Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 7

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 7

I/ Mục tiêu : - Bước đầu HS biết đọc diễn cảm bài văn .

- Học sinh hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó của cá heo với con người . ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) .

- Giáo dục HS biết trở thành những người bạn tốt của nhau.

II/ Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
I/ Mục tiêu : - Bước đầu HS biết đọc diễn cảm bài văn .
- Học sinh hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó của cá heo với con người . ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) .
- Giáo dục HS biết trở thành những người bạn tốt của nhau.
II/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” trả lời các câu hỏi .
2/Dạy bài mới : Giới thiệu chủ điểm, bài học: Con người với thiên nhiên .
a/ Luyện đọc:
-Gọi một HS đọc toàn bài .
- H/d chia đoạn : Bài văn chia làm 4 đoạn mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lần 1.
-H/d đọc các tên riêng của nước ngoài và các từ khó .
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 
-Đọcgiải nghĩa từ ở phần chú thích .
–Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài(Đoạn 1 đọc chậm 2 câu đầu , đọc nhanh dần những câu diễn tả tình huống nguy hiểm.Đoạn 2 : Đọc giọng sảng khoái, thám phục cá heo)
c/ Tìm hiểu bài: 
Cho HS đọc thầm, lướt suy nghĩ và TLCH
 H:Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?
H:Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
H:Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu đáng quí ở điểm nào ?
H:Em có suy nghĩ gì trước cách đối xử của cá heo và của đám thủy thủ đối với nghệ sĩ ?
H:Câu chuyện trên có nội dung gì ?
Nhận xét- KL
* Nội dung: ( ở mục tiêu ) .
d/Hướng dẫn đọc diễn cảm :
-Đọc mẫu một lượt , lưu ý nhấn mạnh các từ ngữ: đã nhầm, đàn cá heo , say sưa thưởng thức , nhanh hơn , toàn bộ , không tin và nghỉ hơi sau các từ ngữ : nhưng trở về đất liền .
-Gọi HS đọc diễn cảm 
- 2 cặp học sinh thi đọc diễn cảm 
3/Củng cố- dặn dò : - Học sinh nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện .
- Chuẩn bị tiết học sau “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
- Nhận xét qua tiết học .
- Đọc bài- lớp theo dõi đọc thầm
- Phát biểu- nhận xét
-Đọc nối tiếp
- Đọc từ khó
-Đọc nối tiếp
- Đọc chú giải
-Đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp
- Lắng nghe
- Đọc thầm, lướt- TLCH
- A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham , cướp hết tặng vật của ông , đòi giết ông .
- Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông.Bầy cá heo đã cứu ông khi ông nhảy xuống biển và đưa ông về đát liền .
- Cá heo biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu giúp A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là người bạn tốt của A-ri-ôn .
-Đám thủy thủ là người nhưng tham lam độc ác , không có tính người . Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh và tốt bụng biết cứu giúp người gặp nạn .
-Phát biểu- nhận xét,bổ sung
- Nhắc lại
-Theo dõi cách đọc
- Nối tiếp một số em đọc – nhận xét, bình chọn
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu : Giúp học sinh tiếp tục củng cố về :
- Quan hệ giữa 1 và ; và ;và . Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng .
- Giáo dục tính cẩn thận, tập trung chú ý trong giờ học.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: HS trả lời câu hỏi:
Phân số thập phân là những phân số như thế nào ? Cho ví dụ .
2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
a/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 : 
H:Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm thế nào ?
-Tương tự HS làm câu b và câu c và giải thích cách làm.
- HS trả lời miệng GV ghi bảng .
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
- HS tự làm bài vào vở, gọi lần lượt từng em lên bảng làm.
- HS nhận xét, giải thích cách làm(nêu cách tìm thành phần tên gọi của phép tính).
Bài 3: Yêu cầu HS nêu đề toán và tóm tắt bài giải .
Cho HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm .
Bài 4: Tương tự
4/Củng cố- dặn dò : 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét qua tiết học . về nhà làm bài trong vở bài tập .
- Chuẩn bị tiết học hôm sau “Khái niệm số thập phân”.
Bài 1:học sinh thực hiện .
a)Ta lấy 1 : = 1 =10 (lần )
Vậy 1 gấp 10 lần .
b) gấp 10 lần .
c) gấp 10 lần 
Bài 2: a) x + b)x - .
 x =. x = 
 x =
c) x 
 x =.
d) x : x = 14
Bài 3: Bài giải 
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể số phần bể là:
: 2 =( bể )
 Đáp số : bể .
 Bài 4: Bài giải 
 Giá tiền một mét vải trước khi giảm giá là: 
 60000 : 5 = 12000 (đồng )
Giá tiền một mét vải sau khi giảm giá là:
 12000 – 2000 = 10000 (đồng )
 Số mét vải mua được theo giá mới là:
 60000 : 10000 = 6 (m )
 Đáp số : 6 mét vải
.
ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
I/ Mục tiêu :Học xong bài này học sinh biết :
- Biết được con người ai cũng có Tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn Tổ tiên
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện ḷòng biết ơn Tổ tiên. 
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
II/ Đồ dùng : - Các tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III/Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ: Gọi 2 học sinh nêu ghi nhớ bài học trước.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài:
Hoạt động: T/hiểu truyện“thăm mộ”
- Cho HS đọc truyện – Kết hợp QS tranh để TLCH
H:Trong tranh có những ai ? đang làm gì ?
H:Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên ?
H:Theo em bố muốn nhắc nhở điều gì khi kể về tổ tiên ?
H:Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ ?
H:Qua câu chuyện trên các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà ? vì sao ?
GVKL: Ai cũng có tổ tiên gia đình dòng họ. Mỗi người đều phải biết thể hiện điều đó bằng một việt làm cụ the. 
Hoạt động 2: làm bài tập 1
-Cho HS trao đổi theo cặp
-Gọi HS trình bày từng việc làm và giải thích lý do.
GVKL : Ý đúng a,c,d,đ Chúng ta nhớ ơn tổ tiên, ông bà, chúng ta cần thể hiện bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình.
Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân: kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc mà mình chưa làm được.
-Cho một số HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực.
-Gọi một HS đọc mục ghi nhớ.
4/Củng cố-dặn dò :-Nḥận xét tiết học.
- Đọc , quan sát và trả lời câu hỏi .
- Bức tranh vẽ bạn Việt và bố bạn Việt. Họ đang chắp tay khấn trước mộ tổ tiên ông bà.
- Bố của Việt đã đi thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang, bố của Việt còn mang xẻng để lấy những vạt cỏ tươi tốt đắp lên mộ ông, rồi thắp hương.
- Bố muốn nhắc nhở Việt phải biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống của gia đình .
-Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn tổ tiên của mình.
- Qua câu chuyện trên em thấy rằng mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên ông bà, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ của dân tộc Việt Nam ta.
-Trao đổi
- Trình bày và nêu ý kiến
-Theo dõi
-Tự liên hệ bản thân
- Trình bày- rút ra bài học
...................................................................
CHÍNH TẢ: NGHE- VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ ( BT2 ) ; thực hiện được 2 trong ba ý ( a, b, c )của BT3 ) .
- Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ .
II/ Đồ dùng : Bảng phụ để ghi nội dung bài tập 3 
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : Học sinh viết : lưa, thưa, mưa tưởng, tươi và giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ. 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn HS viết chính tả : 
- Gọi HS đọc bài chính tả.
- Luyện viết một số từ ngữ : giọng hò , reo mừng , lảnh lót, giã bàng. 
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát bài( Dùng bút chì sửa ra lề)
- Chấm 7em –nhận xét bài đã chấm 
c/Làm bài tập chính tả :
Bài tập 2: giao việc : tìm trong bài chính tả những tiếng có ia hoặc iê. 
Tìm một vần có thể điền vào 3 chỗ trống 
Bài tập 3 : Yêu cầu tìm tiếng chứa ia hoặc ie thích hợp điền vào chỗ trống .
Treo bảng phụ chép sẵn yêu cầu .Gọi một HS lên bảng làm .
4/Củng cố- dặn dò : 
-Học sinh nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh có tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê 
-Chuẩn bị trước bài “ Kì diệu rừng xanh”.
-Giáo viên nhận xét tiết học .
- Đọc bài 
- Viết bảng+ Nháp
- Viết bài
- Soát lỗi
- Trao đổi vở kiểm tra
Bài tập 2: đọc to – cả lớp đọc thầm .
-Tiếng chứa ia : kia 
-Tiếng chứa iê : diều, tiếng, miền .
+Một vần thích hợp 3 chỗ trống đó là vần iêu 
Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều .
 Mải mê đuổi một con diều .
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro. 
Bài tập 3: Một HS đọc to- lớp đọc thầm .
Làm và trình bày kết quả .
Đông như kiến .
Gan như cóc tía .
Ngọt như mía lùi .
Đọc thuộc các thành ngữ .
 .................................................................****.....................................................................
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục tiêu : - HS Nắm được kiến thức cơ bản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ ) .
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( BT 1 mục III ) , tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong sớ 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT 2 ) .
- GDHS : - Biết sử dụng từ nhiều nghĩa đúng lúc, đúng ngữ cảnh.
II/ Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ :Gọi HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm .
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhận xét
*Hướng dẫn làm bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu- xác định
- Cho HS làm vào VBT- Nêu kết quả
- Nhận xét, KL: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ : răng, tai, mũi là nghĩa gốc( nghĩa ban đầu) của mỗi từ
*Hướng dẫn làm bài tập 2 .
Không cần y/c HS giải nghĩa một cách phức tạp . Chính các câu thơ đã nói về sự khác nhau giữa những từ in đậm trong khổ thơ với các từ ở bài tập 1 :
GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng , mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển .
*Hướng dẫn làm bài tập 3 :
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài 3.
Giáo viên chốt lại ý chính : Nghĩa của những từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ – vừa khác vừa giống nhau . Nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghĩa từ một nghĩa gốc, tiếng Việt trở nên hết sức phong phú .
HĐ2:Ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đọc phầ ... ào với hàng liền kề ?
H:Em hãy nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 375,406 và đọc số thập phân này .
Tương tự HS nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 0,1985 và đọc số thập phân này .
-Gọi HS nêu cách đọc, viết số thập phân .
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : 
-Gọi học sinh đọc trước lớp .
-Lần lượt cho HS đọc kết quả theo hình thức nối tiếp.
- Theo dõi nhận xét và sửa chữa cách đọc cho đúng.
Bài 2 :
Đọc cho HS viết vào giấy nháp– một HS lên bảng viết .
Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3:
Gợi ý HS làm qua bài mẫu .
cho cả lớp làm vào vở – 2em chữa bài trên bảng
3/Củng cố - dặn dò : 
-HS nhắc lại cách đọc và viết số thập phân, lấy ví dụ cụ thể.
-Nhận xét qua tiết học. Về nhà làm bài trong vở bài tập, xem trước bài “ Luyện tập”. 
Quan sát và trả lời .
-Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm, hàng nghìn ..
( tính từ trái qua phải )
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng của đơn vị thuộc hàng cao hơn liền trước.
-Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị 
-Phần thập gồm có : 4 phần mười, không phần trăm, sáu phần nghìn .
Đọc : Ba trăm bốn mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu .
- Đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp, trước hết đọc phần nguyên , đọc dấu “ phẩy “ sau đó đọc phần thập phân 
- Viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên đến dấu phẩy rồi đến phần thập phân .
Bài 1: 
a)1,7 : Đọc là một phẩy bảy .
(Phần nguyên là 1 phần thập phân là ).
2,35 : Hai phẩy ba mươi lăm .
(Phần nguyên là 2, phần TP là ).
28,364: Hai mươi tám phẩy ba trăm sáu mươi bốn .
(Phần nguyên là 28, phần TP là ).
301,80: Ba trăm linh một phẩy tám mươi 
(Phần nguyên là 301, phần TP là ).
Bài 2 : Viết các số thập phân:
a) 5,9 ; e)55,555 ; e)0,001
b) 24,18 ; d) 2002,08 .
Bài 3: Viết số thập phân thành hỗn số:
.....................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Yªu cÇu:
- Cñng cè l¹i kh¸i niÖm vÒ tõ nhiÒu nghÜa.
- HiÓu ®­îc nghÜa gèc vµ nghÜa chuyÓn.
- §Æt c©u ®Ó ph©n biÖt nghÜa cña tõ.
II. Lªn líp:
1. KiÓm tra:
? ThÕ nµo lµ tõ nhiÒu nghÜa. Cho VD minh ho¹.
- GV cho ®iÓm.
2. Bµi luyÖn: HS lµm c¸c BT vở luyện:
Bµi 1:- 1 HS ®äc ®Ò.
- Nªu yªu cÇu cña bµi.
- GV lµm râ thªm yªu cÇu: Bµi ®· ®­a ra lêi gi¶i nghÜa cho tõ "®¸nh" theo sè thø tù 1, 2, 3, 4, 5 em ph¶I ®iÒn thÝch hîp vµo c¸c c©u.
- HS lµm bµi vµo vë.
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a.
- GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng: 1, 3, 2, 5, 4.
Tõ " ®¸nh" trong c©u 1 ®­îc dïng theo nghÜa gèc.
- GV chèt: Tõ " ®¸nh cã mét nghÜa gèc vµ mét nghÜa chuyÓn.
Bµi 2: C¸ch tiÕn hµnh t­¬ng tù nh­ BT1.
- §¸p ¸n: Thø tù cÇn ®iÒn lµ: 4, 3, 1, 2.
Trong c©u 3 tõ "cÇn " ®­îc dïng theo nghÜa gèc.vµ 3 nnghÜa chuyÓn.
Bµi 3: H·y ®Æt c©u ®Ó ph©n biÖt nghÜa cña nh÷ng tõ sau: ®en, ®á, ch¹y, viÕt.( Mçi tõ 2 c©u)
- Cho HS ®äc ®Ò , lµm viÖc theo nhãm 4.
- Ph¸t giÊy khæ to cho mçi nhãm 1 tê.( Thêi gian lµm viÖc 10 phót.)
- §¹i diÖn nhãm d¸n KQ lªn b¶ng.
- Tæ chøc cho HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
4.Cñng cè- Tæng kÕt:
- Cho HS ch¬i trß ch¬i: " T×m tõ ®óng, nhanh".
Mçi ®éi 10 em. §éi 1 ra mét tõ bÊt k×, ®éi 2 ®Æt c©u ®Ó ph©n biÖt nghÜa. Sau ®ã ®æi ng­îc l¹i.
- Thêi gian ch¬i : 5 phót.
5. DÆn dß: VN «n l¹i ghi nhí vµ BT.
 .................................................................****.....................................................................
Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu : - Biết chuyển một phần của dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả .
- Giáo dục Hs ý thức dùng từ, câu văn có hình ảnh.
II/Đồ dùng dạy học: Dàn ý tả cảnh sông nước HS .
 Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ : HS nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em. Bài tập 3 (tiết 13 ) .
2)Bài mới : Giới thiệu bài :
*Nêu: để viết một đoạn văn hay, các em cần chú ý mấy điểm sau đây:
+Chọn phần nào trong dàn ý.
+Đối tượng miêu tả trong đoạn văn.
+Em sẽ miêu tả theo trình tự nào ?
+Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn.
+Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết đoạn .
*Nhắc HS: phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn phần tiêu biểu của phần thân bài để viết thành một đoạn văn.
Trong một đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
-Cho HS trình bày lại bài làm.
-Nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay và chốt lại cách viết. Ghi điểm
3/Củng cố - dặn dò :
-HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
-Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hay hơn.
-Chuẩn bị tiết sau quan sát cảnh đẹp của địa phương 
-Lắng nghe
-Học sinh viết đoạn văn .
* Ví dụ : Đoạn văn miêu tả cảnh biển.
Biển đẹp nhất, nhộn nhịp nhất vào mùa hè.Hôm nay, trời xanh, biển cũng xanh nhưng vẫn có thể phân biệt được, màu xanh của nước biển đậm hơn màu xanh của da trời. Ngoài khơi xa, thấp thoáng bóng dáng của những chiếc thuyền. Phía chân trời nhô lên một vài quả núi, thấp thoáng một vài cánh chim bé tí xíu. Nổi bật trên mặt biển lúc này là những người đang tắm biển. Người thì bơi, người thì nằm ngửa trên phao thư giãn, nhóm này ném bóng, nhóm kia nắm tay nhau nhảy sóng; âm thanh của sóng biển, của tiếng cười, tiếng gọi nhau í ới ..tạo nên một khung cảnh tấp nập, đông vui mang lại cảm giác thích thú cho tất cả mọi người .
- 1 số em đọc đoạn văn của mình
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
.........................................................................
LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP SỐ THẬP PHÂN 
I)Môc tiªu:Gióp hs:
-Cñng cè c¸ch ®äc ,viÕt sè thËp ph©n
II)TiÕn tr×nh lªn líp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/H§ 1:KiÓm tra
B/H§ 2: LuyÖn tËp
Bµi 1: ViÕt (theo mÉu)
-Gv cho hs tù nghiªn cøu mÉu råi tù lµm
M©ò:
3cm=m=0,03m
Bµi 2: ViÕt sè hoÆc ch÷ sè thÝch hîp vµo chç trèng:
-C¸c b­íc tiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 1
c/.H§ 3:Cñng cè,dÆn dß:
-Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc
-Hs tù lµm bµi,råi ch÷a bµi
a)9cm=dm=0,9dm b)3kg=yÕn=0,3yÕn
 4kg=t¹=0,04t¹ 5dm=m=0,5m
 7cm=m=0,07m 6t¹=tÊn=0,6tÊn
 2kg=tÊn=0,002tÊn 8mm=m=0,008m
c)1ha=km2=0,01km2
 3ha=km2=0,03km2
 1m2=ha=0,0001ha
 5m2=ha=0,0005ha
 1m2=km2=0,000001km2
 7m2=km2=0,000007km2
-Hs nhËn xÐt ch÷a bµi
-Hs kh¸c bæ sung
-Hs thùc hiÖn
dm
cm
mm
Ph©n sè thËp ph©n
Sè thËp ph©n
4
5
0
 m
 0,450m
1
2
3
m
0,123m
dm
cm
mm
Ph©n sè thËp ph©n
Sè thËp ph©n
4
9
 m
 0,49m
1
3
5
m
0,135m
-Hs ch÷a bµi
-Hs kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
...........................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 SINH HOẠT VĂN NGHỆ “TÌM HIÊU DÂN CA NGHỆ AN” 
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
 -OÂn luyeän vaø hieåu theâm yù nghóa giaùo duïc cuûa caùc baøi haùt.
-Giaùo duïc thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø yù thöùc say meâ trong hoïc taäp.
-Reøn luyeän kó naêng, phong caùch theå hieän caùc tieát muïc vaên ngheä.
II. Phöông tieän daïy hoïc:
III. Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc:
Noäi dung
Hình thöùc hoaït ñoäng
1.OÅn ñònh toå chöùc
2. Baøi môùi
1. Moät soá baøi haùt phuïc vuï chuû ñieåm:
2. Caùc toå tieán haønh bieåu dieãn nhöõng tieát muïc vaên ngheä keát hôïp vôùi phaàn ñoïc, thi haùt moät soá ñoaïn cuûa baøi thô, baøi haùt phuø hôïp vôùi yeâu caàu cuûa chuû ñeà.
III .Keát thuùc hoaït ñoäng:
 -Ban toå chöùc nhaän xeùt thaùi ñoä tham gia vaø chuaån bò cuûa caùc toå.
*Haùt taäp theå
-Giôùi thieäu lí do vaø chöông trình
* Bieåu dieãn vaên ngheä giöõa caùc toå.
-Moãi toå chuaån bò ba tieát muïc vaên ngheä coù noäi dung veà dan ca Nghệ An.
* Thi haùt, ñoïc thô... theo yeâu caàu cuûa caâu hoûi
-Ngöôøi daãn chöông trình ñoïc caâu hoûi, ai giô tay tröôùc ñöôïc quyeàn haùt tröôùc hoaëc traû lôøi caùc caâu hoûi.
-Ban toå chöùc nhaän xeùt.
Caùc toå haùt nhöõng baøi haùt coù chæ caùc duïng cuï hoïc taäp cuûa ngöôøi hoïc sinh: saùch, buùt, caëp, vôû, thöôùc, möïc, phaán...Nhöõng caâu haùt caâu thô coù caùc töø: tröôøng, lôùp, ñi hoïc, tôùi tröôøng, baøn, ngheá...
-Bieåu dieãn vaên ngheä cuûa caù nhaân vaø taäp theå.
-Thi haùt giöõa caùc toå cuõng tieán haønh töông töï.
* Caùc baøi haùt phuïc vuï chuû ñieåm
.................................................................****.....................................................................
AN TOÀN GIAO THÔNG 
Bài 4: Nguyeân nhaân gaây tai naïn giao thoâng
I/Yeâu caàu
-HS bieát nguyeân nhaân gaây tai naïn giao thoânglaø do:Con ngöôøi,phöông tieän giao thoâng,do ñöôøng,do thôøi tieát
-Qua ñoù bieát caùch phoøng traùnh tai naïn giao thoâng
II/Chuaån bò
-SGK;tranh aûnh coù lieân quan
III/Leân lôùp
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1/Giôùi thieäu baøi 
-Ñeå ñaûm baûo an toaøn giao thoâng cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi em caàn bieát nguyeân nhaân gaây tai naïn giao thoâng.Qua ñoù bieát caùch phoøng traùnh tai naïn giao thoâng
2/Noäi dung
a/Nguyeân nhaân gaây tai naïn giao thoâng
*GV ñöa cho HS quan saùt tranh aûnh SGK
+Do con ngöôøi
+Do phöông tieän giao thoâng
+Do ñöôøng
+Do thôøi tieát
b/Phoøng traùnh tai naïn
+Ñeå phoøng traùnh tai naïn giao thoâng ta phaûi laøm gì?
Cuûng coá – Daën doø
-Neâu laïi noäi dung baøi hoïc
-Caùc em phaûi thöïc hieän ñuùng luaät giao thoâng ñeå ñaûm baûo an toaøn cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi.
-Môû SGK
-Quan saùt tranh aûnh
-Khoâng taäp trung chuù yù,khoâng hieåu hoaëc khoâng chaáp haønh luaät giao thoâng
-Phöông tieän khoâng ñaûm baûo an toaøn:phanh khoâng toát,thieáu ñeøn chieáu saùng,ñeøn phaûn quang.
-Ñöôøng goà gheà,quanh co,khoâng coù ñeøn tín hieäu,khoâng ñeøn chieáu saùng,khoâng coù bieån baùo,khoâng coù coïc tieâuÑöôøng phoá heïp,nhieàu ngöôøi vaø xe qua laïi.coù nhieàu choã ñöôøng saét giao caét vôùi ñöôøng boä.Ñöôøng soâng thieáu ñeøn tín hieäu,phao baùo hieäu
-Möa baõo laøm ñöôøng trôn ,saït lôû,laày loäiSöông muø che khuaát taàm nhìn cuûa ngöôøi tham gia giao thoâng.
-Nhaän xeùt söûa sai
-HS thaûo luaän
+Luoân chuù yù khi ñi ñöôøng 
+Khi tham gia giao thoâng moïi ngöôøi phaûi coù yù thöùc chaáp haønh Luaät giao thoâng
+Kieåm tra ñieàu kieän an toaøn cuûa caùc phöông tieän
-HS hoûi nhau veà yù nghóa cuûa vieäc chaáp haønh Luaät giao thoâng.
-Nhaän xeùt söûa sai

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc