. 4.Củng cố: Nhắc lại KT bài. 5.Dặn dò – Nhận xét : 2HS lên bảng. -HS trao đổi phát biểu ý kiến: Khuyên ngăn bạn Chúc mừng bạn Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực. Đến thăm hỏi bạn, chép bài giúp bạn, giảng giải cho bạn nếu bạn chưa hiểu. Học sinh thảo luận theo nhómlớn: Lựa chọn những câu chuyện về tấm gương trong tình bạn kể cho bạn nghe sau đó kể trước lớp -Học sinh thảo luận theo bàn Đại diện các nhóm lên trình bày -Học sinh thi đọc thơ, kể chuyện, bài hát về tình bạn. NS:21 / 10 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 ND:23/ 10 Môn : Luyện Từ & Câu Tiết 20 : ÔN TẬP ( Tiết 7 ) I. Mục tiêu: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. II. Chuẩn bị: Từ điển TV. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.ổn định 2. Bài cũ: 2 học sinh đọc bài. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). Bài 1: + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Bài 2: điền các từ còn thiếu vào chỗ trống Bài 3: _GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm _ Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng âm Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. Bài 4: _ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa 4 Củng cố - dặn dò: Nhắc lại về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa .Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. Nhận xét tiết học. Hát HS đọc bài 1 học sinh đọc yêu cầu bài: Một số HSnhắc lại định nghĩa các loại từ đã học. để củng cố kiến thức cần ôn. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa HS trình bày kết quả làm bài: No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh làm bài vào vở. Nối tiếp nhau trình bày trước lớp Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Học sinh làm bài và nêu kết quả Cả lớp nhận xét. TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ *********************************** Môn : Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ******************************* Môn : Địa lí Tiết 10: NÔNG NGHIỆP ( GDBVMT) I.Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nơng nghiệp ở nước ta: +Trồng trọt là ngành chính của nơng nghiệp. +Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây cơng nghiệp được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên. +Lợn gia cầm được nuơi nhiều ở đồng bằng;trâu bị dê được nuơi nhiều ở miền núi và cao nguyên -Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đĩ lúa gạo được trồng nhiều nhất . -Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuơi chính ở nước ta( lúa gạo ,cà phê, cao su, chè;trâu bị ,lợn). -Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nơng nghiệp :lúa gạo ở đồng bằng ,cây cơng nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bị ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. II.Đồ dùng dạy học: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng TLCH. GVNX ghi điểm 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ngành trồng trọt -Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào đối với nông nghiệp nước ta ? -Kể tên một số cây trồng ở nước ta ? ghi thành nhóm : cây lương thực, cây ăn quả và cây công nghiệp -Vì sao cà phê, chè, cao su, chiếu, cói được gọi là cây công nghiệp ? GDBVMT: Chúng ta cần có biện pháp gì để giảm sự thu hẹp đất nông nghiệp ? Họat động 2 : Sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi trên bản đồ -Vì sao nước ta trồng nhiều cây xứ nóng ? -Vật nuôi cung cấp cho con người những nguồn lợi gì ? 4.Củng cố: Nhắc lại ND bài 5.Dặn dò – Nhận xét : Chuẩn bị bài sau 2học sinh trả lời Lớp nhận xét 1 học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa HS trao đổi phát biểu ý kiến: Là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp ở nước ta. Đóng góp gần ¾ giá trị sản xuất nơng nghiệp. HSthảo luận trình bày bài: -Lúa, ngô, khoai, sắn, cam chuối bưởi nhãn,.., cá phê, chè, cao su, chiếu, cói, -Vì các sản phẩm của chúng được dùng cho ngành cây công nghiệp -Lúa gạo được trồng nhiều ởđồng bằng nhất là đồng bằng Nam bộ -Học sinh thảo luận nhóm Giảm sự gia tăng dân số , tăng năng suất cây trồng , vật nuôi .. -Cây công nghiệp: như chè được trồng nhiều ở vùng núi phía Bắc; cà phê , cao su, hồ tiêu được trồng nhiều ở Tây Nguyên -Cây ăn quả được trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ và miền núi phía Bắc -Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới -Thịt trứng, sữa là thức ăn nhiều chất bổ -Da: làm áo, giày dép, mũ v.v -Lông: làm len ( dệt áo, khăn, áo, mũ ) ngoài ra trâu bò còn dùng làm sức kéo, phân của các con vật dùng bón cho cây trồng ***************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm:KÍNH YÊU THẦY GIÁO CÔ GIÁO MỤC TIÊU: Học sinh biết kính yêu thầy giáo cô giáo ,biết chào hỏi lễ phép và vâng lời thầy giáo cô giáo Biết tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam : Làm báo tường ,chuẩn bị các tiết mục văn nghệ ,kể chuyện làm thơ ,tiểu phẩm . Thăm hỏi thầy giáo ,cô giáo Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em Giáo dục môi trường thông qua đội thiếu niên và sao nhi đồng, “ hội chợ trao đổi ,chia sẻ đồ dùng , đồ chơi sách truyện phổ thông” II-CHUẨN BỊ: 1 số câu hỏi học sinh thảo luận nhóm , một số bài hát ,báo tường III-CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ THẦY HĐ TRÒ HĐ1: HS thảo luận nhóm đôi (t1) Tại sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo ? Chúng ta cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo ? HDHS làm việc cá nhân HĐ 2: Tổ chức cho học hội diễn văn nghệ (ca hát ,kể chuyện làm thơ ,diễn tiểu phẩm) Cho học sinh thể hiện theo nhóm năng khiếu . HĐ3:Thăm hỏi thầy giáo cô giáo Tổ chức cho lớp đi thăm thầy giáo cô giáo cũ nhân ngày 20-11 GDBVMT:Tổ chức hoạt động “ hội chợ trao đổi ,chia sẻ đồ dùng , đồ chơi sách truyện phổ thông” HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Giáo viên nhận xét kết quả Chọn tiết mục văn nghệ đặc sắc tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Học sinh thảo luận nhóm đôi Học sinh đại diện nhóm trả lời câu hỏi -Vì thầy giáo cô giáo đã vất vã dạy ta nên người , vì vậy chúng ta phải biết kinh trọng thầy giáo cô giáo. -Chúng ta phải chăm chỉ học tập và biết vâng lời ,không để thầy cô phải buồn lòng và tham gia các hoạt động tôn vinh và biết ơn thầy giáo cô giáo . Học sinh nhắc lại phần kiến thức Học sinh thực hành theo nhóm năng khiếu Học sinh tự nhận xét các nhóm của bạn Học sinh tặng hoa và thiệp chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Học sinh tổ chức thu gom sách báo cũ đồ chơi đã sử dụng để trao đổi với bạn bè hoặc tặng những bạn có hoàn cảnh khó khăn . Học sinh tự bình chọn tiết mục hay SINH HOẠT TUẦN 10 1.Nhận xét hoạt động trong tuần : -Vệ sinh: sạch sẽ . -Chuyên cần: đi học đầy đủ. -Đạo đức: ngoan ngỗn, biết nghe lời thầy cơ. -Học tập: nhìn chung cĩ nhiều cố gắng,tuy nhiên cũng cịn một vài bạn cịn quyên vở BT ở nhà và học bài chưa kĩ. 2. Kế hoạch tuần tới : -Tiếp tục thi đua HT,các bạn được phân cơng cĩ trách nhiệm giúp đỡ các bạn yếu để cùng nhau tiến bộ . -Chú ý phịng tránh dịch cúm. -Cố gắng đi học đều. BGH KT NGƯỜI SOẠN
Tài liệu đính kèm: