Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 17

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)

*BVMT: - GV liên hệ: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ ở SGK .

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
*BVMT: - GV liên hệ: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ ở SGK .
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
+ Câu nói cuối của bài cụ Ún đã cho thấy cụ đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ? 
+ Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu: Ghi tựa bài
b/ Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Chia đoạn và hướng dẫn cách đọc
- Cho 3 HS đọc nối tiếp. Luyện đọc từ ngữ khó: Bát Xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, Phìn Ngan.
- Cho 3 HS đọc nối tiếp và đọc chú giải, giải nghĩa từ khó, từ mới: tập quán, canh tác ....
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
* Tìm hiểu bài:
 Đoạn 1: Cho 1HS đọc, lớp đọc thầm và thảo luận, trả lời câu hỏi, GV n/xét chốt ý.
+ Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
Đoạn 2: Cho 1HS đọc, lớp đọc thầm và thảo luận, trả lời câu hỏi, GV n/xét chốt ý.
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi thế nào?
Đoạn 3: Cho 1HS đọc, lớp đọc thầm và thảo luận, trả lời câu hỏi, GV n/xét chốt ý.
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng và bảo vệ nguồn nước?
+ Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
GDMT: GDHS noi gương ông Lìn biết trồng cây gây rừng, giữ gìn nguồn nước, bảo vệ môi trường.
* Hướng dẩn đọc diễn cảm.
- Cho 3 HS đọc nối tiếp đọc 3 đoạn, GV hướng dẩn cách đọc diễn cảm từng đoạn, toàn bài
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn 1 lên hướng dẫn HS đọc.
- Đọc mẫu đoạn 1 
- Cho HS luyện đọc đoạn 1 
- Cho HS đọc đoạn 1 theo nhóm 
- Cho HS thi đua đọc trước lớp 
- HS thi đọc diễn cảm bài văn
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu thảo luận nêu ý nghĩa bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Chuẩn bị: "Ca dao về lao động sản xuất"
- 2HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện 
- HS trả lời
- Quan sát tranh (SGK), nói nội dung.
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. Lớp đọc thầm, chia đoạn.
 - Đoạn 1: Từ đầu đến “trồng lúa”
 - Đoạn 2: Tiếp đến “như trước nữa”
 - Đoạn 3: Còn lại
- 3HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) kết hợp luyện đọc từ khó và tìm hiểu giải nghĩa từ khó, từ mới.
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc lại toàn bài
 - Lắng nghe, theo dõi SGK.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm và thảo luận, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung:
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngèo vắt ngang những đồi cao.
+ Ông đã lần mò trong rừng hàng tháng để tìm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương dẫn nước từ rừng già về thôn. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm và thảo luận, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung:
+ Nhờ đó, tập quán canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi: Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm và thảo luận, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung:
+ Ông Lìn đã lặn lội đến xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng trồng. Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con.
+ Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó./Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó./ Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, giám làm.
- Nghe noi gương để thực hiện.
Không chỉ ông Lìn, ngày nay trên đất nước ta và cả ở địa phương mình, các cô bác nông dân đã áp dụng khoa học kĩ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi mà thoát khỏi nghèo đói vươn lên cuộc sống ấm no.
- 3 HS nối tiếp đọc toàn bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp.
- Quan sát
- Lắng nghe nắm cách đọc.
- Nhiều HS luyện đọc đoạn 
- HS đọc đoạn 1 theo nhóm 
- HS thi đua đọc trước lớp
- 2 HS thi đọc diễn cảm .
 - Lớp nhận xét, bình chọn, biểu dương
- HS thảo luận nêu ý nghĩa: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. 
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
* Bài tập cần làm : Bài 1a, 2a ,3. (HS khá giỏi làm thêm các bài tập còn lại).
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Luyện tập. Kiểm tra 5 HS.
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- Nêu cách tìm 1 số phần trăm của 1 số? 
- Nêu cách tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó? 
 GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Luyện tập chung.
- Ghi bảng tựa bài.
b. Phát triển các hoạt động: 
	HĐ 1: Hướng dẫn HS biết ôn lại phép tính với số thập phân. Củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
Bài 1: HSKG làm thêm bài b,c.
- Gọi HS nêu yêu cầu.	
- Yêu cầu nêu cách thực hiện phép chia 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính ở vở, 3 HS lên bảng.
- GV nhận xét chấm chữa bài. 
Bài 2: HSKG làm thêm bài b
- Gọi HS nêu yêu cầu.	
HS nhắc lại cách tính giá trị biểu
GV chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét chấm chữa bài. 
HĐ 2: Hướng dẫn HS vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 3: - Gọi 1HS đọc đề. Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt, tìm cách giải.
Cuối năm 2000 : 15 625 người
Cuối năm 2001 : 15 875 người
a)Từ năm20002001 dân số tăng:..%?
b)Nếu từ năm 20012002 số dân cũng tăng bấy nhiêu % thì số dân phường người?
- Muốn biết từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm bao nhiêu phần trăm ta phải biết gì? 
- GV nhận xét chấm chữa bài. 
Bài 4: Dành cho HS khá ,giỏi
Yêu cầu HS đọc đề, tìm cách giải để chọn kết quả đúng.
- GV nhận xét chấm chữa bài. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- Nêu cách tìm 1 số phần trăm của 1 số? 
- Nêu cách tìm 1 số biết 1 số % của nó? 
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học .
- 3 HS trả lời, 2HS lên bảng thực hiện.
- HS1 : Tính 20 % của 78 
- HS2 :Tìm 1 số biết 5 % của nó là 30 .
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1/HS đọc đề. Nêu cách thực hiện phép chia.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
a) 216,72 : 42 = 5,16 
b) 1 : 12,5 = 0,08 .
c) 109,98 : 42,3 = 2,6 .
2/ HS nêu yêu cầu, nhắc lại cách tính giá trị biểu
- Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì thực hiện trong ngoặc trước rồi đến nhân chia sau đó là cộng trừ .
- Nếu biểu thức chỉ có 2 phép tính cộng, trừ hoặc nhận, chia thì ta thực hiện trừ trái sang phải .
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
 = 50,6 : 3,2 + 43,68 .
 = 22 + 83,68 = 65,68 .
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 
 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 
 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275.
3/1HS đọc đề, phân tích, tóm tắt, tìm cách giải.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là :
 15875 – 15625 = 250 (người ) 
 Tỉ số % số dân tăng thêm là : 
 250 : 15625 = 0,016 .
 0,016 = 1,6% .
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là : 
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người ) 
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là 
15875 + 254 = 16129 (người) 
 ĐS: a) 1,6% 
 b) 16129 người.
4/HS đọc đề, tìm cách giải thực hiện chọn kết quả đúng rồi nêu, lớp nhận xét sửa bài.
- Khoanh vào câu (C ): 70000 x 100 : 7
- Vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
.
ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS hiểu được:
 + Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc và lợi ích của việc hợp tác.
 + Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc.
 - HS có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
 - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư.	
*GDKNS: Kĩ năng hợp tác; đảm nhận trách; tư duy phê phán; ra quyết định. 
*GDBVMT (Liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. 
*GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc	 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
+ Nêu một số biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới‎: 
a. Giới thiệu: Hợp tác với những người xung quanh. Ghi bảng tựa bài.
b. Các hoạt động: 
	HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
- Cho HS đại diện các cặp trình bày ý kiến.
- KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng. Việc làm của bạn Long trong tình huống b là sai.
Biểu hiện hợp tác tốt:
Biết thảo luận, nêu ý kiến
Tham gia tích cực, phát huy hết sở trường, biết hỗ trợ người khác
Thái độ vui vẻ, đoàn kết
Biểu hiện không hợp tác:
Làm qua loa cho xong chuyện, không tham gia
Chỉ biết mình, không phối hợp, hỗ trợ người khác
Thái độ miễn cưỡng
 HĐ 2: Xử lí tình huống – Bài 4.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ xung
+ Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
*GV KL:Yêu cầu khi hợp tác:
- Tôn trọng mục đích chung.
- Biết nêu ý kiến, lắng nghe, đoàn kết, chia sẻ với bạn.
- Phát huy sở trường của mình, hỗ trợ bạn khi cần.
- Cùng nhóm vượt qua khó khăn.
- có trách nhiệm về thành công hay thất bại của nhóm.
HĐ 3: Làm bài tập 5
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân h ... 4
¸
1
0
5
6
x
3
0
=
khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím : 
4
%
5
6
x
3
- GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình
- GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54.
- GV nhận xét cách thực hiện của HS.
HĐ 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- Yêu cầu đọc ví dụ 3.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó là 78.
- Y/c HS dùng máy tính bỏ túi để tính .Nêu cách làm và kết quả từ máy. 
HĐ 4: Thực hành 
Bài 1: Gọi 1HS đọc bài tập .
- Bài toán y/c gì?
- Bài toán đã cho biết gì?
- Y/c dùng máy tính bỏ túi thực hiện cá nhân điền kết quả vào cột cuối của bảng đã cho. (HS KG làm thêm dòng 3, 4)
Bài 2: Cho HS dùng máy tính bỏ túi làm tương tự bài. (HS KG làm thêm dòng 4, 5)
- Gọi lần lượt 4 HS nêu miệng kq .
- Nhận xét kết quả .
3. Tổng kết - dặn dò: 
 - HS nhắc lại kiến thức vừa học.
 Chuẩn bị: “Hình tam giác”.
 Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng thực hiện rồi nêu kết quả.
HS1: 125,96 + 47,56
HS2: 985,06 15
 - Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Tìm thương 7 : 40
+ Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
- HS thao tác với máy tính và nêu : 
7 : 40 = 0,175
- Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%
7
¸
4
0
%
- HS lần lượt bấm các phím theo hướng dẫn của GV: 
- Kết quả trên màn hình là 17,5
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Lấy 56 nhân với 34 rồi chia cho 100 hoặc lấy 56 chia cho 100 rồi nhân với 34
+ Tìm tích 56 x 34
+ Chia tích vừa tìm được cho 100
- HS tính và nêu : 56 x 34 : 100 = 19,04
- HS lắng nghe rồi thao tác trên máy tính theo hướng dẫn của GV:
4
%
5
6
x
3
- Kết quả trên màn hình là 19,04
- HS thao tác với máy tính
4
%
5
4
x
3
 = 18,36
- HS nêu cách tính và kết quả, lớp nhận xét
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu : + Lấy 78 : 65
+ Lấy tích vừa tìm được nhân với 100
 - HS bấm máy tính và nêu kết quả:
78 : 65 x 100 = 120
 HS nêu kết quả.
 HS nêu cách làm trên máy. Lớp nhận xét.
1/ Điền kết quả tính tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường .
-Đã biết số HS nữ và số HS toàn trường .
-KQ : 50,81% ; 50,86% ;49,85% ,49,56%
2/ HS thực hành.
- HS nêu miệng kq.
- Kết quả :103,5 ; 86,25 ;75,9 ;60,72
- Lắng nghe.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
.....................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:
a) Có mới nới cũ.
b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
d) Miền Nam đi trước về sau.
e) Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu.
Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được.
a) Rét.
b) Nóng.
Bài tập 3:Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng:
Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó
Chiều in ngiêng chên mảng núi xa
Con trâu trắng giẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
a) Có mới nới cũ.
b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
d) Miền Nam đi trước về sau.
e) Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Lời giải:
a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng
Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng.
b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập
Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu.
Lời giải:
Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó
Chiều in ngiêng chên mảng núi xa
Con trâu trắng giẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về
- xáo: sáo - ngiêng: nghiêng -chên: trên - giẫn: dẫn - chở: trở .
- HS lắng nghe và thực hiện.
.................................................................****.....................................................................
Thứ sáu, ngày 06 tháng 12 năm 2012
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
 - HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
 - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết tả người (kiểm tra viết ), 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp: dùng từ, đặt câu 	VBT
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ:
- HS trình bày đơn xin được học môn tự chọn của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu: Ghi tựa bài
 b. Nhận xét chung kết quả bài làm HS:
- Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình.
+Đề bài thuộc thể loại gì? Nội dung trọng tâm?
+ Lưu ý những điểm cần thiết về bài văn tả người.
- Nhận xét về kết quả làm bài .
+ Ưu điểm:
* Về nội dung các em viết đúng yêu cầu, có nhiều chi tiết hay, cách miêu tả sinh động; về hình thức trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp.
+ Khuyết điểm:
*Một số em chưa ghi dấu câu hợp lí,dùng từ miêu tả ít phù hợp, câu văn dài nội dung ít cụ thể. phần tả hoạt động chưa đúng trọng tâm. 
*Còn viết sai một số lỗi chính tả
*Một số bài có bố cục chưa hợp lý, ý sắp xếp lộn xộn, dùng từ thiếu chính xác....
- Thông báo điểm.
c. Hướng dẩn HS chữa bài:
 - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 1 số lỗi điển hình và hướng dẫn HS sửa lỗi. Ví dụ:
- Viết sai chính tả: 
+ bụ bẩm, ngọng ngịu, dỡ thương, dơ chân lên trời, làng gia, mịn màn, ... 
- Sai về dùng từ chưa sát hợp: 
+ Tay chân bé mập có từng khứa tròn ở cổ tay chân.
+ Thấy em cầm cuốn sách học bé thường giựt trên tay em.
- Sai về dùng dấu câu: 
+ Bé là niềm vui ,của gia đình em .
+ Nên ai cũng yêu mến bé nhiều .
+ GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi 
- GV chữa lại bằng phấn màu.
- GV trả bài cho từng HS
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
+ GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay.
- Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn vừa đọc.
- Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm.
- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà chọn viết lại một đoạn trong bài làm.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập thi HK I.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày
- Cả lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- HS đọc thầm lại các đề bài .
- Thể loại miêu tả. 
- Nội dung trọng tâm tả người.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
HS đọc các lỗi sai, thảo luận và tìm cách chữa các lỗi sai. HS nêu cách chữa 
+bụ bẫm, ngọng nghịu, dễ thương, giơ chân lên trời, làn da, mịn màng, ... 
+ Tay chân bé tròn có ngấn ở cườm tay, cườm chân. 
+ Mỗi lần thấy em cầm cuốn sách đọc bé thường đến bên cạnh giành lấy đọc theo.
+ Bé là niềm vui của gia đình em nên ai cũng cưng yêu bé nhiều.
- Quan sát.
- HS đọc lời nhận xét của GV và đọc lại bài làm của mình. 
- Tự tìm cách chữa các lỗi sai trong bài.
- Đổi bài cho bạn để kiểm tra.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Mỗi hS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt yêu cầu để viết lại cho hay hơn rồi trình bày.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
...........................................................................
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính, giải toán cơ bản về tỉ số phần trăm..
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Tính:
 36,8 : 2,3 217,56 : 42
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: Dùng máy tính bỏ túi để tính:
- Gọi 2 HS TB làm ở bảng.
- Chữa bài.
Bài 2: Dùng máy tính bỏ túi để tính:
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 3: 
- Yêu cầu cả lớp tính và ghi kết quả vào vở. 
- Nhận xét.
Bài 4: Dành cho HS khá
- Chữa bài.
Bài 5: Tiến hành như bài 4
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên làm bài tập
- Lớp nhận xét 
- Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn.
- Cả lớp đọc thầm
- 2 HS TB lên bảng làm
- Làm vào vở, nhận xét bài bạn
- 1 HS khá lên bảng
- HS nêu lại cách tính
- Tự làm vào vở.
- Nêu kết quả và cách tính, nhận xét.
...........................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ
 1. Yêu cầu giáo dục:
- Thông qua các câu chuyện lịch sử học hiểu biết thêm về truyền thống yêu nước của dân tộc ta vố có từ ngàn xưa, Hco sinh hiểu thêm về vai trò công ơn Đảng đã lãnh đạo nhân dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác .
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước .
 2. Chuẩn bị hoạt động
 a. Về phương tiện hoạt động
- Một số câu chuyện về lịch sử đất nước ta đánh giặc chống giặc ngoại xâm từ thời Vua Hùng dựng nước
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo.
 b. Về tổ chức
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu t, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên)
 4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Bắt bài hát tập thể
- T yêu cầu học sinh S.hoạt nhóm 4 kể cho nhau nghe những câu chuyện đã sưu tầm được 
 - Các tổ cử đại diện lên tham gia kể chuyện lịch sử.
 -T cung cấp thêm một số câu chuyện lịch sử để học sinh biết thêm truyền thống yêu nước căm thù giặc của các anh hùng tuổi tuổi như : anh Kim Đồng, Lê Văn Tám , Chị Võ Thị Sáu
 T. công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia của hai đội và tập thể lớp.
.................................................................****.....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc