Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 18 - Trường TH Hoàng Diệu

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 18 - Trường TH Hoàng Diệu

I. Mục tiêu:

- Biết đọc trôi chảy lưu loát , các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn , thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính bài thơ, bài văn .

- Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm” Giữ lấy màu xanh” theo y/c BT2 .

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo y/c BT3 .

*KNSCB: -Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống k theo y/c cụ thể)

 - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê .

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 18 - Trường TH Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 .
	TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HKI (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc trôi chảy lưu loát , các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn , thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính bài thơ, bài văn .
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm” Giữ lấy màu xanh” theo y/c BT2 .
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo y/c BT3 .
*KNSCB: -Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo y/c cụ thể)
 - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê .
*Các ppdh: Trao đổi nhĩm nhỏ
II. Đồ dùng dạy học :- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 11-17 .
- 2 tờ phiếu khổ to ghi thống kê.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ :
2. Bài mới : 
+HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Y/c HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài k/h trả lời câu hỏi .
-GV nx, ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số hs.)
+HĐ2:Làm bài tập 2.
-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173.
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? (tên bài, tác giả, thể loại)
H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng? (Ít nhất có 3 cột dọc, có bao nhiêu bài thì có mấy dòng ngang.)
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
-HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được.
-Hs đọc
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Trao đổi nhĩm đơi hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài bạn.
Thứ tự
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn quang Thiều
thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
văn
HĐ3. Làm bài tập 3.
-Gọi HS đọc bài tập 3.
H. Đề bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố - Dặn dò 
-Nx tiết học
-Dặn dị hs
-1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
-----------------------------------------------
TOÁN (Tiết 86)
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác .
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng bìa cở bằng nhau.
 - HS chuẩn bị hình tam giác nhỏ, kéo để cắt hình.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Thực hiện thao tác cắt hình tam giác, ghép thành hình chữ nhật
* GV thao tác trên hình tam giác với các bước sau:
-GV lấy 2 hình tam giác bằng bìa to chồng khít lên nhau, để HS quan sát nhận xét hai hình tam giác này bằng nhau.
-GV dán 2 hình tam giác lên bảng và vẽ đường cao của hai tam giác.
h
 A E B
 1 	2
 1 
 D H C
c. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 em với nội dung:
-Hãy so sánh nhận xét: 
+ Chiều dài hình chữ nhật ABCD với đáy tam giác DEC.
+Chiều rộng hình chữ nhật ABCD với chiều cao tam giác DEC
+Diện tích tam giác DEC so với diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét và chốt lại:
d. Hình thành quy tắc công thức tính diện tích hình tam giác.
-GV nêu: Cho DC = a; HE = h, GV giao nhiệm vụ cho HS theo nhóm bàn:
+Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách tính diện tích hình tam.
-Yêu cầu nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại:
 S hình chữ nhật ABCD = a x b Vậy Stam giác DEC = a x b : 2 
(S là diện tích ; a độ dài cạnh đáy; h là chiều cao)
e. Luyện tập thực hành.
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài, áp dụng cách tính diện tích hình tam giác và làm bài.
- GV chấm điểm và chốt lại
 Bài 2: Hd hs về nhà làm
3. Củng cố - Dặn dò:
-Dặn hs về làm bài 2 nhà .
- GV nhận xét tiết học: 
-HS thực hiện theo nhóm đơi thao tác cùng GV.
-HS theo nhóm 4 em hoàn thành yếu cầu GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS theo nhóm bàn hoàn thành yếu cầu GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
-HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
Bài giải:
a)Diện tích của hình tam giác là:
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2 )
b)Diện tích của hình tam giác là: 
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (cm2)
-Nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai.
-Hs về nhà làm
---------------------------------
ÂM NHẠC : GV CHUYÊN DẠY
ĐẠO ĐỨC:
Thực hành cuối học kì 1
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống về các kiến thức đã học học kì I.
- Trình bày được một số biểu hiện, việc làm thể hiện trách nhiệm của HS lớp 5; có ý chí trong cuộc sống; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt, kính trọng người già tôn trọng phụ nữ, hợp tácvới mọi người xung quanh. Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với mọi người, có trách nhiệm với bản thân gia đình và xã hội.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
2. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới: 
HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành: 
-GV chia lớp thành 3 nhĩm, nội dung: 
1.Theo em, học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối lớp khác trong trường ?
2.Em hãy nêu một vài biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
3. Vì sao phải có ý chí vươn lên trong cuộc sống?
4.Trách nhiệm của con cháu đối với ông bà tổ tiên là gì? Vì sao?
5. Bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? Vì sao lại phải cư xử như thế?
6. Vì sao phải kính già yêu trẻ?
7. Tại sao phải tôn trọng phụ nữ? 
8. Hợp tác với những người xung quanh có ích lợi gì?
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại:
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Thảo luận theo 3 nhóm , cử nhóm trưởng, thư kí ghi kết quả vào phiếu
-Đại diện các nhóm t/ bày, nhóm khác nx, bổ sung.
HĐ 2: Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ, bài hát, tấm gương về các chủ đề nêu trên. 
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS: 
* Tìm các câu các câu ca dao, tục ngữ, đọc thơ,bài hát, tấm gương về các chủ đề:
 + Bạn bè, +Nhớ ơn tổ tiên.
 +Kính già yêu trẻ. +Tôn trọng phụ nữ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận 5 phút.
-GV chia lớp thành hai dãy thi đua tìm
-GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm 4 nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận 
-Các dãy thi, hs nx,kl nhĩm thắng
 Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
 TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Biết :
- Tính diện tích hình tam giác .
- Tính diện tích hìmh tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông .
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài
B.Luyện tập
*Bài 1: 
-Y/c hs làm bài
-Gv nx, ghi điểm
*Bài 2:
- Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
-Gv nx,kl:
*Bài 3:
- Hd HS quan sát hình tam giác vuông :
+ Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 
+ Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông lấy tích độ dài hai cạnh gốc vuông chia cho 2.
-Y/c hs làm bài
-Gv chấm , chữa bài
*Bài 4:Hd hs về nhà làm
3. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài 4 nhà . 
-HS đọc đề bài 
-Hs làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
a) 30,5 x 12 :2= 183 (dm2) 
b) 16 dm = 1,6m; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
-Hs nêu y/c
-Hs theo dõi , làm bài roịi nêu kq
-Hs nx
-Hs đọc đề bài
-Hs theo dõi, nghe
-Hs làm bài , 2 hs lên bảng:
Bài giải
a) Tính diện tích hình tam giác vuông ABC:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG:
5 x 3 :2 = 7,5 (cm2)
CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP CUỐI HKI (T2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 .
- Lập ïc bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”theo y/c BT2 .
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của 1 số câu thơ theo y/c BT3 .
*.KNSCB:-Thu thập xử lí thông tin .
- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
*Các ppdh: Trao đổi nhĩm nhỏ
II. Đồ dùng dạy học :- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 11-17 .
-2 tờ phiếu khổ to ghi thống kê.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Bài cũ : 
2. Dạy - học bài mới :
a.Giới thiệu bài
b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.)
c.Bài tập 2: -Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173.
-Y/c hs làm bài vào phiếu theo nhĩm4
-Gvnx,kl:
-HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được
- Đọc yêu cầu đề bài.
-Các nhĩm làm bài rồi trình bày
-Hs nx, bổ sung
STT
Tên bài 
Tác giả 
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuỗi ngọc lam
Hạt gạo làng ta.
Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Về ngôi nhà đang xây.
Thầy thuốc như mẹ hiền .
Thầy cúng đi bệnh viện.
Phun-tơn Ô-xtơ
Trần Đăng Khoa 
Hà Đình Cẩn
Đồng Xuân Lan
Trần Phương Hạnh
Nguyễn Lăng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn 
Văn
Bài tập 3: -Gọi HS đọc bài tập 3.
-Y/c HS trình bày trước lớp cái hay của những câu thơ mà mình thích trong hai bài thơ thuộc chủ đề: Vì hạnh phúc con người
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết họ ... áu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
- GV nx, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn dị hs 
 *HĐNG:UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
HĐ4 : Hát về anh bộ đội cụ hồ và ca ngợi truyền thống quê hương CM.
-GV tổ chức cho các em thi văn nghệ .
-Nêu thể lệ cuộc thi,cử BGK chấm điểm.
Cả lớp hát bài “vai chú mang súng”
? Để tỏ lịng biết ơn các anh bộ đội những gia đình cĩ cơng với CM các em cần phải làm gì.
-GV cho HS nghe bài hát“Mãi khúc quân hành
-Nx tiết học.
- HS nghe
- HS lần lượt trả lời. Hs nx, bổ sung.
- HS nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp.
- HS làm bài tập.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá mình.
-Các tổ bốc thăm.
-Các tổ trinhh bày các tiết mục của mình.
-HS đồng thanh.
-Cố gắng học thật tốt để sau này gĩp phần xây dựng đất nước thêm giàu đẹp.
KHOA HỌC 
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I.Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn , thể lỏng và thể khí .
II. Đồ dùng dạy học : Hình SGK/ 73
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ : 
2.Dạy - học bài mới :a. Giíi thiƯu bµi:
b.HĐ1:Trò chơi tiếp sức:Phân biệt 3 thể của chất. 
-GV phát phiếu bài tập cho HS.
-Y/c HS theo nhóm 4 em hoàn thành y/c GV giao.
 -GV nhận xét và chốt lại: 
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đường
Dầu ăn
Ô- xi
Nhôm
Nước
Ni- tơ
Nước đá
Xăng
Muối
c.HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn.
-GV đọc câu hỏi: 1- Chất rắn có đặc điểm gì? 
2 - Chất lỏng có đặc điểm gì ? 
3 - Khí các-bo-níc, ô-xi,ni-tơ có đặc điểm gì? 
- Nhận xét và chốt: 1-.(1b) ;2. (2- c); 3 (3- a)
d.HĐ3: Tìm hiểu về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày: 
-Y/c HS q/s các hình trang 73 SGK nói về sự chuyển thể của nước.
- GV nhận xét và chốt: +Hình 1: Nước là thể lỏng.
+ Hình 2: Nước đá là thể rắn chuyển sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
+ Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 73 SGK.
e.HĐ4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: 
-Thi viết tên các chất ở 3 thể khác nhau và các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dòhs
-HS đọc nd phiếu bt , lớp đọc thầm.
-HS theo nhóm 4 em hoàn thành y/c GV giao, 1 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Tiến hành làm việc theo nhóm bàn: Nghe câu hỏi – thảo luận - ghi đáp án vào bảng nhóm - phất cờ.
-Đại diện nhóm phất cờ trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- 3-4 em trình bày nội dung từng hình và mời bạn nhận xét, bổ sung.
-Hs nghe
-2 em thực hiện đọc.
-4nhóm tham gia chơi, thư kí ghi kết quả.
-nx nhĩm thắng
 Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
TOÁN 
HÌNH THANG.
I.Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình thang .
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học .
- Nhận biết hình thang vuông .
II. Đồ dùng dạy học  - Sử dụng bộ đồ dùng lớp 5; Giấy kẻ ô 1 cm x 1 cm, thước kẻ , ê ke, kéo.
 - 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình KT để tạo thành hình thang .
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy – học bài mới:
a. Giíi thiƯu bµi
b.. Hình thành biểu tượng hình thang và nhận biết đặc điểm của hình thang.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang.
 A B
 D H C
-Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để trả lời các câu hỏi sau:
+Hình thang có mấy cạnh? cạnh nào // với nhau?
-GV vẽ đường cao AH của hình thang ABCD và giới thiệu: 
-Y/C HS nx về quan hệ của đường cao AH và 2 cạnh đáy.
-GV kết luận: 
-GV gọi HS chỉ vào hình thang ABCD nhắc lại đặc điểm của hình thang.
c. Thực hành.
Bài 1
-Y/c hs làm bài rồi nêu kq:
-Gọi 1 số hs nêu kq:
- GV nx, chốt lại. 
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV phát phiếu bài tập, y/c HS làm vào phiếu.
-GV chấm 1 số bài, nx,kl
-Nx chung
Bài 3: 
-Yêu cầu HS vẽ thêm đoạn thẳng để tạo hình thang (HS làm vào SGK).
-Gv nx, chữa bài
Bài 4: 	-GV đưa mô hình lắp ghép hình thang (gồm 4 thanh nhựa đã lắp ghép thành hình thang và GV thao tác trên mô hình:
-GV kết luận: Hình thang vuông là hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy.
-HD hs về nhà làm bài 4
3. Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn dòhs
-HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 
-Quan sát GV vẽ và nghe giới thiệu về đường cao của hình thang.
-HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung.
-HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu bài
-HS làm bài 1 rồi nêu kq:
-1 số hs nêu kq. Hs nx
Hình 1, 2, 4, 5,6 là hình thang
-HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Nhận phiếu bài tập, 2 em lên làm vào bảng phụ. Hsnx
+ Hình 1 có 4 cạnh và 4 góc vuông.
+ Hình 2 có 2 cặp cạnh đối diện //.
+ Hình 3 có 1 cặp cạnh đối diện //.
+ Hình 1 có 4 góc vuông.
-HS nêu y/c của bài
-HS làm vào SGK, 1 em làm bảng phụ.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Hs theo dõi
-HS nhắc lại.
---------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I 
(Cĩ đề kèm theo)
----------------------------------
KHOA HỌC 
HỖN HỢP
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp .
- Biết tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp .
*KNSCB:-KN tìm giải pháp để giải quyết vấn đề(tạo hỗn hợp và tách các chấ ra khỏi hỗn hợp).
-K/n lựa chọn phương án thích hợp .
-K/n bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện .
*Các ppdh: Thực hành; Trị chơi
II. Đồ dùng dạy học :+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ. 
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước (cát, nước) phểu để lọc, bông thấm nước.
+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn và nước), cốc ( li) đựng nước, thìa.
+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy - học bài mới : 
a.Giới thiệu bài
b.HĐ1: Thực hành:“tạo ra một hỗn hợp gia vị.
-GV giao cho từng nhóm làm các nhiệm vụ sau:
+Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh
2. Mì chính(bột ngọt
3.Hạt tiêu( đã xay nhỏ)
-GV nêu: Muối tiêu là hỗn hợp.
-Yêu cầu HS trả lời:
? Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? (muối, bột ngọt, tiêu.)
?Hỗn hợp là gì? (có 2 chất trở lên trộn với nhau, trong hỗn hợp mỗi chất đều giữ nguyên tính chất của nó)
-GV chốt lại và gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/74.
-Y/c HS kể tên một số hỗn hợp mà em biết(Không khí, gạo lẫn trấu, muối lẫn cát, đường lẫn cá)
c.HĐ 2: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/ 75 và trả lời:
+Nêu các cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó? .Gv nx,kl: (Sàng, sảy, lọc, làm lắng)
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK/75 và cho biết:
+Mỗi hình ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
 -Gv nx,kl:
-GV nêu câu hỏi, y/c hs thảo luận nhĩm 2 và TLCH:
?: Cần chuẩn bị những gì để tách:
+Cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. (phểu, giấy lọc, bông thấm nước)
+Dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước. (li đựng nước, thìa)
+ Gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn. (rá vo gạo, chậu nước)
-Gv nx,kl:
3. Củng cố - dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn dòhs
-Các nhóm nhận nhiệm vụ.
-HS theo nhóm bàn hoàn thành n/ vụ.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Hs đọc 
-HS thứ tự kể trước lớp.
-HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
-Các nhĩm 4 q/s , thảo luận TLCH.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
H1: Làm lắng; H2: Sảy ; H 3: lọc
-Hs thảo luận và trả lời, HS khác bổ sung.
	SINH HOẠT CUỐI TUẦN:
I. Đánh giá tình hình tuần qua:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
- Duy trì SS lớp tốt.
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ,
-Một số em chưa chú ý trong học tập, quên vở ở nhà 
III. Kế hoạch tuần19:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 19
- Sơ kết học kỳ I. 
- Thực hiện VS trong và ngồi lớp.
- Tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
	----------------------------------------
ƠN TẬP: TỐN
* Mục tiêu : 
 - Xác định giá trị theo vị trí các chữ số trong số thập phân .
 - Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
 - Giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác .
II.Ơn tập
PHẦN 1: Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời a, b, c, d, (là đáp số kết quả đúng). Hãy khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá 
 a.	b. c. 	d. 9
2. Tìm 1% của 100.000 đồng.
 a. 1 đồng	b. 10 đồng
	 c. 100 đồng	d. 1000 đồng
3. 3700m bằng bao nhiêu ki-lô-mét?
 a. 370km	b. 37km
	 c. 3,7km	d. 0,37km
PHẦN 2: 
1. Đặt tính rồi tính:	
a. 286,43 + 521,85 = 	b. 516,40 -350,28 =  
c. 25,04 x 3,5 = 	d. 45,54 :1,8 =  	
2. Viết số thập phân vào chỗ chấm: 
 a. 8kg 375g = kg 
 b. 7m2 8dm2 = m2 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 18(1).doc