Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 30

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 30

I/ Mục tiêu – Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học kì II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài.

 - GD HS yêu thích môn học,

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
?&@
Thứ hai ngày 08 tháng 04 năm 2013
TẬP ĐOC: LUYỆN TẬP THÊM
I/ Mục tiêu – Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học kì II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài. 
	- GD HS yêu thích môn học, 	
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc một số bài:
 * Bài Thái sư Trần Thủ Độ
 - Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
 - Hãy nêu giọng đọc toàn bài 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn 2+3
-GV nhận xét, cho điểm.
* Bài Cửa sông
-Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua những từ ngữ nào?
+ Biện pháp đó nhân hoá giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5:
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài Đất nước
 - Ở khổ thơ 4+ 5 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật. Nó có tác dụng gì?
- Tổ chức thi đọc diễn cảm, học thuộc lọng bài thơ
c-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Tà áo dài Việt Nam 
- Nghe nhắc lại tựa bài.
+ 1 HS đọc toàn bài
+ HS nêu : + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
+ HS nêu
+ HS thi đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ).
- Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật
+ 1 HS đọc toàn bài
-.tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, từ ngữ thể hiện là giáp mặt, chẳng dứt, nhớ
Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn.
- HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng.
+ 1 HS đọc toàn bài
- sử dụng biện pháp điệp ngữ,thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại : trời xanh đây, núi rừng đây, là của chng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta.
-“ Những cánh đồng thơm mát; Những ngả đường bát ngát; Những dòng sông đỏ nặng phù sa” có tác dụng liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.
- Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
..........
........
.
KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu:
- Biết thú là động vật đẻ con.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Chim là động đẻ con hay đẻ trứng?
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
“Sự sinh sản của thú”.
4. Dạy bài mới: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ vào bào thai trong hình va cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
® Giáo viên kết luận.
Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa.
Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.
Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
Nhận xét.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”.
Nhận xét tiết học .
Hs trả lời.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
+ ở bụng
+ đầu mình chân
+ giống nhau
+ bằng sữa
+ Thú nuôi con bằng sữa, chim đẻ trứng rồi mới nở thành con 
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét, bổ sung
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ 
Từ 2 trở lên
Hổ sư tử, chó, mèo,...
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn như BT1 ( chừa trống như SGK để HS điền vào )
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
6543m = km 5km 23m = m
600kg =  tấn 2kg 895g =  kg
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Ôn tập về đo diện tích 
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trờn bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lờn bảng làm.
3- Củng cố, dặn dò: 
Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK.
Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
2HS làm trờn bảng.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề (hơn (kém) nhau 100 lần)
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lờn bảng làm. Lớp nhận xột, sửa chữa:
a) 1m2= 100dm2 =10000cm2 = 1000000mm2
 1ha = 10000m2
 1km2 = 100ha = 1000000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
 1m2 = 0,000001km2 
 1ha = 0,01km2
 4ha = 0,04km2
Bài tập 3: lớp làm vào vở, hai HS lờn bảng làm.
a) 65000m2 = 6,5ha; 
 846000m2 = 84,6ha 
 5000m2 = 0,5ha 
b) 6km2 = 600ha; 
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
Một hs đọc lại
- Vài HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
..........
........
.
ANH VĂN: (GV bộ môn giảng dạy)
 BUỔI CHIỀU
MĨ THUẬT: (GV bộ môn giảng dạy)
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NAM VÀ NỮ
 (Tiết 1 - Tuần 30 - Vở thực hành)
I/ Mục tiêu: 
 -Giúp HS tìm hiểu truyện: “Cô y tá tóc dài ” và trả lời được các câu hỏi ở vở thực hành.
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS đọc bài:
- Yêu cầu HS đọc truyện “Nữ Trạng nguyên”
2/ Hướng dẫn HS điền dấu câu thích hợp.
2/ Củng cố, dặn dò:
 -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
-HS đọc truyện “Cô y tá tóc dài ” và trả lời các câu hỏi:
Đáp án:
a)Vì cô muốn được cứu người.
b)Ở trạm quân y T20,khi cô tăng cường cho trạm quân y
Lúc cô đi kiểm tra nhà xác.
Vì cả hai lí do.
Vì chú Khăm Xỉ nhớ ơn người cứu mình.
g)Anh Ngạn đang chơi bóng gần đấy
h)Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ cà vị ngữ.
 i)Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ như nhau.
-Nhận xét, sửa bài.
HS đọc lại câu chuyện.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
KĨ THUẬT: LẮP RÔ-BỐT (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
2. Giới thiệu bài:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
Yêu cầu HS qua sát mẫu.
Cần phải lắp mấy bộ phận?
Hãy kể tên các bộ phận đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
Gọi HSlên chọn các chi tiết
Nhận xét, bổ sung
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô-bốt
Yc hs quan sát hình 2a và gọi hs lên lắp mặt trước của một chân rô-bốt.
Gọi hs lên lắp
Yc hs quan sát hình 2b và trả lời câu hỏi:
Mỗi chân rô-bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài?
Hướng dẫn lắp thanh chữ U dài
* Lắp thân rô-bốt
Yc hs quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi trong sgk
Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
* Lắp đầu rô-bốt
Yc hs quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong sgk
Gv thực hiện lắp: bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
* Lắp các bộ phận
Nhận xét.
c) Lắp ráp rô-bốt
nhận xét.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị cho tiết 2 (mang theo túi).
- Nghe nhắc lại tựa bài.
có 6 bộ phận
chân , thân, đầu, tay rô-bôt, ăng-ten, trục bánh xe.
1-2 hs lên chọn
1 hs lên lắp
Hs lắp tiếp thanh 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt.
4 thanh chữ U dài.
Hs thực hiện lắp.
1 HS lên lắp 
1 HS
Hs quan sát.
Hs thực hiện lắp: tay, ăng-ten, trục bánh xe.
Hs lắp ráp theo sgk
Hs thực hiện.
- Nghe thực hiện ở nhà
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
-Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1) 
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển học sinh.
Bảng lớp viết: 
. Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
. Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ : dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
III. Các hoat động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra 2 HS : HS làm BT2,3 của tiết luyện từ và câu 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT 1:
GV nhắc lại yêu cầu : 
H: Em có dồng ý với ý kiến đề bài đã nêu không?
H: Em thích phẩm chất nào nhất ở một bạn nam hoặc một bạn nữ?
 GV hướng dẫn HS tra từ điển. 
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT 3:
GV nhắc lại yêu cầu của BT.
Cho HS làm bài, trình bày kết quả .
GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng
. Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn, không coi thường con gái.
. Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu sai trái: trọng con trai, khinh con gái.
- Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
- Cho HS thi đọc. 
3.Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
2 HS lần lượt làm miệng.
. HS1 làm BT2
. HS2 làm BT3
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1 HS đọc BT1.
Cả lớp đọc thầm lại.
HS có thể trả lời theo 2 cách:
. Đồng ý
. Không đồng ý
HS phát biểu tự do:
-1 HS đọc toàn bộ nội dung BT3, lớp lắng nghe.
HS làm bài nhóm 2 .
Một số HS phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét .
HS nhẫm thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
Một số HS thi đọc thuộc những câu tục ngữ, thành ngữ.
HS lắng nghe.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
.....................
.............
. ... ác châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
Cho đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, sửa chữa. GV tổng hợp, bổ sung
b/Đặc điểm của các đại dương:
HĐ2: Làm việc theo cặp:
Dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+Xếp các Đại Dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+Độ sâu lớn nhất thuộc về Đại Dương nào?
-GV nhận xét.
Yêu cầu một số HS chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng Đại Dương và mô tả theo thứ tự: Vị trí địa lí, diện tích.
Kết luận: Trên bề mặt trái đất có 4 Đại Dương, trong đó Thái Bình Dương là Đại Dương có diện tích lớn nhất và cũng là Đại Dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
3/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét, dặn dò chuẩn bị ôn tập.
3 HS
Gồm lục địa Ô-xtrây- li-a và các đảo, quần đảo.
Dân cư ở lục địa Ô-Xtrây-li-a: da trắng
Các đảo: da màu
Là châu lục lạnh nhất 
- Nghe nhắc lại tựa bài.
-HS thảo luận nhóm.
B2:Đại diện trình bày và kết hợp chỉ bảng đồ.
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực
Đại Tây Dương, An Độ Dương
An Độ Dương
Châu Á, Châu Phi, Châu đại Dương, Châu Nam Cực
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Châu mĩ, châu Au, châu Phi,Châu Nam Cực
Bắc Băng Dương, An Độ Dương
Bắc Băng Dương
Châu Mĩ, châu Au, châu á
Đại Tây Dương
Hs làm việc theo nhóm 2
 Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc.
-HS khác bổ sung.
-Các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:Thái Bình Dương, Đại Tây Dương,An Độ Dương, Bắc Băng Dương
-Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất là: Thái Bình Dương.
Hs thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
-Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đứng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. 
II. Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ, một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS: 
H: Em hãy tìm các từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới ?
H: Em hãy tìm các từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới ?
2- Giới thiệu bài
3. Dạy bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1. Đọc 3 câu văn , đọc bảng tổng kết .
- GV giao việc:
. Trước hết, các em đọc kĩ 3 câu văn a,b,c trong SGK.
. Chú ý dấu phẩy trong mỗi câu.
. Chọn câu a,b,c viết vào chỗ trống trong cột. 
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
+ Ngăn cách các bộ phận cùng chức năng trong câu: câu b.
+ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ: câu a
+ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép: câu c
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc mẫu chuyện .
GV giao việc:
. Các em đọc thầm lại mẫu chuyện.
. Chọn dấu chấm, dấu phẩy điền vào ô trống trong mẫu chuyện sao cho đúng.
. Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu chưa viết hoa.
Cho HS làm bài, GV phát giấy cho 3HS 
Cho HS trình bày kết quả .
GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng.
4.Củng cố dặn dò
- Dặn hs chuẩn bị cho tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
HS1 tìm từ ngữ: dũng cảm năng nổ, cao thượng 
HS2 tìm từ ngữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn 
HS lắng nghe.
2 HS đọc: 
+ HS1 đọc 3 câu văn
+ HS2 đọc bảng tổng kết.
- 3HS làm bài ở bảng lớp. Lớp làm vào nháp hoặc dùng bút chì đánh dấu trong SGK. 
Lớp nhận xét .
1 HS đọc , lớp lắng nghe.
Hs đọc.
Hs thảo luận theo nhóm 2. dùng bút chì đánh dấu trong SGK
HS lên trình bày
Lớp nhận xét 
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
TOÁN: PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
-Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK/158.
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ BÀI CŨ:
Bài 2c) đã làm ở nhà.
Nhận xét.
B/ BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
2. Ôn tập:
GV nêu phép tính : a + b = c.
 Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng.
Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng.
3. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. 
Nhận xét.
Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc 
Nhận xét.
Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài
Nhận xét, sửa chữa.
C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng.
Chuẩn bị bài sau Phép trừ
- Nhận xét tiết học
- 2 Hs nêu miệng
- Nghe nhắc lại tựa bài.
TL : a và b là số hạng, a + b, c là tổng.
Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0
Bài tập 1: 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả:
a) 986280 d) 1476,5 
b) c) 
Bài tập 2 : Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
 = 689 +1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài tập 3 : Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả
Bài tập 4 : Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1Hs nêu miệng bài làm:
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
(thể tích bể)
 Đáp số : 50% thể tích bể
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
THỂ DỤC: (GV bộ môn giảng dạy)
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT
 ( Tả con vật )
I. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ , đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy kiểm tra hoặc vở.
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
2. Giới thiệu bài :
3. Hướng dẫn HS làm bài :
GV viết đề bài lên bảng.
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
-GV: Các em có thể viết về con vật mà ở tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. các em cũng có thể viết về một con vật khác.
Cho HS giới thiệu về con vật mình tả.
4. HS làm bài:
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu.
- GV thu bài khi hết giờ.
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết sau đem theo SGK TV tập một.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
1HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
Một số HS lần lượt giới thiệu.
HS làm bài.
HS lắng nghe.
 * Bổ sung:
..........
........
.
 BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NAM VÀ NỮ
 (Tiết 2 - Tuần 30 - Vở thực hành)
I/ Mục tiêu: 
-Giúp HS tìm hiểubài văn: “Đại vương Ếch Cốm ” và trả lời được các câu hỏi ở vở thực hành.
 - Viết được một đoạn văn tả một con vật hoang dã mà em đã có dịp quan sát.
II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS đọc bài:
a/ Yêu cầu HS đọc bài văn “Đại vương Ếch Cốm”
b/ Hướng dẫn viết đoạn văn tả ngoại hình( hoặc hoạt động) của một con vật hoang dã mà em đã có dịp quan sát.
2/ Củng cố, dặn dò:
 -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
-HS đọc truyện “Đại vương Ếch Cốm ” và trả lời các câu hỏi:
Đáp án:
a)Đôi mắt..Đại vương Ếch Cốm.
 b)Thiếu hiểu biết nhưng khoác lác, ngạo mạn.
Vừa tả ngoại hình vừa tả tính tình Ếch Cốm.
-Nhận xét, sửa bài.
 -HS viết đoạn văn.
 - Đọc cả lớp nghe.
 -Nhận xét bài của bạn.
- Viết đoạn văn hay hơn.
* Bổ sung:
..........
........
.
Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2 - Tuần 30 - Vở thực hành)
I. Mục tiêu:
Ôn tập về phép cộng.
 - Làm được các bài tập ở vở thực hành.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Các hoạt động: 
Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS đọc rồi xếp từ bé đến lớn.
- Nhận xét, chấm chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS làm
- Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chấm chữa bài.
2. Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học 
- Xem trước tiết học sau
- Nhận xét tiết học 
1/ HS làm vào vở thực hành
 34721 48,695
+ 48095 +347,29 
 82816 395,985 vv 
- Sửa bài, nhận xét.
2/ HS làm bài vào vở thực hành
a) 3,65 + 18,42 + 7,61= 11,26 + 18,42
 = 29,68
 v..v -Nhận xét, sửa bài
3/ HS làm bài: 
a) x – 4,35 = 15,66 
 x = 15,66 + 4,35
 x = 20,01
b) 
4/ HS đọc đề bài và giải bài, 1 HS lên bảng:
 Số dân huyện B là:
 12 500 + 637 = 13137( người)
Số dân cả hai huyện là:
 12 500 + 13 137 = 25 637(người)
- Lớp nhận xét sửa bài. 
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
........
.
SINH HOẠT
I/ Mục tiêu: Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua:
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Có tiến bộ trong học tập.
- Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao.
* Nhược điểm:	 
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.	
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
3/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ. 
- Phổ biến kế hoạch tuần 31
 + Dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày Thống nhất đất nước (30/4)
- Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng kết, nhận xét đánh giá chung.
- HS lắng nghe, nhận xét bổ sung thêm.
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình:
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp, đạo đức,.
+ Các phong trào thi đua
+ -------------------
+ ------------------
- Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: ....
- Tổ .. nhất
- Tổ .. nhì
- Tổ .. ba
- Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng phương hướng.
- Theo dõi tiếp thu.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Kiểm tra ngày.thángnăm 2013
Tổ trưởng
Kiểm tra ngày.thángnăm 2013
Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN LOP 5 TUAN 30 TICH HOP.doc