Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 21 năm học 2012

I.Mục tiêu.

- Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn; tìm x.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

 

doc Người đăng huong21 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 21 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn; tìm x.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính chu vi và diện tích hình tròn 
- Cho HS nêu cách tínhchu vi và diện tích hình tròn 
- Cho HS lên bảng viết công thức tínhchu vi và diện tích hình tròn 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Hình bên được vẽ tạo bởi một nửa hình tròn và một hình tam giác. Tính diện tích hình bên.
Bài tập 2: Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì được quãng đường dài 22,608 m. Tính đường kính của bánh xe đó? 
Bài tập3: (HSKG)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m, Người ta đào một cái ao hình tròn có bán kính 15m. Tính diện tích đất còn lại là bao nhiêu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn 
- HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Bán kình nửa hình tròn là:
 6 : 2 = 3 (cm)
Diện tích nửa hình tròn là:
 3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2)
Diện tích tam giác là:
 6 x 6 : 2 = 18(cm2)
Diện tích hình bên là:
 14,13 + 18 = 32,13 (cm2)
 Đáp số: 32,13 cm2
Lời giải: 
Chu vi của bánh xe là:
 22,608 : 10 = 2,2608 (m)
Đường kính của bánh xe đó là:
 2,2608 : 3,14 = 0,72 (m)
 Đáp số: 0,72m
Lời giải:
Diện tích mảnh đất đó là:
 30 x 20 = 600 (m2)
Diện tích cái ao đó là:
 8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2)
Diện tích đất còn lại là :
 600 – 200,96 = 399,04 (m2)
- HS lắng nghe và thực hiện.
.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
LUYỆN VIẾT
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I/ MỤC TIÊU:
- RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” .
 - RÌn tèc ®é viÕt cho HS
 - Học sinh yếu bước đầu viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài.
 - Học sinh khá, giỏi rèn viết nét thanh, nét đậm và chữ nghiêng.
II. ĐỒ DÙNG : 
Vở luyện viết, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu :
2.Hướng dẫn luyện viết :
- Gọi một học sinh đọc bài luyện viết
- GV hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn học sinh viết bài ( Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu)
- Giáo viên đọc bài cho HS viết vào vở. 
- Giáo viên thu bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà rèn viết thêm. ( đối với những học sinh chưa viết đẹp, đúng )
- Lắng nghe
- 1HS đọc bài luyện viêt, lớp theo dõi	
- HS viết vào giấy nháp, 3 HS lên bảng viết
- Theo dõi
- Học sinh viết bài vào vở.
- Theo dõi
- Lắng nghe.
Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính chu vi và diện tích hình tròn 
- Cho HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn 
- Cho HS lên bảng viết công thức tínhchu vi và diện tích hình tròn 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau:
Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m:
A: 5 x 2 x 3,14
B: 5 x 5 x 3,14
 C: 5 x 3,14
Bài tập2: Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó ?
Bài tập3: (HSKG)
H : Tìm diện tích hình sau :
 36cm
28cm
 25cm
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn 
- HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : Khoanh vào B.
Lời giải:
Bán kính của hình tròn đó là:
 31,4 : 3,14 : 2 = 5 (dm)
Diện tích của hình tròn đó là:
 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Lời giải:
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
 36 x 28 = 1008 (cm2)
Diện tích của hình tam giác đó là:
 25 x 28 : 2 = 350 (cm2)
Diện tích của cả hình đó là:
 1008 + 350 = 1358 (cm2)
 Đáp số: 1358cm2
- HS chuẩn bị bài sau.
..
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
 BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Đặt câu ghép.
a) Đặt câu có quan hệ từ và: 
b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: 
c) Đặt câu có quan hệ từ thì:
d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng:
e) Đặt câu có quan hệ từ hay: 
g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc: 
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống các ví dụ sau quan hệ từ thích hợp. 
a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn ....
b) Mình đã nhiều lần khuyên mà ....
c) Cậu đến nhà mình hay ....
Bài tập 3 : Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là : 
a) Tuynhưng 
b) Vìnên
c) Nếu thì
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a) Mình học giỏi toàn và mình cũng học giỏi cả tiếng Việt.
b) Bạn ra đây rồi mình nói cho mà nghe.
c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt học sinh giỏi.
d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả không cao.
e) Bạn học thêm toán hay bạn học thêm tiếng Việt.
g) Cậu làm một câu hoặc làm cả hai câu cũng được.
Ví dụ:
a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn lão nhà giàu thì mưu mô, xảo trá.
b/ Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn không nghe.
c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến nhà cậu.
Ví dụ:
a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng bạn ấy không đi học muộn.
b) Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn ấy bị cô giáo phê bình.
c) Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho em một chiếc cặp mới.
- HS lắng nghe và thực hiện.
................................................................................
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
Toán:
LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: Một thửa ruộng có kích thước như hình bên. Tính diện tích thửa ruộng đó.
 50m
 40m
 (1)
 (2)
 50m
 70,5m
Bài 2: Một mảnh đất có kích thước như hình bên. Tính diện tích mảnh đất đó.
 (2)
60m
 (1)
 15 m 
 40,5m 
 32,5m
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét 
- Chia thửa ruộng thành 2 hình chữ nhật như hình vẽ bên.
- 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
 Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
 50 x 40 = 2000 (m)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
70,5 x 50 = 3525(m)
Diện tích thửa ruộng là:
2000 + 3525 = 5525(m)
 Đáp số: 5525 m
Tìm cách chia mảnh đất như hình vẽ.
- Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
 60 x 32,5 = 1950 (m)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
40,5 x 15 = 607,5(m)
Diện tích thửa ruộng là:
1950 + 607,5 = 2557,5(m)
 Đáp số: 2557,5 m
...........................................................................
LUYỆN ĐỌC
LuyÖn ®äc c¸c bµi tËp ®äc ®· häc
I. MỤC TIÊU:
 - RÌn kÜ n¨ng ®äc ®óng, ®äc lưu lo¸t cho HS TB, yÕu
 - RÌn kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m cho HS kh¸, giái 
II. ĐỒ DÙNG :
 SGK, b¶ng phô
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 1/ Giíi thiÖu :
 2/ H­íng dÉn, luyÖn ®äc :
*Gi¸o viªn chia líp lµm 3 nhãm
Nhãm 1 : §äc ®óng tõng ®äan, c¸c tõ ng÷ khã trong c¸c bµi tËp ®äc
Nhãm 2 : §äc l­u lo¸t, tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc
Nhãm 3 : §äc diÔn c¶m
 * Gäi ®¹i diÖn mét sè nhãm ®äc bµi
* Gi¸o viªn ghi ®iÓm mét sè häc sinh
 3/ Trß ch¬i : 
Gi¸o viªn phæ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i
Tổ chức cho học sinh chơi
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng
 4/ Cñng cè, dÆn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc
Tuyªn d­¬ng mét sè häc sinh
H­íng dÉn häc sinh vÒ nhµ ®äc l¹i mét sè bµi tËp ®äc.
- Thực hiên.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Đại diện nhóm lên đọc
- Nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe.
- Häc sinh tham gia
- Lắng nghe.
Thi đọc giữa các tổ 
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Người ta làm một cái hộp không nắp hình chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 12cm, chiều cao 8 cm. Tính diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán).
Bài tập 2: Chu vi của một hình hộp chữ nhật là bao nhiêu biết DTxq của nó là 385cm2, chiều cao là 11cm.
Bài tập 3: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 96 dm2 .Tìm cạnh của nó.
Bài tập4: (HSKG)
Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài và trong của một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng có nắp)
a) Tính diện tích cần sơn?
b) Cứ mỗi m2 thì sơn hết 32000 đồng. Tính số tiền sơn cái hộp đó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Diện tích xung quanh cái hộp là:
 (25 + 12) x 2 x 8 = 592 (cm2)
Diện tích đáy cái hộp là:
 25 x 12 =300 (cm2)
Diện tích bìa cần để làm hộp là:
 592 + 300 = 892 (cm2)
 Đáp số: 892cm2
Lời giải: 
Chu vi của một hình hộp chữ nhật là:
 385 : 11 = 35 (cm)
 Đáp số: 35cm
Lời giải:
 Ta có: 96: 6 = 16 (dm)
Mà 16 = 4 x 4 
Vậy cạnh của hình lập phương là 4 dm.
 Đáp số: 4dm
Lời giải:
 Diện tích xung quanh cái thùng là:
 (75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2)
 Diện tích hai đáy cái thùng là:
 75 x 43 x 2 = 6450 (cm2)
 Diện tích cần sơn cái thùng là: 
 (7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2)
 = 2,7060 m2
 Số tiền sơn cái hộp đó là: 
 32000 x 2,7060 = 86592 (đồng)
	Đáp số: 86592 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN ON TUAN 21.doc