Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 5 năm 2013

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 5 năm 2013

I-MỤC TIÊU

- Viết đúng bài chính tả , biết trình bày đúng đoạn văn ,không mắc quá 5 lỗi.

- Tìm đựoc các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh :trong các tiếng có chứa uô , ua ( BT2) ; tìm được các tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 .

* HSG làm đầy đủ bài tập 3

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 - Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 5 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 5
Thứ ba, ngày 17 tháng 09 năm 2013
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I-MỤC TIÊU 
- Viết đúng bài chính tả , biết trình bày đúng đoạn văn ,không mắc quá 5 lỗi.
- Tìm đựoc các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh :trong các tiếng có chứa uô , ua ( BT2) ; tìm được các tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 . 
* HSG làm đầy đủ bài tập 3 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Hs chép vần các tiếng: tiến , biển , bìa , mía vào mô hình vần ; sau đó nêu qui tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng .
Sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Hướng dẫn hs nghe - viết 
-Đọc đoạn cần viết .
-Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai : khung cửa , buồng máy , tham quan , ngoại quốc , chất phác . . . 
-Gv đọc bài cho Hs viết
-Chấm 7, 10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung , sửa chữa nếu cần .
-Hs viết bài 
-Hết thời gian qui định , yêu cầu hs tự soát lại bài .
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 :
Lưu ý : ở lớp 1 hs đã biết tiếng quá gồm âm qu (quờ) + vần a . Do đó không phải là tiếng có chứa ua , uô .
-Cách đánh dấu thanh :
+Trong các tiếng có ua ( tiếng không có âm cuối ) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u .
+Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô – chữ ô .
-Hs viết vào vở những tiếng chứa : ua , uô.
-Hai hs lên viết bảng , nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh .
+Các tiếng chứa ua : của , múa.
+Các tiếng chứa uô : cuốn , cuộc , buôn , muôn
Bài tập 3 :
-Gv giúp hs tìm hiểu nghĩa các thành ngữ .
* HSG làm đầy đủ bài tập 3 
-Muôn người như một : ý nói đoàn kết một lòng 
-Chậm như rùa : quá chậm chạp .
-Ngang như cua : tính tình gàn dở , khó nói chuyện , khó thống nhất ý kiến .
-Cày sâu cuốc bẫm : chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng .
4-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt 
-Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi ua / uô 
-Chuẩn bị bài sau .
TOÁN
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp Hs biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng .
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng . 
- Thực hiện bài tập 1,2,4 . 
* HSG làm các BT còn lại. (nếu còn thời gian) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ;
	Bảng phụ viết nội dung BT1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Gv nhận xét ghi điểm
-1 Hs lên bảng làm bài tập 2b/23
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
b)8300m = 830 dam
4000m = 40 hm
25000m = 25 km
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo khối lượng.
2-2-Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 :HSY
-Gv treo bảng phụ BT1.
-1kg bằng bao nhiêu hg ?
-1 kg bằng bao nhiêu yến ?
-Bằng 10 hg 
-Bằng yến 
-Hs làm tiếp vào các cột còn lại để hình thành bảng như SGK.
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
Bé hơn ki-lô-gam
Tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
1 tấn
=10 tạ
1 tạ
=10 yến
= tấn
1 yến
=10kg
=tạ
1kg
=10 hg
=yến
1hg
=10dag
=kg
1dag
=10g
=hg
1g
=dag
-Hai đơn vị đo khối lượng liên quan thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ?
Bài 2 :HSY
-Yêu cầu Hs làm bài .
Bàii 3: (HSKG)
- GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm đôi
- YC HS lm bi c nhn
GV theo di HS lm bi
Bài 4 :
-Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài.
-Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn .
 a.18 yến = 180 kg b. 430 kg =43 yến
200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 yến
35 tấn = 35 000 kg 16000 kg= 16 tấn
c.2kg 326 g = 2326 g d. 4008 g = 4 kg 8 g
6 kg3 g = 6003 g 9050 kg =9 tấn 50 kg
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận
- HS lm bi
- HSKG sửa bi nhanh trn bảng lớp
Nhận xt, sửa chữa.
1 tấn = 1000kg 
Ngày II cửa hàng bán được :
 300 x 2 = 600 (kg)
Ngày thứ III cửa hàng bán đựơc :
 1000 – (300 + 600) = 100 (kg)
 Đáp số : 100 kg 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn Hs về nhà làm BT 2a/24
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH 
I-MỤC TIÊU
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình ( BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình ( BT2 ) .
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình củamột miền quê hoặc thành phố ( BT3 ) 
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Từ điển học sinh hoặc một vài trang pho to từ điển ( nếu có ) .
Một số tờ phiếu viết nội dung của BT1,2 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài :
-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
-Hs làm lại BT3,4 .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :HSY
-Gv dạy theo qui trình đã hướng dẫn .
Lời giải : 
-ý b ( trạng thái không có chiến tranh )
-Các ý không đúng :
+Trạng thái bình thản : không biểu lộ xúc động . Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người , không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới .
+Trạng thái hiền hòa , yên ả : Yên ả là trạng thái của cảnh vật ; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con người .
Bài tập 2 :HSY
-Giúp hs hiểu nghĩa các từ : thanh thản (tâm trạng nhẹ nhàng , thoải mái , không có điều gì áy náy, lo nghĩ); thái bình ( yên ổn không có chiến tranh , loạn lạc).
-Các từ đồng nghĩa với hoà bình : yên bình, thanh bình , thái bình .
Bài tập 3 :HSG
-Hs viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng , không cần viết dài hơn .
-Hs có thể viết cảnh thanh bình ở địa phương các em hoặc của một làng quê , thành phố các em thấy trên ti vi .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học , biểu dương những Hs tốt .
-Những em chưa viết xong về nhà viết tiếp . 
THỂ DỤC
THẦY TÂM DẠY
KHOA HỌC
THỰC HÀNH
NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được một số tác hại của ma tuý , thuốc lá , rượu bia .
-Từ chối sử dụng rược , bia , thuốc lá, ma tuý.
* GDKNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện (hđ2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS sưu tầm tranh ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia ,thuốc lá, ma túy.
- Hình minh họa trang 22, 23 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Phiếu ghi các tình huống, phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu, bia
Tác hại của các chất ma túy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
- Cây cảnh to, cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ, ...
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Kiểm tra bi cũ: Kiểm tra 3 HS bi Vệ sinh tuổi dậy thì.
Dạy bi mới:
Giới thiệu bi: GV nội dung tiết học.
Hoạt động 1:THỰC HÀNH XỬ LÍ THÔNG TIN
Bước 1: HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau:
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu bia
Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
Gy hại cho sức khỏe
Gy hại cho sức khỏe.
Gy hại cho sức khỏe, lm tiu hao tiền của bản thn
Đối với người xung quanh
Gy hại cho sức khỏe
Lm mất trật tự an tồn x hội
Làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, lm mất trật tự an tồn x hội .
 Bước 2: GV gọi HS trình by. Mỗi HS trình by một ý, HS khc bổ sung.
Kết luận :
- Rượu, bia ,thuốc, lá, ma túy, đều là những chất gây nghiện. Riêng ma túy là chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Vì vậy, sử dụng, buơn bn, vận chuyển ma ty đều là những việc làm vi phạm pháp luật.
- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe của người sử dụng và nhữg người xung quanh; làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, lm mất trật tự an tồn x hội.
Hoạt động 2: TRỊ CHƠI “BỐC THĂM TRẢ LỜI CÂU HỎI”
Cch tiến hành :
Bước 1: Tổ chức và hưởng dẫn 
- Đại diện 3 nhóm tham gia trình by 3 chủ đề : Thuốc lá; Rượu, bia; Ma ty.
- GV phát đáp án cho ban giám khảo (HS) và thống nhất cách cho điểm.
Bước 2:
- HS bắt thăm câu v trả lời.
- Kết thúc hoạt động nhận xét cho điểm.
Gợi ý:
Thuốc l. Hy chọn cu trả lời đúng nhất.
1. Khĩi thuốc l cĩ thể gy ra bệnh no ?
 a.) Bệnh về tim mạch.
 b.) Ung thư phổi.
 c .) Huyết p cao.
 d .) Vim phế quản.
 e .) Bệnh về tim mạch ,huyết áp ;ung thư phổi, viêm phế quản.
2. Khói thuốc lá gây hại cho người hút như thế nào?
 a.) Da sớm bị nhăn.
 b.) Hơi thở hôi.
 c.) Răng ố vàng.
 d.) Hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bi nhăn.
 e.) Mơi thm.
3. Hút thuốc lá ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
a.) Người hít phải thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh như người hút thuốc lá.
 b.) Trẻ em sống trong môi trường có khói thuốc lá dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa.
c.) Sống gần người hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chước và trở thành người nghiện thuốc lá.
d.) Tất cả cc ý trn.
4. Bạn cĩ thể lm gì để giúp bố (hoặc người thân ) không hút thuốc lá trong nhà hoặc cai thuốc lá?
a.) Nói với bố (hoặc người thân ) về tác hại của việc hít phải khói thuốc lá do người khác hút. 
 b.) Cất gạt tàn thuốc lá của bố (hoặc người thân ) đi.
c.) Nói với bố (hoặc ngừơi thân ) là hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.
d.) Nói với bố (hoặc người thân ) về tác hại của thuốc là đối bản thân người hút và với những người xung quanh.
Rượu, bia. Hy chọn cu trả lời đúng nhất.
1 .Rượu, bia là những chất gì?
 A. Kích thích.
 B. Gy nghiện.
C. Vừa kích thích, vừa gy nghiện.
2. Rượu bia có thể gây ra bệnh gì?
 A. Về đường tiêu hóa.
B. Bệnh về tim mạch .
 C. Bệnh về thần kinh, tm thần. 
 D. Ung thư lưỡi, miệng, họng, thực quản, thanh quản.
 E. Bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, tâm thần và ung thư.
3. Rượu, bia gây ảnh hưởng đến nhân cách người nghiện như thế nào?
 a. Quần áo xộc xệch, thường bê tha.
 b. Dáng đi loạng choạng, nói lảm nhảm, mặt đỏ
 c. Ĩi mữa bất tỉnh.
d. Tất cả cc ý trn.
4. Người nghiện rượu, bia có ảnh hưởng đến ngừoi xung quanh như thế nào?
 a. Gây sự đánh nhau với người ngoài.
b.Gây sự, đánh nhau, gây tai nạn giao thông, đánh đập vợ con.
 c. Đánh chửi vợ, con khi say hoặckhi không có rượu để uống.
 d. Gây tai nạn giao thông.
5. Bạn cũ thể làm gì để giúp bố không nghiện rượu, bia.
a. Nói với bố là uống rượu, bia có hại đối với sức khỏe.
b. Nói với bố là uống rượu, bia có thể gây ra nạn giao thông.
 c. Nói với bố là bạn yêu bố mẹ và muốn gia đình hịa thuận.
d. Nói với bố về tác hại của rượu, bia đối với bản thân người uống, với những người trong gia đình cũng nh ... ác gheá, moät soá baïn ñi chaäm laïi vaø raát thaän troïng ñeå khoâng chaïm vaøo gheá?
- Vì sôï bò ñieän giaät cheát
+ Taïi sao coù ngöôøi bieát laø chieác gheá raát nguy hieåm maø vaãn ñaåy baïn, laøm cho baïn chaïm vaøo gheá?
- Chæ vì toø moø xem noù nguy hieåm ñeán möùc naøo.
+ Taïi sao khi bò xoâ ñaåy coù baïn coá gaéng traùnh neù ñeå khoâng ngaõ vaøo gheá?
- Vì bieát noù nguy hieåm cho baûn thaân.
Ÿ Giaùo vieân choát: Vieäc traùnh chaïm vaøo chieác gheá cuõng nhö traùnh söû duïng röôïu, bia, thuoác laù, ma tuyù ® phaûi thaän troïng vaø traùnh xa nguy hieåm.
* Hoaït ñoäng 2: Ñoùng vai
- Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp 
+ Böôùc 1: Thaûo luaän
- Hoïc sinh thaûo luaän, traû lôøi. 
- Giaùo vieân neâu vaán ñeà: Khi chuùng ta töø choái ai ñoù moät ñieàu gì, caùc em seõ noùi nhöõng gì?
Döï kieán: 
+ Haõy noùi roõ raèng mình khoâng muoán laøm vieäc ñoù.
+ Neáu ngöôøi kia vaãn ruû reâ, haõy giaûi thích lí do khieán baïn quyeát ñònh nhö vaäy 
+ Neáu vaãn coá tình loâi keùo, tìm caùch boû ñi khoûi nôi ñoù .
+ Böôùc 2: Toå chöùc, höôùng daãn, thaûo luaän
- GV chia lôùp thaønh 3 nhoùm hoaëc 6 nhoùm.
- Caùc nhoùm nhaän tình huoáng, HS nhaän vai
+ Tình huoáng 1: Laân coá ruû Huøng huùt thuoác ® neáu laø Huøng baïn seõ öùng söû nhö theá naøo?
- Caùc vai hoäi yù veà caùch theå hieän, caùc baïn khaùc cuõng coù theå ñoùng goùp yù kieán 
+ Tình huoáng 2: Trong sinh nhaät, moät soá anh lôùn hôn eùp Minh uoáng bia ® neáu laø Minh, baïn seõ öùng söû nhö theá naøo?
+KNS: Tình huoáng 3: Tö bò moät nhoùm thanh nieân duï doã vaø eùp huùt thöû heâ-roâ-in. Neáu laø Tö, baïn seõ öùng söû nhö theá naøo?
- Caùc nhoùm ñoùng vai theo tình huoáng neâu treân.
* Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá 
- Gv neâu caâu hoûi cho caû lôùp thaûo luaän
- Hoïc sinh thaûo luaän:
+ Vieäc töø choái huùt thuoác laù, uoáng röôïu, bia, söû duïng ma tuyù coù deã daøng khoâng?
+ Tröôøng hôïp bò doïa daãm, eùp buoäc chuùng ta neân laøm gì?
Ÿ Gv keát luaän: chuùng ta coù quyeàn töï baûo veä vaø ñöôïc baûo veä ® phaûi toân troïng quyeàn ñoù cuûa ngöôøi khaùc. Caàn coù caùch töø choái rieâng ñeå noùi “Khoâng !” vôùi röôïu, bia, thuoác laù,ù.
+ Chuùng ta neân tìm söï giuùp ñôõ cuûa ai neáu khoâng giaûi quyeát ñöôïc.
5. Toång keát - daën doø: 
- Xem laïi baøi + hoïc ghi nhôù 
- Chuaån bò:”Duøng thuoác an toaøn “
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I-MỤC TIÊU 
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý , bố cục , dùng từ đặt câu , ) nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi . 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng lớp ghi các đề bài của tiết Kiểm tra viết ( tả cảnh ) cuối tuần 4 ; một số lỗi vế chính tả , dùng từ đặt câu , ý . . . cần chữa chung trước lớp .
Phấn màu , VBT Tiếng Việt 5 , tập một ( nếu có ) .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-GV chấm bảng thống kê trong vở hs .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Nhận xét chung và sửa một số lỗi điển hình 
Gv sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để :
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp .
-Hướng dẫn Hs chữa một số lỗi điển hình vế ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau:
+Một số Hs lên bảng lần lượt chữa lỗi . cả lớp tự chữa trên nháp .
+Hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng .
3-Trả bài và hướng dẫn Hs chữa bài 
-Trả bài cho Hs , hướng dẫn các em chữa lỗi theo trình tự :
*Sửa lỗi trong bài :
+Hs đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi 
+Hs đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi sửa .
*Học tập những đoạn văn hay , bài văn hay :
+Gv đọc một số đoạn văn hay , bài văn hay .
+Hs trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn .
*Viết lại một đoạn văn trong bài :
+Mỗi Hs tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài để tìm ra cái hay của đoạn văn đó .
+Một số Hs trình bày lại đoạn văn vừa viết 
-Hs tự sửa lỗi vào vở
4-Củng cố , dặn dò 
-Gv nhận xét tiết học .
-Dặn những Hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài .
-Cả lớp quan sát một cảnh sông nước (một vùng biển , một dòng sông , một con suối, một mặt hồ ...) ghi những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị bài sau 
TOÁN
MI-LI-MÉT VUÔNG
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I/ MỤC TIÊU:
Giúp Hs : 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ giữa mm2và cm2.
- Biết quan hệ giữa mi li mét vuông và xăng ti mét vuông .
- Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích . Bài 1, 2 (cột 1) bài 3
* HSG làm các BT còn lại. (nếu còn thời gian) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm 
	Bảng kẻ sẵn các cột như phần b SGK nhưng chưa viết chữ và số.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC/
Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- Gv gọi học sinh nêu tên tất cả đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé.
- Học sinh nêu gv ghi vào bảng đơn vị đo đã kẻ sẵn ở bảng phụ.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả điền vào chỗ chấm.
- Học sinh nêu gv ghi kết quả vào bảng để hoàn thành bảng đơn vị đo.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Lớn hơn mét- vuông
Mét vuông
Nhỏ hơn mét-vuông
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=100hm2
1hm2
=100dam2
= hm2
1 dam2
=100 m2
=hm2
1m2 
= 100 dm2
=dam2
1 dm2
= 100 cm2
= m2
1 cm2
=100mm2
= dm2
1mm2
=cm2
+ Em hãy cho biết mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu lần ?
+ So sánh sự khác biệt giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau và hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
Bài 1 : HSY
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
a. Cho học sinh đọc 
b.Gv đọc cho học sinh ghi số vào bảng con.
Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
4/Củng cố dặn dò: 
- Gọi học sinh nhắc lại các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập
- Học sinh nêu : 
+ Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp kém nhau 100 lần.
+ Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau thì gấp kém nhau 100 lần còn hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì gấp kém nhau 10 lần.
Bài 1 
Câu a. 1 học sinh đọc to trước lớp:
29 mm2 : Hai mươi chín mi-li-mét-vuông.
305 mm2: Ba trăm mi-li-mét-vuông.
1200 mm2 : Một nghìn hai trăm mi-li-mét-vuông.
b. Học sinh nghe GV đọc và ghi vào bảng.
 168 mm2 2310 mm2
Bài 2 : 5cm2 = 500mm2
12km2 = 1200hm2
 1hm2 = 10000m2
 7hm2 = 70000m2
HSG: 
800mm2 = 8cm2
 12000hm2 = 120km2
 150cm2 = 1dm2 50cm2
1m2 = 10000cm2
5m2 = 50000cm2
12m2 9dm2 = 1209dm2
37dam2 24m2 = 3724m2
3400dm2 = 34m2
90000m2 = 9hm2
2010m2 = 20dam2 10m
1 - 2 học sinh nhắc lại các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến.
- Hs về nhà làm bài.
KĨ THUẬT
MỘT SÔ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
-Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
- Có thể tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường (nếu có).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK.
-Một số loại phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Hoạt động 1:xác định các dụng cụ đun nấu , ăn uống thông thường trong gia đình
Em hãy kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
-Ghi bảng tên dụng cụ theo nhóm
Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
N1: về bếp đun
N2:về dụng cụ nấu
N3: về dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống.
N4: dụng cụ cắt, thái thực phẩm
N5: một số dụng cụ khác dùng khi nấu ăn
Nhận xét.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em?
Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
Lắng nghe
-Để đun: bếp ga, bếp than, lò xô
-Để nấu: nồi, chảo, 
-Để bày thức ăn, uống: chén, dĩa, tô,li
-Dụng cụ cắt thái thực phẩm:dao, kéo
Nhận xét
-Thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu phiếu học tập.
phiếu học tập.
+ Tên loại dụng cụ:
+ tên các dụng cụ cùng loại:
+Tác dụng các dụng cụ cùng loại:.
+Cách sử dụng bảo quản:.
-Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét.
Hs phát biểu
IV.nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn để học bài “chuẩn bị nấu ăn”.
CHỦ NHIỆM
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 05
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được thành tích đạt được của bản thân, của tập thể tổ và của cả lớp. Có ý thức phát huy các mặt tốt và khắc phục các mặt còn hạn chế.
- Học tập những gương tốt ở, lớp ở trường
- Học sinh biết được nhiệm vụ công việc phải học, phải làm sắp tới.
- GD ý thức luôn luôn phấn đấu vượt khó khăn, học tập ngày càng tiến bộ.	
II. NỘI DUNG:
1. Kiểm điểm một số hoạt đông trong tuần:
- Các tổ báo cáo thi đua: học tập , nề nếp, sĩ số, lao động vệ sinh, đạo đức và các hoạt động khác.........
 - Trao đổi ý kiến thắc mắc của học sinh
- ý kiến của các học sinh
2. Nhận xét chung:
Các nội dung
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
* Tuyên dương	 * Động viên
3. Xếp loại thi đua:	
- Tổ 1:.................................
- Tổ 2:................................
- Tổ 3:.................................
- Tổ 4:................................
- Tổ 5:.................................
4/ Học sinh có tiến bộ nêu kinh nghiệm của bản thân.
III/ Phương hướng tới:
 Chủ điểm : “ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI” 
HS:
- Đi học đều đặn, tích cực trong học tập, học bài làm bài đầy đủ.
- Giữ vệ sinh lớp học, sân trường luôn sạch sẽ; giữ vệ sinh cá nhân, mặc đồng phục gọn gàng; giữ gìn, bảo quản đồ dụng học tập,....
- Thực hiện tốt nề nếp, nội qui trường lớp: xếp hàng, đưa tay phát biểu, đưa bảng con, học nhóm,... 
- Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy; ngoan ngoãn chào hỏi, lễ phép, giúp đỡ mọi người, không tham của rơi,...
- Tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào,...
GV:
- Trang trí phòng học
- Quan tâm giúp đỡ HSY, bồi dưỡng HSG.
- Thường xuyên GD đạo đức HS.
- Tích cực tham gia các phong trào.
- Tích cự học tập tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh
- Đoàn kết nội bộ, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 5 THU 3.doc