Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 21 - Trường TH La Văn Cầu

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 21 - Trường TH La Văn Cầu

 Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyeàn lụùi đất nước. (traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK.)

v Kú naờng: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 - Đọc dieón caỷm toàn bài văn, ủoùc phaõn bieọt gioùng caực nhaõn vaọt.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 21 - Trường TH La Văn Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/MỤC TIÊU:
 I.1. Mục tiêu chung:
Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ ngữ mới : trí dũng song toàn, thám hoa, tiếp kiến, hạ chỉ, cống nạp, Giang Văn Minh, Đồng Trụ, Liễu Thăng.
 HiĨu néi dung bµi : Ca ngỵi Giang V¨n Minh trÝ dịng song toµn, b¶o vƯ ®­ỵc danh dù, quyền lợi ®Êt n­íc. (trả lời các câu hỏi trong SGK.)
Kĩ năng: §äc thµnh tiÕng: §äc ®ĩng c¸c tiÕng, tõ khã hoỈc dƠ lÉn do ¶nh h­ëng cđa ph­¬ng ng÷.
 - §äc diễn cảm toµn bµi v¨n, đọc phân biệt giọng các nhân vật.
Thái độ: Cảm phục sứ thần Giang Văn Minh tài trí và dũng cảm trước triều 
đình nhà Minh-Tự hào truyền thống bất khuất của dân tộc ta.
I.2. Mục tiêu riêng:
@/ Giáo dục HS kĩ năng tự nhận thức ; kĩ năng tư duy sáng tạo.
II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp/kĩ thuật: đọc sáng tạo ; gợi tìm ; trao đổi, thảo luận ; tự bộc lộ.
III/CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc	
 - HS: Xem trước bài
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Cho HS hát (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút)
Gv nhận xét – ghi điểm.
3. Bµi míi:
a/ Giới thiệu: (1 phút) Trí dũng song tồn
b/ Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: (31 phút)
HĐ 1: Luyện đọc (12 phút)
Tranh minh họa sứ thần Giang Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh.
- Đọc nối tiếp.
Kết hợp luyện đọc đúng từ phát âm khó.
Tìm hiểu nghĩa tư:ø Giang Văn Minh, Đồng Trụ, Liễu Thăng, Trí dũng song toàn.
Hiểu 1 số từ mới: tiếp kiến, hạ chỉ, cống nạp.
 - Gv đọc diễn cảm bài văn.
HĐ 2: Tìm hiểu bài (10 phút)
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm, trao đổi thảo luận câu hỏi mỗi đoạn.
Hoạt động cả lớp.
- Hs đọc lướt đoạn 1 
Câu 1: Cá nhân
@/ Giáo dục HS nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình.
* Sự khôn khéo của Giang Văn Minh đẩy nhà vua Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình.
GD: Cảm phục sự mưu trí của ông trước kẻ thù – đó cũng là truyền thống của dân tộc ta.
- Liên hệ : Yết Kiêu
- Y/ cầu đọc lướt đoạn 2 tìm hiểu câu 2,3.
Câu 2: Cặp đơi
Câu 3: Nhóm bàn
@/ GD: Cảm phục, tự hào về truyền thống bất khuất trước kẻ thù của dân tộc.
Nội Dung:
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (9 phút)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. Luyện đọc theo cách phân vai.
- Gv đọc mẫu HDHS Luyện đọc diễn cảm.
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
Nêu ý nghĩa của câu chuyện
Dặn: về kể câu chuyện cho người thân nghe- 
CBBS: Tiếng rao đêm
Nhận xét tiết học.
Lớp hát
- 2 em đọc bài : Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
+ Kể lại những đóng góp to lớn của ông Thiện qua các thời kì.
Nhắc lại tựa
- 1 em đọc toàn bài
- HS quan sát
- 4 em đọc nối tiếp từng đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu .cho ra lẽ
+Đoạn 2: Từ Thám Hoa .Liễu Thăng.
+Đoạn 3: Tiếp..ám hại ông.
+Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc chú giải trong SGK
- HS đọc theo cặp
- 1 cặp đọc trước lớp.
- ¤ng vê khãc than bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
- ¤ng kh«n khÐo ®Èy nhµ vua vµo t×nh thÕ thõa nhËn sù v« lÝ b¾t gãp giç LiƠu Th¨ng cđa m×nh nªn ph¶i bá lƯ nµy.
- Vua Minh m¾c m­u Giang V¨n Minh, ph¶i bá lƯ gãp giç LiƠu Th¨ng nªn c¨m ghÐt «ng ....
- V× Giang V¨n Minh võa m­u trÝ, võa bÊt khuÊt, gi÷a triỊu nhµ Minh, «ng biÕt dïng m­u ®Ĩ vua nhµ Minh buéc ph¶i bá lƯ gãp giç LiƠu Th¨ng...
 Mục tiêu
- HS thi đọc diễn cảm
- Bình chọn cá nhân đọc hay.
2 em nêu.
aaa ĩùĩ bbb
Khoa học
 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu được tác dụng của năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất.
Kĩ năng : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : Chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện.
Thái độ: Thích nghiên cứu tìm hiểu khoa học.
***/ HS nêu được tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên ; kể tên một số loại máy mĩc hoặc hoạt động của con người cĩ sử dụng năng lượng mặt trời.
II/CHUẨN BỊ : 	
GV: Máy tính bỏ túi – tranh ảnh
HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Cho lớp hát (1 phút)
2. KiĨm tra bài cũ : (3 phút)
Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: Sử dụng năng lượng mặt trời (1 phút) 
b/ Tìm hiểu bài: (31 phút)
Hoạt động 1: Vai trị của năng lượng mặt trời (14 phút) 
Hát 
2Hs:
Đọc mục cần biết nêu ví dụ “Năng lượng”
Nhắc lại tựa
- Chia nhóm- giao việc
+ Trực quan hình 1 SGK
+ Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
H : + Vậy mặt trời có vai trò gì trong chuỗi thức ăn đó ?
 + Mặt trời cung cấp năng lượng ở những dạng nào?
 + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu.
Các nhóm thảo luận
- Hs quan sát
Cỏ – bò – người 
=>Cung cấp ánh sáng cho cây cỏ phát triển – cỏ là thức ăn cho bò – bò là thức ăn của người.
=>Aùnh sáng, nhiệt
=>Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm cho cho muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khoẻ mạnh.
=> Mặt trời gây ra : mưa, gió, nắng, bão trên trái đất.
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV kết luận+ mở rộng: Than đá –dầu mỏ và khí tự nhiên đươc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm – nguồn gốc năng lượng này là mặt trời.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (10’)
SDNL:
 + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày?
 + Kể tên 1 số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời? 
Liên hệ: GĐ và địa phương em sử dụng năng lượng vào những việc gì?
GD: mặt lợi – mặt hại của ánh nắng mặt trời=> cần đội nón khi đi nắng – phòng cảm nắng.
Hs quan sát và thảo luận cặp đôi
Quan sát hình 2,3 SGK- thảo luận – phát biểu.
=>Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực phẩm, làm muối
- Máy tính bỏ túi
- Sử dụng pin mặt trời trên vệ tinh nhân tạo. Máy nước nóng
- Hs nêu
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”(7’)
Củng cố kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời 
- GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
Gv + Hs nhận xét kết quả thi đua.
- 2 đội thi đua ghi vai trò ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
 Chiếu sáng
Làm muối
 Phơi mì
Phơi tiêu
 Sưởi ấm
Gv nhận xét – đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
Nêu vai trò của năng lượng mặt trời
- Chuẩn bị bài: Sử dụng năng lượng chất đốt.
Nhận xét tiết học.
Hs đọc mục bạn cần biết.
aaa ĩùĩ bbb
Tốn
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố tính diện tích các hình : hình chữ nhật, hình vuông.
Kĩ năng: Tính được diện tích 1 số hình được cấu tạo từ các hình đã học. ( BT 1)
Thái độ: Ứng dụng trong cuộc sống thực tế. Tự giác luyện tập.
II/CHUẨN BỊ :
GV: Hình vẽ trên giấy bìa.
HS: Xem trước bài
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ®Þnh: Nhắc trật tự (1 phút)
2. KiĨm tra bµi cị: (4 phút)
Gv chấm – sửa bài.
Nhận xét.
3. D¹y bµi míi:
a/GTB: Luyện tập về tính diện tích (1 phút)
b/PTB: (32 phút)
GT cách tính (12 phút)
Trực quan: Bài toán và hình vẽ ví dụ.
?Làm thế nào để tính diện tích miếng đất có kích thước như hình vẽ
 E 20m G
 20m
 A K H B
 40,1m
 25m
 D
 25m M N C
 20m
 Q P
Thực hành (20 phút)
Bài 1/103: Hoạt động nhóm (10 phút)
 (1) 3,5m
 3,5 m 3,5m
 (2)
 6,5m
 4,2m
 GDHs:Quan sát kĩ hình, tính toán cẩn thận.
*Bài 2/103: HD HS làm thêm ở nhà
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm luyện tập.
Dặn: về ôn diện tích hình tam giác, hình thang.
Nhận xét tiết học.
Chú ý
1HS Trả lời
+ Thế nào là biểu đồ hình quạt.	
Nhắc lại tựa
HĐ cả lớp
HS quan sát nêu cách làm
- Chia hình thành hai hình vuông và 1 hình chữ nhật.
+Xác định kích thước
+Tính diện tích từng phần sau đó tính diện tích toàn bộ mảnh đất.
Tính:
 §é dµi c¹nh CD lµ:
 25 + 20 + 25 = 70 (m)
 DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ:
 70 x 40,1 = 2807 ( m2)
 DiƯn tÝch cđa hai h×nh vu«ng EGHK vµ MNPQ:
 20 x 20 x 2 = 800 (m2)
 DiƯn tÝch m¶nh ®Êt lµ:
 2807 + 800 = 3607 (m2)
- HS quan sát hình nêu cách làm
- Làm theo nhóm trên phiếu và trình bày.
Bài giải
Chiều dài là:
 3,5 + 4,2 +3,5 = 11,2 (m)
Diêïn tích hình 1 là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình 2 là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5 m2
Ôân luyện diện tích hình vuông hình chữ nhật.
aaa ĩùĩ bbb
Đạo đức
GV bộ mơn
aaa ĩùĩ bbb
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
Chính tả (Nghe – viết)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Viết một đoạn của bài “Trí dũng song toàn”.
Kĩ năng: Trình bày đúng hình thức văn xuôi, làm được BT 2a/b hoặc BT 3a/b.
Thái độ: Ý thức trình bày và viết chữ rõ ràng, sạch đẹp ; rèn óc thẫm mĩ, tính cẩn thận, yêu quí tiếng Việt.
II/CHUẨN BỊ : 
GV: 4 tờ phiếu khổ lớn.
HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2.Kiểm tra: (3 phút)
Gv nêu một số từ Hs viết sai trong bài chính tả trước
GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Nghe viết “Trí dũng song toàn” (1 phút)
b/ Tìm hiểu bài: (32 phút)
Hướng dẫn Hs viết chính tả: (24 phút)
- GV đọc đoạn văn trong bài “Trí dũng song toàn” Thấy sứ thần VN...... đến hết.
+ Tìm hiểu nội dung:
Đoạn văn kể điều gì?
- Luyện viết từ khó
Gv nêu 1 số từ khó dễ viết sai 
- Những danh từ riêng cần viết hoa
- Viết chính tả.
Gv lưu ý Hs về cách trình bày những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. Tư thế ngồi ngay ngắn.
- Chấm chữa bài
- GV đọc HS soát lỗi.
Gv chấm 6 bài.
Gv nhận xét kết quả bài chấm.
Luyện tập: (8 phút)
Bài 2:
- Chia nhóm – giao việc
Nhóm 1,2 bài 2
Nhóm 3,4 bài 2b
- GV và cả lớp nhận xét và bổ sung
Bài 3:
Gv dán lên bảng 4 tờ phiếu viết 4 khổ thơ trong bài : Dáng hình của gió
Trình bày kết quả.
Gv nhận xét.
4. Củng cố – dặn do ... ức: Sau bài học HS hiểu được đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954: + Miền bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng, diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dân vô tội.
Kĩ năng: Biết được nguyên nhân vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm. Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
Thái độ: GD Hs cảm phục và tự hào tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc.
II/CHUẨN BỊ:
 - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
- Nêu 1 số sự kiện tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
Nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: (1 phút)
- Trực quan ảnh cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải
b/ Phát triển bài: (28 phút)
Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ (14 phút)
- Tìm hiểu từ : hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.
- Đàm thoại
 + Tại sao có hiệp định Giơ – ne –vơ?
 + Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-ne- vơ là gì?
- Trực quan: Bản đồ Việt Nam, chỉ địa danh Quảng Trị.
 + Hiệp định thể hiện mong ước gì của dân tộc ta?
- GV nhận xét – bổ sung
Dẫn ý: mong ước của nhân dân ta có thực hiện được hay không chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2: Nguyên nhân đất nước ta cầm súng đứng lên chống Mĩ-Diệm (14 phút)
GV chia nhóm- giao việc
N1: Mĩ có âm mưu gì đối với đất nước ta?
N2: Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại hiệp định Giơ- ne- vơ?
- Trực quan: ảnh tư liệu cảnh Mĩ -Diệm tàn sát đồng bào.
N3: Việc làm của đế quốc Mĩ đã gây ra hậu quả gì cho dân tộc ta?
N4: Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt dân tộc ta phải làm gì?
GDHS: Cảm phục tinh thần yêu nước ý chí đấu tranh bất khuất của dân tộc ta.
- GV đánh giá kết luận
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
GV đọc bài thơ của Tố Hữu : đã thay mặt đồng bào miền Bắc nhắn gửi với đồng bào miền Nam một niềm tin tất thắng.
Nhận xét tiết học.
Dặn: Chuẩn bị bài “Bến Tre đồng khởi”
Chú ý
HS nêu 
- Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950
- Thu _ Đông 1947
- Chiến dịch Điện Biên Phủ.
HS quan sát, nhắc lại tựa
- Hs đọc chú giải trong SGK
- Hs đọc thông tin trong SGK
- Phát biểu
=> Là hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ, và được kí ngày 21/7/1954.
=>Chấm dứt chiến tranh sông bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam – Bắc
=>Mong muốn độc lập- tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
- Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
+ Mĩ có âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam. 
=>Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
- Ra sức chống phá lực lượng các mạng
- Khủng bố dã man
- Thực hiện chính sách tố cộng.
Hs quan sát
Đồng bào bị tàn sát – đất nước bị chia cắt lâu dài. 
®Nhân dân ta phải tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tai sai.
- Nhóm khác bổ sung
Vài em đọc ghi nhớ
aaa ĩùĩ bbb
Tốn
DIỆN TÍCH XUNG QUANH - DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA 
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hs có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần 
hình hộp chữ nhật .
Kĩ năng: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
Thái độ: Rèn kĩ năng quan sát – óc tưởng tượng- ham học toán.
II/CHUẨN BỊ :
GV: Mơ hình hình hộp chữ nhật
HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)
Bài 3: 
Nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới:
a/GTB (1 phút) Diện tích xung quanh-diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật
b/PTB: (31 phút)
HĐ1: HD hình thành khái niệm (13 phút)
Diện tích xung quanh::
Trực quan: Mô hình khai triển HHCN
 4cm
 5cm
 8cm
8cm
5cm 5cm 8cm
GV nêu bài toán viết ở bảng phụ về DT của các mặt xung quanh.
GV nhận xét – kết luận
Diện tích toàn phần:
- GV tiếp tục GT bài toán về tính diện tích của hai mặt đáy.
GV nhận xét kết luận
HĐ2: Luyện tập (18 phút)
Bài 1/109: HĐ nhóm (8 phút)
Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
Gv + Cả lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 2/109: (10 phút)
-Vận dụng công thức để giải bài toán thực tế.
GV thu chấm 
Gv + Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
Hệ thống bài học.
Bài tập trắc nghiệm : thi “ai nhanh nhất”
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5m – chiều rộng 1 m và chiều cao 0,6m. Diện tích xung quanh của nó là:
A.2,5m2 ; B.3m2 ; C.3,1m2 ; D.2,88m2
Nhận xét tiết học.
Dặn: về ôn cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp CN.
Chú ý
2Hs:
- nêu miệng kết quả 
+ Hình hộp chữ nhật =a
+ Hình lập phương = c
Nhắc lại tựa
- Hs quan sát
- Chỉ ra các mặt xung quanh
Nhận xét : Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích 4 mặt bên của của hình hộp chữ nhật.
- Hs quan sát hình hộp chữ nhật – nêu hướng giải bài toán.
- Diện tích xung quanh của hình hình hộp chữ nhật là tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp.
- Hs quan sát nhận xét hình khai triển.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có:
Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26(cm)
(Tức chu vi mặt đáy hình hộp) chiều rộng 4 cm (Tức bằng chiều cao của hình hộp)
=>Sxq = 26 x 4 =104 (cm2)
=>Hs nêu cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
+Hs quan sát hình hộp chữ nhật
Nhận xét: STP= của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy.
Hình hộp chữ nhật trên có diện tích 1 mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2)
STP của hình hộp chữ nhật đó là:
104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
=>Vài Hs phát biểu về cách tính STP của hình hộp chữ nhật.
Hs mở SGK đọc lại ghi nhớ.
Làm bài trên bảng nhóm
- Trình bày
-Hs đọc đề –nêu cách giải bài toán trường hợp thùng không có nắp.
- HS lµm bµi vào vở.
1 em lên sửa bài
 Bµi gi¶i .
DiƯn tÝch xung quanh cđa thïng t«n lµ:
 ( 6 + 4 ) x 2 x 9 = 180 (dm2)
DiƯn tÝch ®¸y cđa thïng t«n lµ:
 6 x 4 = 24 ( dm2)
Thïng t«n kh«ng cã n¾p nªn diƯn tÝch t«n dïng lµm thïng lµ:
 180 + 24 = 204( dm2).
 Đáp số: 204 dm2
Hs nhắc lại cách tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
Thi tính nhanh kết quả và nêu
B
Đáp án => 3m2
aaa ĩùĩ bbb
Kỹ thuật
GV bộ mơn
aaa ĩùĩ bbb
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo bài văn tả người, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt. 
Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết được đoạn văn hay hơn.
Thái độ: Rèn ý thức tự giác – tích học văn- trung thực trong việc nhận xét bài bạn hoặc của mình.
II/CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi lỗi điển hình để sửa lỗi chung trước lớp.
HS: Xem trước bài	
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút)
- Gv kiểm tra 2 Hs.
Gv nhận xét – ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu: Trả bài văn tả người (1 phút)
b/ PTB: (31 phút)
HĐ1: Nhận xét kết quả làm bài của Hs (12 phút)
- GV đính bảng phụ ghi những lỗi sai phổ biến của cả lớp (Lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, ý...)
- Nhận xét chung kết quả bài viết :
Ưu điểm:
 + Xác định đúng đề bài
 + Bố cục đầy đủ hợp lí - Diễn đạt mạch lạc (dẫn chứng 1 đoạn văn)
Thiếu sót-hạn chế:
 Ý tưởng sơ sài chung chung- dùng từ thiếu gợi tả – bài văn khô khan rời rạc)
b)Thông báo điểm số
HĐ2: Hướng dẫn sửa lỗi (19 phút)
- Phát bài cho Hs 
+ Sửa lỗi chung
GV nhận xét sửa lại kết quả đúng bằng phấn màu.
+ Hs sửa lỗi trong bài
Gv theo dõi – kiểm tra
+ Học tập đoạn bài văn hay
- Đọc đoạn văn hay của HS
+ Chọn viết lại đoạn văn
GV nhận xét – chấm điểm
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Yêu cầu Hs về nhà viết lại đối với những bài chưa đạt.
- Nhận xét tiết học.
Chú ý
- Trình bày chương trình hoạt động của bài văn trước chưa hoàn chỉnh về nhà làm lại.
Nhắc lại tựa
- Cả lớp theo dõi.
- Hs sửa lỗi
- Hs đọc lại các lỗi ghi ở bảng 
- Hs lên bảng chữa từng lỗi
- Cả lớp sửa ở nháp.
- Đọc nhận xét của thầy cô trong bài làm,
- Hs tự sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi.
- HS trao đổi 
- Hs chỉ ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn – bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Hs tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
- Hs đọc đoạn văn viết lại.
- Hs đọc lại yêu cầu và câùu tạo của bài văn tả người.
aaa ĩùĩ bbb
Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT TUẦN 21
1.Ôån định : Trị chơi “Gọi thuyền”
2. Các tổ trưởng nhận xét.
3. Lớp trưởng nhận xét chung.
4 .GV nhận xét hoạt động tuần 20:
Ưu điểm : Duy trì sĩ số hs. Luôn lễ phép với thầy cô và người lớn, biết giúp đỡ bạn bè. Xếp hàng ngay ngắn trước khi vào lớp và lúc ra về. Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp học tốt. 
Tồn tại: 
- Một số em nam ăn mặc chưa gọn gàng.
- Chưa làm bài tập ở nhà:.
 5.GV triển khai kế hoạch tuần 22: 	
Về học tập:
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đêùn lớp.
- Mang dụng cụ học tập đầy đủ.
- Phân cơng hs giỏi phụ đạo hs yếu: 
- Tiếp tục rèn chữ viết cho em:.
Về nề nếp:
Oån định sĩ số. Duy trì giờ giấc ra vào lớp. Tác phong đến lớp đúng quy định. Không được nói tục, chửi thề và đánh nhau. Không nói chuyện, ăn quà trong lớp.
Công tác khác:
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
HS giỏi tham gia đầy đủ các buổi học ơn ở trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 21(2).doc