Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 17 năm học 2012

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 17 năm học 2012

I- MỤC TIÊU :

Học xong bài này, HS biết :

- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Tranh như SGK phóng to.

- Phiếu bài tập.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 17 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Đạo đức:
$17: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
(Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU : 
Học xong bài này, HS biết : 
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Tranh như SGK phóng to. 
- Phiếu bài tập. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
I- Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
1- Em cho ví dụ về việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh. 
2- Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. 
II- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : 
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hoạt động 1 : ĐÁNH GIÁ VIỆC LÀM 
- Treo trên bảng phụ có ghi cả 5 việc làm cần đánh giá. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi. Thảo luận và cho biết việc làm nào của các bạn có sự hợp tác với nhau.
- Các nhóm HS làm việc với các tình huống đưa ra trên bảng. 
- Yêu cầu HS đọc lại từng tình huống và trả lời. 
- 1 HS đọc tình huống, sau đó đại diện các cặp trả lời (lần lượt cho đến hết các tình huống).
Kết quả việc làm trong tình huống a, e thể hiện sự hợp tác với nhau trong công việc. Việc làm trong tình huống b, c, d thể hiện sự chưa hợp tác. 
- GV hỏi : Vậy trong công việc chúng ta cần làm việc thế nào ? Làm việc hợp tác có tác dụng gì ? 
Hoạt động 2 : TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THỰC HÀNH 
- Yêu cầu HS đưa ra kết quả bài thực hành được giao tiết trước (kết quả làm bài tập số 5)
- GV đưa ra trên bảng bảng tổng hợp. 
- HS lần lượt đưa ra các câu trả lời để GV ghi ý kiến vào bảng. Sau đó HS nhận xét, góp ý kiến. 
- GV nhận xét 1 số công việc và nhận xét xem HS đã thực hiện sự hợp tác tốt chưa.
Hoạt đồng 3: THẢO LUẬN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS thảo luận để xử lý các tình huống trong bài tập 4 trang 27-SGK và ghi kết qủa vào bảng trả lời của mỗi nhóm.
+ HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả sau đó GV ghi ý chính lên bảng để HS theo dõi. 
- Đại diện 1 nhóm trình bày miệng các nhóm khác theo dõi, góp ý nhận xét. 
Hoạt động 4 : THỰC HÀNH KỸ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC 
- Yêu cầu HS trả lời : Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào ? 
- Nói lịch sự, nhẹ nhàng, tôn trọng bạn. 
- Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với ý kiến của bạn, em nên nói như thế nào với bạn 
- Nói nhẹ nhàng, dùng từ ngữ như : Theo mình, bạn nên ... , mình chưa đồng ý lắm ... mình thấy chỗ này nên là ...
- Trước khi trình bày ý kiến, em nên nói gì ?
- Ý kiến của mình là ... theo mình là ...
- Khi bạn trình bày ý kiến, em nên làm gì ? 
(Các câu trả lời đúng, GV ghi lại trên bảng để HS làm mẫu)
- Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau đó cùng trao đổi, không ngắt ngang lời bạn, không nhận xét ý kiến của bạn. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng hợp tác nhóm để thảo luận theo nội dung : Thế nào là làm việc hợp tác với nhau ?
- HS làm việc theo nhóm : Trong khi thảo luận để trả lời câu hỏi thì chú ý thực hiện các kỹ năng hợp tác như đã nêu. 
- GV đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở các em thực hiện các kỹ năng hợp tác. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- 2 đại diện 2 nhóm nhắc lại. 
3- Củng cố - dặn dò :
- GV tổng kết bài : Trong cuộc sống và trong học tập có rất nhiều công việc, rất nhiều nhiệm vụ khi làm một mình sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn. Chính vì vậy, chúng ta cần hợp tác với mọi người xung quanh. 
- GV nhận xét giờ học.
šššššššššš&››››››››š
Tập đọc:
$33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I- MỤC TIÊU : 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Trịnh Tường, Bát Xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, Phìn Ngan, nương, ...
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn. 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ngu Công, cao sản, ...
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi ông Lìn với tinhthần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. 
- GDMT: Giáo dục HS noi gương ông Lìn biết trồng cây gây rừng, giữ gìn nguồn nước để bảo vệ môi trường. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Tranh minh họa trang 146, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
I- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Mỗi HS đọc 2 đoạn của bài, lần lượt trả lời các câu hỏi. 
+ Câu nói cuối của bài cụ Ún đã cho thấy cụ đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ? 
+ Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? 
- Gọi HS n/xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. 
B- Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài : 
- Em biết gì về nhân vật Ngu Công trong truyện ngụ ngôn của Trung Quốc đã được học ở lớp 4 ? 
- HS nói theo trí nhớ, hiểu biết của mình. 
- Cho HS quan sát tranh minh họa của bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh. 
- Tranh vẽ một người đàn ông dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nước. Bà con đang làm cỏ, cấy lúa cạnh đó.
- Giới thiệu 
- Lắng nghe. 
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc 
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt) 
- HS đọc bài theo trình tự : 
- Gọi HS đọc phần Chú giải 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối (đọc 2 vòng) 
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- GV đọc mẫu.
- Theo dõi đọc mẫu. 
b/ Tìm hiểu bài 
- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS trong nhóm cùng đọc bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV gọi 1 HS khá điều khiển cả lớp báo cáo kết quả tìm hiểu bài. GV theo dõi, hỏi thêm, giảng thêm khi cần. 
- 1 HS lên bảng điều khiển cả lớp trao đổi tìm hiểu bài.
+ Thảo quả là cây gì ? 
+ Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị. 
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì ? 
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. 
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ? 
+ Ông đã lần mò trong rừng hàng tháng để tìm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương dẫn nước từ rừng già về thôn. 
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước ? 
GDMT: GDHS noi gương ông Lìn biết trồng cây gây rừng, giữ gìn nguồn nước, bảo vệ môi trường.
+ Ông Lìn đã lặn lội đến xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng trồng. 
+ Cây thảo quả mang lại lợi ích kinh tế gì cho bà con Phìn Ngan ?
+ HS trả lời.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó.
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài. 
+ Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn. 
+ Ghi nội dung chính của bài lên bảng. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
c/ Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Đọc, tìm cách đọc hay. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 :
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu. 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2 HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm HS
3- Củng cố - dặn dò :
- Hỏi : Bài văn có ý nghĩa như thế nào ?
šššššššššš&››››››››
Toán:
 $81: LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
	- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
	- Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng 
1) Giới thiệu bài : 
2) Hướng dẫn luyện tập : 
* Bài 1 : - GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bản cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
a) 216,72 ; 42 = 5,16
* Bài 2 - GV cho HS đọc đề bài và làm bài. Trước khi HS làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
- GV cho HS nhận xét và bài làm của bạn trên bảng
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
* Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp
- 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
Các câu hỏi hướng dẫn : 
Bài giải :
+ Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người ?
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là : 
15975 - 15625 = 250 (người)
+ Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào ?
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là :
250 : 15625 = 0,016
+ Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người ?
+ Cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người ?
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là : 
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là :
15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số : a) 1,6%
 b) 16129 người
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài của mình
3) Củng cố, dặn dò :
	GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
šššššššššš&››››››››
Khoa học:
$33: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố các kiến thức : 
	- Bệnh lây truyền và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
	- Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu đã học.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu học tập theo nhóm
	- Hình minh hoạ trang 68 SGK
	- Bảng gài để chơi tr ... HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó là 78
- HS nêu : 
+ Lấy 78 : 65
+ Lấy tích vừa tìm được nhân với 100
- GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện tính 78 : 65 x 100
- HS bấm máy tính và nêu kết quả :
78 : 65 x 100 = 120
3) Thực hành :
* Bài 1 : - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ?
- Tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của một số trường.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết qủa vào vở BT
* Bài 2 : - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như làm bài tập 1
C) Củng cố, dặn dò :
	GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
šššššššššš&››››››››
Luyện từ và câu:
 $34: ÔN TẬP VỀ CÂU
I- MỤC TIÊU : 
- Ôn tập về : câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến
- Ôn tập về các kiểu câu kể : Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? 	
- Xác định đúng các thành phần : chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng” viết sẵn trên bảng lớp.
- Bảng phụ ghi sẵn 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu : 
+ Câu có từ đồng nghĩa.
+ Câu có từ đồng âm.
+ Câu có từ nhiều nghĩa. 
- 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu. 
- Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng bài tập 2, 3, 4 trang 167
- 3 HS đứng tại chỗ làm miệng.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm miệng.
- Nhận xét.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. 
- Nhận xét chung và cho điểm HS. 
B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : 
2- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 - Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- Hỏi : + Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu khiến dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu cảm dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ?
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình. 
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
- Treo bảng phụ, có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ như đã chuẩn bị ở Đồ dùng dạy - học và yêu cầu HS đọc. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, làm bài, 1 nhóm làm vào giấy khổ to. 
- Yêu cầu nhóm làm ra giấy dán lên bảng, đọc kết quả làm việc của nhóm mình. GV cùng HS cả lớp bổ sung (nếu cần).
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa lại bài nếu sai. 
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
+ Có những kiểu câu kể nào ? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào ? 
- Nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình. 
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập trong nhóm, 
- 4 HS thảo luận làm bài. 
3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học 
šššššššššš&››››››››
Địa lý
 $17: Ôn tập học kỳ I
I. MUÏC TIEÂU:hs bieát
-Heä thoáng nhöõng söï kieän lòch söû tieâu bieåu töø naêm 1858 ñeán tröôùc chieán dòch Ñieän Bieân Phuû naêm 1954. Ví duï : phong traøo choáng Phaùp cuûa Tröông Ñònh ; Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ra ñôøi ; khôûi nghóa giaønh chính quyeàn ôû Haø Noäi ; chieán dòch Vieät Baéc,.
II. CHUAÅN BÒ:
+ GV: Baûn ñoà haønh chính Vieät Nam.
+ HS: xem tröôùc baøi.
III. LEÂN LÔÙP
Caùc böôùc
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
1/ On ñònh:
2/ KTBC:
-Kieåm tra sĩ soá
Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung ghi nhôù baøi hoïc.
-Haùt
-Ñoïc ghi nhôù baøi hoïc tröôùc.
3/Baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1
Hoaït ñoäng 2
 *Nhoùm :
-Chia nhoùm thaûo luaän caâu hoûi vaø vieát noäi dung vaøo baûng nhoùm.
-Theo doõi giuùp ñôõ, gôïi yù cho nhoùm traû lôøi caâu hoûi.
-Nhaän xeùt, choát laïi.
* Caù nhaân :
-Keû truïc thôøi gian cho HS quan saùt.
-Yeâu caàu HS neâu moät soá söï kieän tieâu bieåu cuûa lòch söû nöôùc ta theo truïc thôøi gian treân baûng.
-Choát laïi moät soá söï kieän khaùc.
Chia nhoùm
-Nhaän caâu hoûi thaûo luaän.
-Cöû ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän.
-Caû lôùp nhaän xeùt yù kieán.
-Traû lôøi thaéc maéc cuûa lôùp.
-Quan saùt truïc thôøi gian.
-Neâu moät soá söï kieän tieâu bieåu cuûa lòch söû nöôùc ta theo truïc thôøi gian treân baûng.
-Caû lôùp nhaän xeùt, boå sung.
4/Cuûng coá:
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Tuyeân döông 
5/Daën doø:
-Hoïc baøi.
-Chuaån bò baøi: 
šššššššššš&››››››››
Kỷ Thuật
$17: THỨC ĂN NUÔI GÀ
I- MỤC TIÊU : Học sinh cần phải : 
	- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
	- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
	- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp ...)
	- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TIẾT 1 :
	1) Bài cũ : 
	a) Em hãy cho biết mục đích của việc chọn gà để nuôi ?
	b) Nêu đặc điểm khi chọn gà để nuôi lấy trứng ? 
	2) Giới thiệu bài :
	* Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
	- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi : Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ?
	- Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa học để nêu được các yếu tố : Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng.
	- GV đặt tiếp câu hỏi : Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? 
	- Hỏi : Em hãy nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
	- GV kết luận hoạt động 1. 
	* Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
- Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà. 
- Một số HS trả lời câu hỏi. GV ghi tên các loại thức ăn của gà do HS nêu lên bảng. Có thể ghi theo nhóm thức ăn.
- HS nhắc lại tên các thức ăn nuôi gà : thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tiép, bột đỗ tương, vừng, bột khoáng ...
	* Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
	- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 SGK
	- GV hỏi : Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn.
	- Một số HS trả lời.
	- Nhận xét và tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của HS.
	- HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà. 
	- Giới thiệu phiếu học tập.
	- GV phát phiếu học tập.
	- Ngoài cách trên, GV có thể phân công cho mỗi nhóm thảo luận về một nhóm thức ăn theo những gợi ý khác. GV đính gợi ý ở bảng.
	- Trước khi tổ chức cho HS hoạt động nhóm, GV giải thích và hướng dẫn một số điểm cần làm.
	- GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ, vị trí thảo luận cho các nhóm. Quy định thời gian thảo luận.
	- HS thảo luận nhóm theo nhiệm vụ.
	- Tổ chức cho đại diện từng nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận về tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường. HS khác nhận xét và bổ sung.
	- Tóm tắt, giải thích, minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
	- Nhận xét giờ học .
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
 $34: Trả bài văn tả người
šššššššššš&››››››››
Toán:
$85: HÌNH TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
	- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác : có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
	- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
	- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
	- Các hình tam giác như SGK, ê ke.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi HS lên bảng bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước.
- 2 HS lên bảng
1) Giới thiệu bài : 
2) Giới thiệu đặc diểm của hình tam giác: 
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ : 
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. 
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC
+ Sổ đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC
+ Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC
3) Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) :
A
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác :
C
B
Hình tam giác có ba góc nhọn
- HS quan sát các hình tam giác và nêu : 
+ Hình tam giác ABC có 3 góc A, B. C đều là góc nhọn
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn
K
G
E
Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
+ Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn
+ Hình tam giác MNP có 1 góc vuông :
N
M
P
Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn
(Gọi là hình tam giác vuông)
+ Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn
- GV giới thiệu : Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là :
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông)
- HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại
4) Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác : 
A
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK :
C
B
H
- HS quan sát hình tam giác
- GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có 
+ BA là đáy 
+ AH là đường cao tương ứng với đáy
+ Độ dài AH là chiêu cao
- GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
- HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy. 
- 1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK
5) Thực hành :
* Bài 1 : - GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra
- GV nhận xét và cho điểm HS
* Bài 2 : - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác
- HS làm bài vào vở bài tập. 
- GV nhận xét và cho điểm HS
C) Củng cố, dặn dò :
	GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
šššššššššš&››››››››
Khoa h ọc
 $34: Kiểm tra học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 17(1).doc