Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 19 năm 2012 - 2013

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 19 năm 2012 - 2013

I. Yêu cầu cần đạt: - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK).

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật

-Làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước vì dân.

II. Đồ dùng: Bảng phụ, trang trong SGK.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 19 năm 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Tập đọc
 NGƯỜI CÔNG DÂN SÔ MỘT
I. Yêu cầu cần đạt: - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK).
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật 
-Làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước vì dân.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, trang trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.- Kiểm tra bài cũ: 
2.- Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). 
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 3 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc 
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
3.- Củng cố: 
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. - GD thái độ: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước vì dân.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG	
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, vở toán ở lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hình thành công thức tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
Diện tích hình thang ABCD là:
 (DC + AB) x AH : 2
(S: diện tích; a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao)
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, 2a sgk.
Bài 1:Tính diện tích hình thang
a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2)
b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2)
Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang
a/(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5(cm2)
b/(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
Bài 3: Tóm tắt, giải
Chiều cao hình thang:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của hình thang:
 (110+90,2)x100,1: 2 = 10020,01(m2)
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Hs TB, Y so sánh
HS K, G phát biểu qui tắc- HS TB, Y nhắc lại.
 S = (a + b) x h : 2
HS vận dụng Cách tính diện tích hình thang vừa xây dựng lần lượt làm làm bảng con
Cả lớp nhận xét 
HS Y đọc yêu cầu
HS TB nêu cách làm- Cả lớp làm vào vở 2HS TB làm bảng nhóm
Cả lớp nhận xét- Sửa chữa.
HS Yđọc bài toán- Phân tích, tóm tắt bài.
HS K nêu cách giải
Hs làm vào vở- 1 HS G làm bảng nhóm.
-HS còn lại đổi bài cho nhau để kiểm tra
Cả lớp sửa bài.
Hs nhắc lại bài học 
	Tiết 4: Luyện toán
	ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình thang
- Làm được các BT trong VBTToán. HSG làm thêm một số bài tập
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình thang.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm VBT:
Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình thang có diện tích bé hơn 50 cm2
- HS dựa vào công thức để tính
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống
- Cho HS đọc yêu cầu rồi nêu cách giải.
- GV chõm một số bài.
Cùng HS chữa bài.
Bµi 3: Cho HS quan s¸t h×nh trong SGK
Hình H được tạo bởi một hình tam giác và một hình thang (xem hình vẽ). Tính diện tích hình H.
	Bài 4: HS đọc bài toán( HS K, G) 
- GV yêu cầu HS nêu cách giải
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
4. Củng cố:- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau.
HS Y, TB nhắc qui tắc - Học sinh viết công thức vào bảng con. 
: S = 
 HS dựa vào công thức tính diện tích hình thang- thảo luận nhóm 2 tính và thi đua giữa các nhóm- 
-HS Y đọc yêu cầu - Phân tích bài toán- HS K nêu cách giải.
HS làm vào vở- 1 HS K làm bài vào bảng phụ.
Những HS còn lại đổi bài cho nhau để kiểm tra.
Đáp số: 268,5cm2
- HS làm bài làm vào vở rồi đổi chéo bài kiểm tra kết quả
 Đáp số: 68,85 m2
-HS làm bài vào vở- 1 HS làm bài vào bảng phụ- Chữa bài- Nhận xét.
CHIỀU:
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính diện tích hình thang.
- Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích hình thang.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm, vở toán ở lớp
III. Các hoạt động dạy- học:
1.- Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân,
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS Y đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- HS TB làm bảng nhóm
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 3a; HS khá, giỏi làm cả bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
3.- Củng cố: 
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Luyện từ và câu:
 CÂU GHÉP
I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn nà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III.) thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2.
- Có ý thức sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng nhóm, VBTTV
III. Các hoạt động dạy- học:
 1.- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 2.- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Phần nhận xét.
MT: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn nà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
MT: (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
HĐ 3: Phần luyện tập.
MT: Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS Y đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
3.- Củng cố: - GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4 : Chính tả : (Nhớ - viết)
 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2b, BT3b.
- Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực.
II. Đồ dùng:Bảng nhóm, VBTTV,vở chính tả. 
III. Các hoạt độn dạy- học:
1.- Kiểm tra bài cũ: 
2.- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
 b. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn thơ.
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Làm được BT2b, 3b.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
3.- Củng cố: 
- GV đọc cho HS ... thức xây dựng trường, lớp sạch đẹp.
- Nhìn chung các em trong lớp ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ nhau trong học tập và trong lao động. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học và làm bài trước khi đến lớp.
- Các em có ý thức tự giác, vệ sinh sạch sẽ. Tích cực tham gia giữ vệ sinh chung.
- Tuyên dương: Vân Anh; Tú; Thế; Nguyễn Anh, Nhung, Thảo, Duy, Qùy....
- Chất lượng kiểm tra định kì cuối học kỳ 2 phản ánh tương đối chinh xác kết quả học tập của từng HS trong lớp
* Nhược điểm:- Trong lớp còn mất trật tự, nói chuyện, làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Lương Hợp, Qùy, Liêm, Bảo ,...
 Một số HS có kết quả cuối kì 1 chưa phản ánh đúng chất lượng thực của mình.
 Ví dụ như : Quang, Huy ( Chưa đạt HS G); Hiếu, Tuyến, Văn Nhật,...( kết quả hơi cao so với lực học.)
IV. Phương hướng tuần 20 - Tiếp tục củng cố nề nếp lớp học.
-Đẩy mạnh các hoạt động đội sao.
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân, lớp học và khu vực vệ sinh chung của lớp
- Thực hiện học đúng, đủ chương trình chương trình tuần 20.
- Luyện viết chữ đẹp, ôn HS giỏi hai môn Toán và Tiếng việt.
 Phát huy tích cực phong trào “ Đôi bạn cùng tiến” ngay từ đầu học kỳ 2
- Tích cực học bài, làm bài ghi nhiều hoa điểm 10 mừng Đảng- mừng xuân.
Tiếp tục hoàn tất các khoản đóng góp trong năm học
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 19
 ( Từ ngày 02 tháng 01 đến ngày 06 tháng 01/ 2012)
Thứ-
Ngày
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng
 2
02/01
S¸ng
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LuyÖn T
Tập trung toàn trường
Người công dân số Một
Diện tích hình thang
Ôn tập về tính diện tích hình thang
Tranh, bảng p
Bảng N, vở T
 Bảng N; vở BTT
ChiÒu
1
2
3
4
LT&C
LuyÖn TV
ChÝnh t¶
§¹o ®øc
 Câu ghép
 Ôn tập về câu ghép
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Em yêu quê hương
bảng; VBTTV
Bảng P, vở LTV
Bảng P, BTTV
VBTĐĐ, thẻ
 3
03/01
ChiÒu
1
2
3
4
TËp ®äc
K.chuyÖn
To¸n
H§NGLL
Người công dân số Một (TT)
Chiếc đồng hồ
Luyện tập 
Tập trung toàn trường
bảng P, vở LTV
Tranh SGK
Bảng N, vở T
 4
04/01
S¸ng
1
2
3
4
To¸n
LuyÖn T
TËp LV¨n
LuyÖn TV
Luyện tập chung
Ôn tập về tính diện tích hình thang
Luyện tập tả người
Ôn tập về văn tả người 
Bảng P, vở toán,.
Bảng P, VBBT
Bảng P, BTTV
Bảng p, vở L
 5
05/01
S¸ng
1
2
3
To¸n
LuyÖn T
LT&C
Đường tròn- Hình tròn
Ôn tập: Hình tròn, đường tròn
Cách nối các vế câu ghép
Bảng P, vở toán,.
Bảng P, vở LT
Bảng phụ, VLTV
 6
06/01
S¸ng
1
2
3
4
TËp LV¨n
LuyÖn TV
To¸n
SHTT
Luyện tập tả người
 Luyện tập viết đoạn kết bài. 
Chu vi hình tròn
Sinh hoạt lớp tuần 19
Bảng P, BTTV
Bảng p;vở L
Bảng phụ; vở T
Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt :
	«N TẬP VỀ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Vở luyện Tiếng Việt
III .Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: 
 Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn sau, gạch chân dưới câu ghép đó.
 Ơ phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước(2). Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt (3). Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào(4). 
* Trong câu ghép em vừa tìm được có thể tách mỗi cụm chủ – vị thành một câu đơn được không? Vì sao?
Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép
 Cho HS thi đua đặt câu
Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép..
a) Vì trời nắng to 
b) Mùa hè đã đến ..
c) Trong truyện Tấm Cám, Tấm chăm chỉ, hiền lành còn 
d) Mặt trời lặn, ..
GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS Y- Chấm một số bài -Chữa bài 
.3. Củng cố: Nhận xét giờ học. 
HS Y đọc yêu cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 2 xác định C- V cuả từng câu và cho biết câu ghép trong đoạn trích là câu (4) 
HS K, G nêu: Ta không thể tách mỗi cụm chủ - vị trong câu ghép thành câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc. HS TB, Y nhắc lại.
HS thi đua lấy ví dụ một số câu ghép (Ưu tiên HS TB, Y) 
S đọc yêu cầu
 HS làm bài cá nhân- Gọi 2 HS TB lên bảng thi đua làm nhanh 3 câu vào bảng nhóm.
HS còn lại đổi bài cho nhau để kiểm tra.
Tiết 4: Đạo đức
 EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
 I. Mục tiêu:- Biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia hóp phần xây dựng quê hương.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương; có kỹ năng xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
- KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân
- BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. TGHCM (Bộ phận): Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác.
II. Đồ dùng: Sách đạo đức, VBTĐĐ, thẻ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.- Kiểm tra bài cũ: 
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về hợp tác với người xung quanh tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”.
Mục tiêu: Biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia hóp phần xây dựng quê hương.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc truyện.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Mọi người cần phải yêu quê hương của mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương; có xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 3.- Củng cố: 
- Cho HS thi đua thực hiện yêu cầu BT1.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc truyện trong SGK.
- Thảo luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Tiết 2: Luyện toán
	ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH HÌNH THANG 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình thang, hình tam giác..
- HS làm được các BT trong VBT.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét kết quả
Bài 2: Tính diện tích hình tam giác. 
- Cho 2 HS lên bảng thực hiện
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách làm của mình.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tóan hỏi gì?
Dành cho HSKG
Bài 4: HS đọc bài toán rồi nêu cách giải
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tóan hỏi gì?
- Cho HS làm bài, GV chữa
3. Củng cố:- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau
HS Y nêu yêu cầu bài toán.
- HS thảo luận nhóm 2
- Một số em trình bày kết quả
VD: Hình A có diện tích khác với diện tích các hình còn lại
- HS nêu yêu cầu rồi thực hiện giải toán vào vở- 1 HS K làm vào bảng nhóm- Nhận xét, sửa chữa- HS dưới lớp đổi bài cho nhau để kiểm tra.
- HS đọc yêu cầu 
- HS Y đọc bài toán 
HS TB, K nêu cách giải
Cả lớp làm vào vở- 1 HS G làm bảng phụ.
HS còn lại đổi bài cho nhau để kiểm tra
Chữa bài, nhận xét. 
 Đáp số: 4 cm2 
HS làm bài, 1 HS làm bài bảng phụ. Nhận xét, sửa chữa.
Đáp số: 25%
Tiết 2: Luyện toán
ÔN TẬP: HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:	
- Củng cố cho HS về cách nhận biết đặc điểm hình tròn, đường tròn; về cách tính diện tích các hình đã học.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo trong tính toán.
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1+2: Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tròn
+ Vẽ hình tròn có bán kính 2cm, 1,5cm
+ Vẽ hình tròn có đường kính 4cm, 6cm
 - GV vẽ mẫu
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: Vẽ theo mẫu ( Dành cho HS TB, Y làm.)
- Gv vẽ lên bảng HS quan sát cách vẽ
- Yêu cầu HS vẽ theo mẫu
Bài tập làm thêm- HSG
Bài 4: 
- HS đọc bài toán và nêu cách giải 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách làm của mình.
3. Củng cố:- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau
HS Y đọc yêu cầu bài tập.
HS TB, Y thi đua nêu các bước vẽ hình tròn- Nhận xét, bổ sung.
HS thực hành vẽ hình tròn vào vở bài tập- 2 HS TB, Y lên vẽ trên bảng lớp.
Nhận xét, sửa chữa.
HS TB, Y thực hành vẽ, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS Y.
HS K, G đọc bài toán, Phân tích, tìm hiểu cách giải bài toán.
HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
HS còn lại đổi vở cho nhau để kiểm tra. Nhận xét, sửa chữa. 1 số HS nêu cáh làm của mình.
Đáp số : 432kg
Mở bài : 
 Bạn Mai, nhà bạn cạnh nhà em.
Thân bài : 
- Mai vừa tròn mười tuổi, ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi học bạn ấy thường ăn mặc rất gọn gàng. Khuôn mặt thanh tú, da ngăm đen.
- Mái tóc dài buộc gọn gàng.
- Mai rất tốt bụng luôn giúp đỡ bạn bè, giảng cho các bạn những bài toán khó, 
bạn luôn là người dẫn đầu trong phong trào học tập của trường, của lớp.
- ở nhà Mai chăm chỉ giúp đỡ bố mẹ những công việc trong nhà.
Kết bài :
Em rất yêu quý Mai vì bạn ấy là tấm gương cho chúng em học tập và noi theo.
- HS đọc bài thơ
- Hiểu nội dung bài thơ
Đoạn thơ đã sử dụng những từ láy và hình ảnh so sánh để miêu tả chú bé Lượm:
 - Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
- Hình ảnh so sánh: (như) con chim chích nhảy trên đường vàng.
Các từ láy giúp ta thấy được những điểm đáng yêu ở chú bé liên lạc: Lượm là một chú bé có thân hình nhỏ bé (loắt choắt), mang cái xắc cũng rất nhỏ (xinh xinh) nhưng đôi chân lại rất nhanh nhẹn (thoăn thoắt) và dáng đi thì lộ rõ vẻ hồn nhiên, tự tin (đầu nghênh nghênh). Hình ảnh so sánh (con chim chích nhảy trên đường vàng) càng làm cho ta thấy rõ sự nhanh nhẹn, vẻ ngây thơ và đáng yêu của chú bé liên lạc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 Tuan 19 co day du KNS BVMT Tietluyen phan hoa doi tuong Nam hoc 2012 2013.doc