Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 23 (chi tiết)

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 23 (chi tiết)

I . Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vậ.

-Hiểu được quan án là người thơng minh, cĩ ti sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 23 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai 
TẬP ĐỌC
 Phân xử tài tình
I . Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vậ.
-Hiểu được quan án là người thơng minh, cĩ tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Luyện đọc ( 8-10 phút )
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến  bà này lấy trộm.
+ Đoạn 2: Tiếp đến  kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS. Kết hợp rèn đọc từ khó :
+Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ: quán án, văn cảnh, sư vãi, chạy đàn	
+ Lần 3 : đọc đúng lời nhân vật, tâm trạng nhân vật.
- GV đọc mẫu cả bài.
HĐ2 : Tìm hiểu bài. ( 10-12 phút )
 H. Bài văn có những nhân vật nào?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. 
H. Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi. 
 H: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
H: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi. 
H: Hãy kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ?
H: Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng? 
H: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? 
 - Yêu cầu HS thảo luận nhanh nhóm bàn : Ý nghĩa của bài
- Yêu cầu vài nhóm trình bày, GV chốt :
Ý nghĩa:
Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
 HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm .( 8-10 phút)
- Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài 
- GV chốt cách đọc ( Theo mục I)
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo đoạn
- Gọi 4 HS đọc phân vai trước lớp theo tốp .
- Yêu cầu bình chọn bạn đọc hay.GV nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS.
- 1 em đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- 3 HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- 3 HS nối tiếp đọc bài và giải nghĩa từ, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- 3 em đọc và thực hiện ngắt nghỉ
- Lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
 Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhóm bàn thảo luận và trình bày 
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS nêu
- 4 em đọc nối tiếp theo đoạn.
- 4 em thi đọc diễn cảm theo vai, lớp theo dõi bình chọn 
4. Củng cố - Dặn dò : ( 2-3 phút )
 - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài - GV giáo dục HS. 
- Dặn về nhà đọc bài, chuẩn bị : Chú đi tuần
TOÁN
Xăng ti mét khối, đề xi mét khối
I. Mục tiêu :
 Giúp HS :
-Cĩ biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
-Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
-Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
-Biết giải một số bài tốn liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
HS làm BT1, BT 2a. HSG làm các bìa cịn lại.
II. Chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối và đề xi mét khối
-Tổ chức cho HS quan sát mẫu thật, nhận xét. Từ đó giới thiệu xăng ti mét khối, đề xi mét khối. 
- GV đưa hình vẽ để học sinh quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề xi mét khối và xăng ti mét khối.
- GV kết luận :
 a. Xăng ti mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1cm. Xăng ti mét khối viết tắt là cm3.
b. Đề xi mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Đề xi mét khối viết tắt là dm3.
c. Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. Ta có: 1dm3 = 1000cm3
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi, viết vào ô trống theo mẫu, đọc số. GV nhận xét bài và chốt đáp án đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý học sinh đổi.
- GV đánh giá bài làm của học sinh theo đáp án.
a, 1dm3 = 1000 cm3 ; 375dm3 = 375000 cm3
5, 8dm3 = 5800 cm3 ; dm3 = 800 cm3
b, 2000cm3 = 2dm3 ; 154000cm3 = 154dm3
490 000cm3 = 490 dm3 ; 5100cm3 = 5, 1dm3
- GV sửa bài.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS trình bày cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- Theo dõi và sửa bài.
- 4 học sinh lần lượt làm trên bảng, lớp làm vào vở.
 4.Củng cố - Dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học lại bài, chuẩn bị bài Mét khối.
LỊCH SỬ
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I. Mục tiêu :
- BiÕt hoµn c¶nh ra ®êi cđa nhµ m¸y c¬ khÝ Hµ Néi: Th¸ng 12 n¨m 1955 víi sù giĩp ®ì cđa Liªn X« nhµ m¸y ®­ỵc khëi c«ng x©y dùng vµ th¸ng 4 n¨m 1958 th× hoµn thµnh.
- BiÕt sù ®ãng gãp cđa nhµ m¸y c¬ khÝ Hµ N«i trong cuéc x©y dùng vµ b¶o vƯ ®Êt n­íc: gãp phÇn trang bÞ m¸y mãc cho s¶n xuÊt ë miỊn B¾c, vị khÝ cho bé ®éi
II. Chuẩn bị : Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Sự cần thiết phải ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội
-	Tổ chức cho HS đọc SGK, đoạn “Từ đầu  đó là nhà máy cơ khí Hà Nội.
-	GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi và trả lời trước lớp các nội dung sau :
H. Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội ?
H. Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng, thời gian khánh thành?
- GV chốt ý: - Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ, nâng cao năng xuất lao động, làm nòng cốt cho nghành công nghiệp ở nước ta - Thời gian khởi công:Tháng 12- 1955, tại Hà Nội. Khánh thành tháng 4 – 1958. 
Hoạt động 2 :Ý nghĩa của sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội? Thành tích tiêu biểu của nhà máy 
- Tổ chức thảo luận nhóm bàn, báo cáo.
 H. Sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội có ý nghĩa gì? Thành tích tiêu biểu của nhà máy là gì ? 
- GV chốt ý đúng : Sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Thành tích tiêu biểu của nhà máy : sản xuất ra máy phay, máy tiện, máy khoan, 
Hoạt động 3 : Rút ra ghi nhớ
H: Qua bài ta rút ra bài học gì? 
Ghi nhớ SGK / 46
- HS đọc SGK. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thảo luận, đại diện nhóm báo cáo trước lớp, HS nhận xét, bổ sung theo hướng dẫn của GV.
- HS nhắc lại.
- Thảo luận, cử thư kí ghi kết quả. 
+ Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, ho c sinh nhận xét, bổ sung.
- Một số HS nêu ghi nhớ SGK/ 46
4.Củng cố - dặn dò :
- GV liên hệ, kết hợp giáo dục:
-Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài : Đường Trường Sơn.
______________________________________
ĐẠO ĐỨC
Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 1)
I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết:
 - Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.	
 - Rèn học sinh tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
 - Giáo dục HS quan tâm đến sự phát triển của đất nứơc, tự hào về truyền thống về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
 II. Chuẩn bị : 
 GV+HS: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. 
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 : Hướng dẫn học sinh hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam
-Tổ chức cho học sinh đọc thông tin trang 34 SGK .
- Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận về hai câu hỏi SGK/35 
-Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung, giáo viên chốt ý đúng.
 Kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
HĐ 2: Hiểu biết và tự hào về đất nướcViệt Nam (7phút) 
 Hoạt động cả lớp 
GV nêu câu hỏi , yêu cầu HS trả lời :
H: Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam?
H: Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
H: Nước ta còn có khó khăn gì?
H: Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
 Kết luận : Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quí và tự hào về tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam.
 Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy, chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
H: Qua các ý trên, em có suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trang 35 SGK. 
HĐ 3: Thực hành ( làm bài tập2)
 -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu 
- HS làm việc cá nhân : Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, trao đổi bài làm với bạn bên cạnh, trình bày trước lớp những hiểu biết của mình về lá Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu
 H. Hãy tìm các bài hát, bài thơ nói về đất nước Việt Nam?
Giáo viên chốt ý đúng.
- Thảo luận nhóm bàn. Trình bày ý kiến thảo luận, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Từng nhóm thảo luận và lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Vài học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Vài học sinh lần lượt đọc ye ... :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS nắm được cách tính thể tích hình lập phương
- GV nêu bài toán : Hãy tính thể tích hình lập phương cạnh 3cm.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài. (Gợi ý cho HS dựa vào cách tính thể tích hình hộp chữ nhật).
- Cho HS trình bày cách tính.
- GV nhận xét cách làm của HS sau đó hướng dẫn HS phân tích bài toán cụ thể trên để đi đến công thức tính thể tích của hình lập phương :
H. 3cm là gì của hình lập phương ?
H. Trong bài toán trên để tính thể tích của hình lập phương chúng ta làm thế nào ?
- GV nêu : Đó chính là quy tắc tính thể tích của hình lập phương.
H. Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phương có cạnh là a ?
- Yêu cầu HS mở SGK/122, đọc quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào phiếu học tập.
 -Lưu ý :+ Cột 3 : biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm
+Cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt.
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào vở.
Đáp số: 6328, 125 kg
GV nhắc nhở h : chú ý đổi m3 =  dm3
Bài 3 : (HSG)Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào vở.
-GV chốt lại cách tìm trung bình cộng.
Đáp số: 504 cm3; 512 cm3
- HS nghe và nhắc lại yêu cầu của bài toán.
- HS thảo luận nhóm đôi cùng tìm cách tính thể tích.
- HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung
- HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh nêu công thức :
V = a ´ a ´ a
- HS đọc và thuộc quy tắc ngay tại lớp.
-HS thực hiện theo yêu cầu, làm bài vào phiếu học tập.
-Một học sinh lên bảng làm vào bảng phụ.
-Lớp nhận xét, sửa sai.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng.
-Lớp nhận xét sửa sai.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng.
-Lớp nhận xét sửa sai.
4.Củng cố - dặn dò: Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phương ? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.
KĨ THUẬT
LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2)
I.MỤC TIÊU :
- Chän ®ĩng, ®đ sè l­ỵng c¸c chi tiÕt l¾p xe cÇn cÈu.
- BiÕt c¸ch l¾p vµ l¾p ®­ỵc xe cÇn cÈu theo mÉu. Xe l¾p t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n vµ cã thĨ chuyĨn ®éng ®­ỵc.
- Víi häc sinh khÐo tay: L¾p ®­ỵc xe cÇn cÈu theo mÉu. Xe l¾p ch¾c ch¾n, chuyĨn ®éng dƠ dµng; tay quay, d©y têi quÊn vµo vµ nh¶ ra ®­ỵc. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn,bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật
- HS: xem trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
 vHoạt động 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu
Nêu câu hỏi:
- Theo em cần lắp xe cần cẩu phải cĩ mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đĩ
- HS trả lời
* GV chốt: cách tiến hành lắp các bộ phận của xe, sau đĩ thực hiện lắp ráp
- GV theo dõi và hướng dẫn nhĩm cịn lúng túng
+ HS thực hành lắp ráp xe theo nhĩm
vHoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
HS học cá nhân
GV cho các nhĩm trưởng trình bày sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá như SGK (trang 79) với:
Hồn thành: A
Chưa hồn thành: B
Hồn thành trước thời gian, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật A+
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp
5. Nhận xét - dặn dị:
- Cho HS nêu các yêu cầu lắp ráp xe cần cẩu.
- Về nhà lắp ráp tiếp sản phẩm.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben.
THỂ DỤC
nh¶y d©y trß ch¬i qua cÇu tiÕp søc
I Mơc tiªu 
1. KiÕn thøc: -¤n nh¶y d©y kiĨu ch©n tr­íc ch©n sau
	 - Ch¬i trß ch¬i“ Qua cÊu tiÕp søc”
II. §Þa ®iĨm – Ph­¬ng tiƯn
1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, dän vƯ sinh n¬i tËp
2. Ph­¬ng tiƯn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
- NhËn líp: Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
-¤n nh¶y d©y kiĨu ch©n tr­íc ch©n sau
- Ch¬i trß ch¬i“ Qua cÊu tiÕp søc” 
* Khëi ®éng:-Ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi,h«ng,vai
- ¤n c¸c ®éng t¸c nghiªm nghØ, quay ph¶i, tr¸i, ®iĨm sè trªn c¬ së ®éi h×nh ®ang tËp
C¸n sù tËp hỵp b¸o c¸o sÜ sè, chĩc GV KhoỴ
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
C¸n sù ®iỊu khiĨn GV quan s¸t giĩp ®ì uèn n¾n
2. PhÇn c¬ b¶n
* ¤n nh¶y d©y kiĨu ch©n tr­íc ch©n sau
* Thi nh¶y d©y nhanh trong 1 phĩt
* ¤n trß ch¬i“ Qua cÇu tiÕp søc”
GV nªu yªu cÇu sau ®ã h­íng dÈn HS nh¶y d©y nhanh vµ duy tr× tèc ®é, Líp tËp theo nhãm tỉ do c¸n sù ®iỊu khiĨn theo khu vùc tỉ
- TËp luyƯn theo nhãm mçi nhãm 2, mét ng­êi nh¶y mét ng­êi ®Õm GV quan s¸t uèn n¾n 
Tỉ 1 Tỉ 2
€€€€€€ €€€€€€
 ( GV) 
GV cho c¸c tỉ lÇn l­ỵt nh¶y vµ cư tỉ kh¸c ®øng ®Õm, tỉ nµo cã ng­êi nh¶y nhiỊu lÇn nhÊt tỉ ®ã th¾ng
GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.. Sau ®ã cho HS ch¬i thư vµ ch¬i chÝnh thøc
€€€€€ HO
€€€€€ HO
 CBXP(GV)
Trong qu¸ tr×nh ch¬i GV quan s¸t nh¾c nhë HS thùc hiƯn ®ĩng luËt trß ch¬i vµ chđ ®éng tham gia ch¬i. Sau mçi lÇn ch¬i GV nh¾c nhë tuyªn d­¬ng. 
3. PhÇn kÕt thĩc
Ch¹y chËm th¶ láng
- §i theo vßng trßn hÝt thë s©u
-GV cïng HS hƯ thèng bµi häc
-NhËn xÐt giê häc
-BTVN: Nh¶y d©y
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 € € 
 (GV)
Sinh hoạt tập thể
 I. Yªu cÇu:
- §¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng líp trong tuÇn
- XÐt, xÕp lo¹i thi ®ua trong tuÇn
- V¹ch, nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi 
II. ChuÈn bÞ:
- N¾m b¾t, tËp hỵp t×nh h×nh trong tuÇn
- V¹ch kÕ ho¹ch tuÇn tiÕp
III. Lªn líp:
A. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn
+ VỊ chuyªn cÇn:......................................................................................................................................................................................................
+ VỊ nỊ nÕp: ...................................................................................................................................................................................................................
+ VƯ sinh trùc nhËt:................................................................................................................................................................................................
+ Häc bµi ë líp: .........................................................................................................................................................................................................
+ Häc bµi ë nhµ:.........................................................................................................................................................................................................
+ Lao ®éng: ....................................................................................................................................................................................................................
+ Ho¹t ®éng ®éi: .......................................................................................................................................................................................................
+ C«ng t¸c kh¸c:.......................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
A.B×nh xÐt thi ®ua:
- Tuyªn d­¬ng: ............................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................
- Nh¾c nhë, phª b×nh: ..........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
C. KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chuyên môn kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 23(3).doc