I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng từng đoạn.
- Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
- Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
- Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dùng: Tranh SGK.
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 15 Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012 BUỔI SÁNG TẬP ĐỌC : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng từng đoạn. - Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). - Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. Đồ dùng: Tranh SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi - Nhận xét,cho điểm từng HS. 2- Dạy Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : -Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả cảnh vẽ trong tranh. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Yêu các 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Hướng dẫn đọc các từ khó: Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần chú giải . - Yêu các HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài : - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi : + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó? + Những các tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? + Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? + Bài văn cho em Biết điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. Hoạt động3: Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 + Treo bảng phụ viết đoạn văn-Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét,cho điểm HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Về ngôi nhà đang xây - 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ. - HS lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Làm việc theo nhóm - Câu trả lời tốt : + Để dạy học. + Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. + Cô viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu Biết. + Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ. * Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. - HS nhận xét + Theo dõi GV đọc mẫu + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm. . TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết : - Cách chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,d), Bài 2(a) và Bài 3.* Bài 4 dành cho HS khá giỏi. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới : a/Giới thiệu Bài: b/Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của - Gọi 1 hs lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: -Gọi Hs đọc yêu cầu - Cho HS tự làm bài và trình bày cách làm - Học sinh làm bài vào vở và gọi hs lên bảng làm - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3:Gọi Học sinh đọc các yêu cầu của bài . + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài toán vô vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Bài 4 : Dành cho HS K,G: - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 l bao nhiêu ? - GV nhận xét v cho điểm HS. 3/Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng làm bài. - Hs dưới lớp làm vào vở nháp 17,5,5 3,9 0,60,3 0,09 1 9 5 4,5 6 3 6,7 0 0 0,30,68 0,26 98,15,6 4,63 4 6 1,18 5 55 21,2 2 08 92 6 0 0 - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - 3 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở; HS TB làm câu a, HS khá, giỏi làm cả phần b và c. b, x 0,34 = 1,19 1,02 x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 c, x 1,36 = 4,76 4,08 x 1,36 = 19,4208 x = 19,4208 : 1,36 x = 14,28 - 1 HS đọc đề. - 1 Hs làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở. Bài giải: 1l dầu cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) 5,32 kg dầu có số lít dầu là: 5,32 : 0,76 = 7 (lít) Đáp số: 7l. - HS đặt tính và tính. Bài làm: 218 : 3,7 = 58,91 Dư 0,033 (Nếu lấy 2 chữ số ở phần thập phân của thương) . ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tieát 2) I. Mục tiêu: - Neâu ñöôïc vai troø cuûa phuï nöõ trong gia ñình vaø ngoaøi xaõ hoäi. - Neâu ñöôïc nhöõng vieäc caàn laøm phuø hôïp vôùi löùa tuoåi theå hieän söï toân troïng phuï nöõ. - Toân troïng quan taâm, khoâng phaân bieät ñoái xöû vôùi chò em gaùi, baïn gaùi vaø ngöôøi phuï nöõ khaùc trong cuoäc soáng haèng ngaøy. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Luyện tập thực hành. Hoạt động 1: Xử lí tình huống *KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp - Gv cho học sinh hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận hai tình huống trong bài 3 sách giáo khoa . - Nêu cách xử lí tình huống và giải thích vì sao chọn cách xử lí tình huống đó. - Đại diện nhóm trình bày,cách giải quyết các tình huống. - Gv hỏi : Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi taäp 4, SGK. - Gv cho học sinh làm theo nhóm vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Gv kết luận : Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà. Hoạt động 3 : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. HS cuûng coá baøi hoïc. *KNS: kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. - Gv hỏi :Em có suy nghĩ gì của em về người phụ nữ Việt Nam? - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày một câu chuyện hoặc bài hat , bài thơ...ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại những hành vi tôn trọng phụ nữ. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 1-2 HS thực hiện yêu cầu. Bài 3: Tình huống 1: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn ấy, không nên chọn bạn ấy chỉ vì lí do là con trai. Chọn cách giải quyết trên vì trong xã hội thì con trai và con gái đều có quyền bình đẳng như nhau. Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bành đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn ấy. + Cách giải quyết của các nhóm đã thể hiện được quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Bài 4 - Mỗi nhóm 4 học sinh . Phiếu bài tập và đáp án. Khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. 1/Những ngày dành riêng cho phụ nữ là : a. 20-10 b.8-3 c. 2-9 2/ Tổ chức dành riêng cho phụ nữ là: a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân. b. Hội phụ nữ. c. Hội sinh viên. Đáp án : Bài 1 là câu a và câu b. Bài 2 là câu a và b. - Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ. Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam.Hội phụ nữ, câu lạc bộ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. - HS lắng nghe. - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày. - Học ghi nhớ và chuẩn bị bài : Hợp tác với những người xung quanh. ................................................................... CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục đích yêu cầu - HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2a. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ - Y/c HS viết 5 từ đầu có âm tr/ ch. - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Đoạn văn cho em biết điều gì? b. Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả. - Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c. Viết bài. - GV hướng dẫn viết bài vào vở. - GV đọc bài. d. Soát lỗi chính tả. - GV đọc lại bài viết. - Gv thu chấm một số bài. 2.2, Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Y/c HS làm việc theo nhóm. - Nhận xét- sửa sai cho HS. Bài 3: HS khá, giỏi về nhà làm thêm. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng. - 1 HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. - HS tìm và nêu các từ khó, ví dụ: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi chính tả. - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập - HS làm bài theo nhóm: + Tra (tra lúa) – cha (mẹ) + Trà (uống trà) – chà (chà sát) + Trao (trao cho) - chao (chao cánh) + Tráo (đánh tráo) – cháo ( ... ài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 1 số HS đọc thành tiếng trước lớp. ...................................................................... TOÁN: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu - HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - Làm được các bài tập 1; 2. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II. Đồ dùng - Bảng mét vuông minh họa như SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) VD1:- GV treo bảng mét vuông, giải thích bài toán. + Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? - GV viết: = 25 % - Hướng dẫn HS đọc: Hai mươi lăm phần trăm. + Ta nói: Tỉ số phần trăm diện tích trồng hồng và diện tích vườn hoa là 25%; hoặc Diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa. 2.3, ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm VD2: - GV nêu ví dụ. - Y/c HS viết : + Tỉ số của HS giỏi và số HS toàn trường? + Đổi thành số phân số thập phân có mẫu số là 100? + Viết thành tỉ số phần trăm? - Gv kết luận: Tỉ số phần trăm của số HS giỏi và số HS toàn trường là 20%; hay Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường. Tỉ số này cho Biết: Cứ 100 HS của trường thì có 20 HS giỏi. 2.4, Thực hành Bài 1: Viết theo mẫu. Hs cá nhân làm vào vở. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu. - Nhận xét- bổ sung. Bài 2: - Hướng dẫn HS phân tích đề và tìm cách giải. - Gv nhận xét. Hs cá nhân làm vào vở. Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm. - Hs cá nhân làm vào vở. - Yêu cầu HS chữa bài 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. + 25 : 100 hay - HS nhắc lại. - Hs quan sát và lắng nghe. - HS viết bảng + 80 : 400 + 80 : 400 = = + = 20 % - HS nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bảng . - Hs dưới lớp làm vào vở. = = 5 % ; = = 12 % = = 32 % - 1 HS đọc đề. - Hs làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. Bài giải: Tỉ số % của sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95 % Đáp số: 95 %. Bài giải: a. Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là: 540 : 1000 = = = 54 % b, Số cây ăn quả trong vườn là: 1000 – 540 = 460 (cây) Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là: 460 : 1000 = = = 46 % Đáp số: 46 % ..................................................................... LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ loại, phân Biệt động từ, tính từ, quan hệ từ. - HS Biết tìm từ và phân loại các từ đó, dùng từ viết đoạn văn theo chủ đề. - GDHS dùng từ đúng văn cảnh. II- Đồ dùng : - Bảng phụ chép bài 1. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học của sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số ví dụ về từ loại ? 2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1: Cho HS thảo luận theo cặp rồi làm vào vở. GV treo bảng phụ - HS đọc bài, phân loại các từ đó vào bảng: Chủ nhật, quây quần bên bà, tôi và em Đốm thích nghe bà kể lại hồi bé ở Huế bà nghịch như con trai: bà lội nước và trèo lên cây phượng vĩ hái hoa; sáu tuổi, bà trắng và mũm mĩm, nhưng mặt mũi thường lem luốc như chàng hề. -Gọi HS lên bảng làm vào bảng - Yêu cầu HS nhận xét. GV chốt lại Bài 2: Dựa vào ý khổ thơ 3 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả hoạt động của em nhỏ đóng góp vào sản xuất trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chỉ ra những danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn. - Hướng dẫn HS cánh viết đoạn văn. - HS làm bài vào vở. - HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét, GV cho điểm. Bài 3:Cho HS làm cá nhân Nâng cao: Bài 3 trang 72: Đặt câu: Đặt một câu có từ của là danh từ Đặt một câu có từ của là quan hệ từ b. Đặt một câu có từ hay là tính từ Đặt một câu có từ hay là quan hệ từ 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau HS nêu HS thảo luận theo cặp rồi làm vào vở. HS làm cá nhân vào vở rồi trình bày một số em. Lớp nhận xét. HS làm cá nhân vào vở rồi chữa bài. Lớp nhận xét. - Lắng nghe .................................................................****..................................................................... Thứ sáu, ngày 06 tháng 12 năm 2012 BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: - HS Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh của em bé. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu quý. - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gv giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. - Y/c HS tự lập dàn ý. Nhận sét- bổ xung Bài 2: - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét- cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu quý. - 2 HS đọc Y/c và gợi ý của bài tập. - 1 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở. * Mở bài: - Giới thiệu em bé định tả: Em bé là trai hay gái? Tên em bé là gì? Bé con nhà ai? * Thân bài: - Tả bao quát về hình dáng em bé: + Thân hình như thế nào? + Mái tóc. + Khuôn mặt. + Tay chân. - Tả hoạt động em bé: Nhận xét chung về em bé. Em thích nhất lúc em bé làm gì? Em hãy tả hoạt động của em bé: khóc, cười, tập đi, tập nói,. * Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về em bé. - 2 HS đọc y/c bài tập. - 1 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở. - 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn ........................................................................... LUYỆN TOÁN: ÔN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: Củng cố cho HS Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số . Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số . Hs yêu thích môn học III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Nội dung 2 em nhắc lại cch tìm tỉ số phần trăm của 2 số ÔN:Tỉ số phần trăm Bài 1: Kiểm tra sản phẩm của một nhà máy, người ta thấy trung bình cứ 100 sản phẩm thì có 93 sản phẩm đạt tiêu chuẩn và 7 sản phẩm không đạt chuẩn. Viết tỉ số phần trăm Vào chỗ chấm - HS làm cá nhân a.Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn và tổng sản phẩm của nhà máy là 93 : 100 = = 93% b.Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm không đạt chuẩn và tổng số sản phẩm của nhà máy là: 7: 100 = = 7% Bài 2: Một vườn cây có 500 cây, trong đó có 300 cây cam và 200 cây chanh Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - 3 em lên bảng làm a. Tỉ số giữa cây cam và số cây trong vườn là: 300 : 500 = - Tỉ số giữa cây chanh và số cây trong vườn là: 200: 500 = b) Các tỉ số trên viết dưới dạng phân số thập phân là 300 : 500 = = 200: 500 = = - Các tỉ số trên viết dưới dạng tỉ số phần trăm là: 60% ; 40% c) Trung bình cứ 100 cây thì có 60cây cam. Trung bình cứ 100 cây trong vườn thì có 40 cây chanh Bài 3: Viết thành tỉ số phần trăm theo mẫu - 4 em lên bảng làm % a) = = 50 % b) = = 50 % c) = = 60% d) = = 40% Bài 4: Viết thành phân số tối giản theo mẫu 75% = = - HS làm vở Bài làm a) 5% = = C) 10% = = b)10% = = d) 30% = = Ôn : giải toán về tỉ số phần trăm Bài 1: Viết thnh tỉ số phần trăm (theo mẫu) 1,5127 = 151,27 % 3 em lên bảng làm Bài làm a) 0,37 = 37% b) 0,2324 = 23,24 % c)1,282 = 128,2% Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số Gv hướng dẫn gọi hs làm bài Bài làm a)8 : 40 = 0,2 x 100 = 20 % b) 40 : 8 = 5 x 100 = 500% c) 9,25 : 25 = 0,37 x 100 = 37% Bài 3: HS làm vở nháp, 3 em làm bảng Tính tỉ số phần trăm của hai số theo mẫu 19 : 30 = 0,6333= 63,33% a) 17 v 18; b) 62 v 17 ; c) 16 v 24 - 3 em lên bảng làm: a) 17: 18 = 0,9444 = 94,44% b)62:17 = 0,6470 = 64,70 % c)16:24 = 0,6666 = 66,66 % Bài 4: HS làm cá nhân vào vở Bài giải Nhà em nuôi 40 con vừa gà vừa vịt. Trong đó gà 12 con. Tính tỉ số phần trăm của gà so với số con vịt và gà của nhà em. - Gv hướng dẫn HS làm vở để chấm Tỉ số phần trăm gà so với gà và vịt là: 12 : 40 = 0,3 = 30 % Đáp số : 30 % 3 CỦng cố dặn dò - Gv hệ thống bài - liên hệ - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học ........................................................................... HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu : - Tìm hiểu những nét truyền thống cơ bản về xây dựng và bảo vệ ở quê hương . - Có ý thức tự hào và yêu quê hương đất nước . - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó . II. Nội dung và hình thức hoật động : 1. Nội dung: Những truyền thống chiến đấu và thành tựu xây dựng quê hương . 2. Hình thức :- Tìm hiểu, trình bày kết quả . III. Chuẩn bị hoạt động : 1. Phương tiện :Số liệu , tranh ảnh , văn nghệ . 2. Tổ chức: - Hướng dẫn tìm tư liệu, phân công học sinh. IV. Tiến hành hoạt động : 1. Khởi động: 10' Người điều khiển: Lớp trưởng. Nội dung hoạt động: - Hát tập thể : “Hành quân theo bước chân những người anh hùng” - Giới thiệu nội dung sinh hoạt . 2. Tìm hiểu truyền thống : Phần I: Truyền thống đấu tranh cách mạng :15' Người điều khiển: GV chủ nhiệm. Nội dung hoạt động: - GVCN lần lượt nêu các câu hỏi - HS trả lời . ? Diện tích, vị trí, dân số trong xã? ? Lịch sử ra đời của Đảng bộ xã ? ? Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, trong xã có bao nhiêu người tham gia quân đội? Có bao nhiêu lịêt sĩ ? ? Hội cựu chiến binh xã có bao nhiêu hội viên? ? Chủ tịch hội cưụ chiến binh hiện nay là ai ? Phần II: Những thành tựu trong xây dựng đổi mới quê hương:15' Người điều khiển: GV chủ nhiệm. Nội dung hoạt động:GV hỏi - HS trả lời ? Tổng số hộ dân hiện nay trong xã ? ? Trong những năm gần đây, địa phương đã xây dựng bao nhiêu công trình phúc lợi ? ? Có mấy trường đã đạt chuẩn quốc gia ? ? Kể một câu chuyện gương sản xuất giỏi ở địa phương em ? ? Đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát về quê hương em ? V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét kết quả hoạt động - Dặn dò, chuẩn bị tiết sinh hoạt tuần 16: Nghe nói chuyện về ngày 22-12. .................................................................****.....................................................................
Tài liệu đính kèm: