Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 9 năm học 2013

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 9 năm học 2013

I/ MỤC TIÊU.

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.Biết được ý nghĩa của tình bạn.

- GDKNS: Tư duy phê phán, giao tiếp, ra quyết định, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.

- Đồ dùng hoá trang.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 9 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
Đạo đức:
Tình bạn (tiết 1)
I/ Mục tiêu.
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.Biết được ý nghĩa của tình bạn.
- GDKNS: Tư duy phờ phỏn, giao tiếp, ra quyết định, thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Đồ dùng hoá trang.
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động cảu trò
1. Kiểm tra: 
? Nêu ngững việc làm thể hiện nhớ ơn tổ tiên?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài:
Nêu nội dung, yêu cầu của giờ học, ghi tên bài lên bảng.
b, Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
* Cách tiến hành:
- Cả lớp hát bài lớp chúng mình đoàn kết.
- Vài em nêu.
- Lắng nghe, nêu tên bài.
- Hoạt động cả lớp
 Lớp thảo luận:
? Bài hát nói lên điều gì?
? Lớp chúng ta có vui như vậy không?
? Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? 
- Tình cảm bạn bè vui vẻ, thân thiết.
- HS tự phát biểu.
- Sẽ rất buồn
 ? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ dâu?
* GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện: Đôi bạn.
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn.
- Học sinh nghe.
* Mục tiêu: HS hiểu đợc bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn hoạn nạn.
* Cách tiến hành:
- GV đọc câu chuyện.
- Tổ chức học sinh đóng vai theo nội dung câu chuyện.
- Học sinh đóng vai
? Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện ?
? Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè ?
- Đó là hành động hèn nhát, không biết giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn.
- Bạn bè phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn.
* Gv kết luận: Bạn bè phải biết thương yêu giúp đỡ nhau nhất là trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
* Mục tiêu: HS biết cáh ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
* Cách tiến hành: 
- Một HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 2
- HS làm bài cá nhân
- Học sinh trình bày cách ứng xử.
- Nhận xét chốt cách ứng xử tích cực:
Hoạt động 4: Củng cố.
* Mục tiêu: Giúp được HS hiểu các biểu hiện của trình bạn đẹp.
* Cách tiến hành:
? Hãy nêu một biểu hiện cảu tình bạn đẹp?
- GV ghi bảng.
* GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
? Trong lớp mình có tình bạn nào đẹp như vậy không?
- HS liên hệ tự nêu.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động tiếp nối
Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe. 
- Làm việc cá nhân.
+ Tình huống a: Chúc mừng bạn
+ Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
+ Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
+ Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
+ Tình huống đ: Hiêut ý tốt của bạn không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
+ Tình huống e: Nhờ bạn bè thâyd cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
- HS nối tiếp nêu.
- Học sinh trả lời
- 3 Học sinh đọc nghi nhớ.
- Lắng nghe. 
Lịch sử:
Bài 9: Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu:
- Kể lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945 hàng choc vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần ghi nhớ, kết quả:
+ Tháng 8- 1945 nhân dân ta đồng loạt đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Hếu, Sài Gòn.
+ Ngày 19- 8 hằng năm trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
 * HS khá giỏi biết được ý nghĩa của khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám. 
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, HS khác nhận xét. Gv nhận xét, đánh giá.
 - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi về nội dung bài:
+ Thuật lại cuộc khởi nghĩa 19-2-1930 ở Nghệ An.
+Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh diễn ra điều gì mới? 
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: 
Nêu nội dung, yêu cầu của giờ học. Ghi tên bài lên bảng.
b, Phỏt triển bài 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
- HS lắng nghe, nhắc tên bài.
- GV nêu vấn đề: Tháng 3- 1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8- 1945, quân phiệt Nhật ở châu AÙ đầu hàng quân Đồng minh. Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam?
- HS thảo luận để tìm câu hỏi.
 - GV gợi ý thêm: Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? 
- GV giảng: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lẹnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của dân tộc, Bác Hồ đã nói'' Dù hi sinh tới đâu, dù có phải đốt cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập''. Hưởng ứng lệnh Tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác Hồ, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này.
- HS dựa vào gợi ý của GV để giải thích thời cơ cách mạng:
 + Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3- 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8- 1945, quân Nhật ở châu A thua trận và đầu hàng quân Đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng.
Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, cùng đọc SGK và kể lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. 
 - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS kể lại trước nhóm cuộc khởi nghĩa 19- 8- 1945 ở Hà Nội, các HS cùng nhóm theo dõi, bổ xung ý kiến cho nhau.
- GV yêu cầu 1- 2 HS trình bày trước lớp
- 1- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương
 - Lắng nghe. 
- GV nêu vấn đề: Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì viẹc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
- HS trao đổi và nêu: Hà Nội là nơi có cơ quan đầu lão của giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền ở các địa phương khác sẽ rất gặp khó khăn.
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhan dân cả nước?
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên giành chính quyền.
Hỏi: Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền?
- Em hãy nêu những sự kiện của địa phương mình trong Cách mạng tháng Tám ? (GV giới thiệu thêm sau khi HS giới thiệu) 
Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám.
+ Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế (23- 8), rồi Sài Gòn (25- 8) và đến 28-8-2945, cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước.
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. Các câu hỏi gợi ý:
- HS thảo luận theo cặp, trả lời các cõu hỏi gợi ý đê rút ra nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám.
Hỏi: Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám?
+ Nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám là vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc, đồng thời có Đảng lãnh đạo, Đảng chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng và chớp thời cơ ngàn năm có một.
Hỏi: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? 
3. Củng cố- dặn dò 
Hỏi: Hằng năm, nước ta chọn ngày tháng nào để tổ chức kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ?
- Mời HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến
-  ngày 19- 8 hằng năm
- Cả lớp theo dõi. 
- Lắng nghe.
 Toán: ( Tiết 41 )
Luyện tập 
I/ Mục tiêu.
Học sinh biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II/ Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra
- Gọi 2 học sinh cùng lên bảng làm bài 3 SGK trang 44:
5km 302m = 5,302km 
5km 75m = 5,075km
302m = 0,302km
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lờn bảng, gọi HS nhắc lại tờn bài
b, Hướng dẫn luyện tập:
- 2 học sinh làm bài tập, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại tờn bài
 Bài 1: ( 45-sgk)
- Mời học sinh nêu yêu cầu và nội dung đề.
- Gợi ý các em dựa vào cách viết ở tiết trước để viết số thập thân vào chỗ chấm.
Theo dõi.
 + Em nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân?
- Mời 1 học sinh làm bài trên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS yếu.
- Chuyển các đơn vị đo đã cho thành hỗn số rồi viết chúng thành số thập phân có một đơn vị đo.
- Làm bài vào vở:
- HDHS nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: ( 45-sgk)
- Gọi học sinh đọc đề bài và mẫu.
* HD mẫu:
- GV viết bảng: 315cm =m và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách viết 315cm thành đợn vị đo là mét.
- Mời HS nêu cách viết.
- GV thực hiện lại mẫu: 
- Theo dõi.
- Trao đổi nhóm.
- Nêu cách làm đã thảo luận.
Cách 1: 315cm = 300cm + 15cm = 3m 115cm
3m 15cm = = 3,15m
Cách 2: Đếm từ phải qua trái mỗi số ứng với một đơn vị. Ta có 315cm thì: 5 là cm, 1 là dm còn 3 là m vì vậy ta đặt dấu phẩy sau số 3 nên ta được: 315cm = 3,15m
* Gv chốt: Cách đổi đơn vị đo độ dài từ bé sang lớn theo hai cách:
- C1: Chuyển ra hỗn số rồi chuyển thành số thập phân.
- C2: Đếm từ phải qua trái dựa vào đặc điểm của số đo độ dài.
- Mời 1 em lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, GV giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa bài.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Dựa vào mẫu HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài
234m = 2,34m 506m = ...  Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lờn bảng, gọi HS nhắc lại tờn bài. 
b, Hướng dẫn luyện tập:
- Học sinh làm bài và trả lời câu hỏi, nhận xét.
- Lắng nghe.
 Bài 1: ( 47-sgk)
 - Mời học sinh nêu yêu cầu và nội dung đề.
 - Mời HS nêu cách viết.
- Gợi ý: Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài trong bảng đo độ dài để viết: chuyển các đơn vị thành hỗn số rồi chuyển chúng về số thập phân.
 - Mời 1 học sinh làm bài trên bảng, yêu
- Theo dõi trong SGK.
- Nêu cách viết.
- Lắng nghe.
- Cả lớp làm bài vào vở:
 cầu cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
a, 42m34cm = 42,34m
b, 56m29cm = 56,29m
c, 6m2cm = 6,02m
d, 4352cm = 4,352m
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2( sgk - 47)
 - Mời học sinh nêu yêu cầu và nội dung đề.
 - Mời HS nêu cách viết.
- Theo dõi trong SGK.
- Nêu cách viết.
- Gợi ý: + Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng trong bảng đo khối lượng để viết: chuyển các đơn vị thành hỗn số rồi chuyển chúng về số thập phân.
 - Mời 1 học sinh làm bài trên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
- Lắng nghe.
- Cả lớp làm bài vào vở:
a, 500g = 0,5kg
b, 347g = 0,347kg
c, 1,5 tấn = 1500kg
- Nhận xét, sửa bài.
 Bài 3( 47-sgk)
 - Mời học sinh nêu yêu cầu và nội dung đề.
 - Mời HS nêu cách viết.
- Gợi ý: + Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đo độ dài để viết: chuyển các đơn vị thành hỗn số rồi chuyển chúng về số thập phân.
 + Đếm dựa vào hai số ứng với một
- Theo dõi trong SGK.
- Nêu cách viết.
- Lắng nghe.
 đơn vị đo diện tích.
 - Mời 1 học sinh làm bài trên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
- Cả lớp làm bài vào vở:
7km2 = 7 000 000 m2
4ha = 40 000m2
8,5ha =85 000m2
30dm2 = 0,3m2
300dm2=3m2
515dm2 = 5,15m2
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố dặn dò:
 - Tóm lại nội dung giờ học
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài sau .
 - Lắng nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau.
 Luyện từ và câu:
Đại từ
I/ Mục tiêu
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, tính từ, động từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp lại (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II/ Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to: 2 tờ viết nội dung BT 2; 1 tờ BT 3 (phần Luyện tập).
III/ Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lờn bảng, gọi HS nhắc lại tờn bài. 
b, Phần nhận xét: 
* Bài tập 1:
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Đọc các từ in đậm đoạn a (tớ, cậu) 
? Các từ “tớ”, “cậu” Chỉ ai?
? Các từ đó dùng để làm gì?
- Từ in đậm ở đoạn b (nó) 
? Từ nó được dừng để thay thế cho từ nào?
? Từ đó được dùng để làm gì?
* Gv chốt: Những từ nói trên được gọi là đại từ. 
- GV nói thêm: Đại có nghĩa là thay thế (như trong từ đại diện); đại từ có nghĩa là từ thay thế.
* Bài tập 2
Cách thực hiện tương tự BT 1.
Từ vậy thay cho cụm từ thích thơ.
Từ thế thay cho từ quý.
? Các từ thích, quý thuộc thể loại từ nào?
* GV chốt: Như vậy, cách dùng các từ này cũng giống cách dùng các từ nêu ở BT1 ( thay thế cho từ khác để khỏi lặp ).
=> Vậy và thế cũng là đại từ.
c, Phần ghi nhớ
? Vậy đại từ dùng để làm gì?
d, Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
- Học sinh đọc bài tập.
- Một học sinh nêu từ in đậm trong bài: Bác, Người, 
- Học sinh thảo luận nhóm bàn làm bài.
? Các từ in đậm đó dùng để chỉ ai?
? Những từ đó viết hoa nhằm mục đích gì?
* Bài tập 2:
- Học sinh đọc bài tập.
? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
? Tìm các đại từ trong bài ca dao này?
* Bài tập 3:
- Học sinh đọc yêu cầu:
? Các danh từ được lập lại là các từ nào?
? Các đại từ thích hợp cần thay thế các danh từ là từ nào?
* GV nhắc HS chú ý: Cần cân nhắc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán.
- Học sinh đọc bài viết hoàn chỉnh đã thay thế đại từ thích hợp.
3. Củng cố.
- Mời HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ.
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS về nhà xem lại BT2, 3 (phần luyện tập).
- 2 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc.
-> Chỉ: Hùng và bạn Quý, Nam
-> Được dùng để xưng hô, thay thế cho tên các bạn.
-> Thay thế cho từ “Chích bông”
-> Dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ này.
- Lắng nghe. 
-> Từ thích là động từ. Từ quý là tính từ.
- HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
- 1 em đọc to yêu cầu và nội dung.
- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
-> Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ông” với “cò”.
-> Các đại từ trong bài ca dao là: mày (chỉ cái cò), ông (chỉ người đang nói), tôI (chỉ cái cò), nó (chỉ cái diệc).
- Danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện là từ: chuột.
- Đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột là từ: nó - thường dùng để chỉ vật.
- Lắng nghe. 
- Đọc lại bài văn hoàn chỉnh.
1- 2 em nêu lại nội dung ghi nhớ.
 - Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn:
Luyện tập thuyết TRèNH tranh luận
i. Mục tiêu:
Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
- GDKNS: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tớch cực, hợp tỏc.
ii. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
iii. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra 
- Em hãy nêu điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận vè vấn đề nào đó?
- Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào?
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lờn bảng, gọi HS nhắc lại tờn bài.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 5 học sinh đọc phõn vai truyện.
* Tìm hiểu truyện:
- Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?
- ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
- Giáo viên ghi nhanh.
Đất: có màu nuôi cây.
Nước: vận chuyển màu để nuôi cây.
Không khí: cây cần có khí để thở.
ánh sáng: làm cho cây có màu xanh.
- ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?.
Kết luận: Đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng với cây xanh... GD MT.
- Chia học sinh thành các nhóm 4 yêu cầu.
Mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho từn g nhân vật.
- Gợi ý cách xưng hô khi đóng vai, nêu lí lẽ của nhân vật...
- Gọi từng nhóm lên đóng vai.
Nhận xét tuyên dương và kết luận cách làm bài.
Bài 2 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài.
- Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
- Bài yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. Gọi học sinh làm bài vào bảng phụ, dán bài, nhận xét.
Gọi học sinh dưới lớp đọc bài làm.
3, Củng cố dặn dò:
- Khi trình bày ý kiến của mình em cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.
- 2 - 4 em trả lời.
- Lắng nghe.
- 5 học sinh phõn vai: Người dẫn truyện, đất, nước, không khí, ánh sáng.
- ...cái gì cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng cho là mình cần nhất đối với cây xanh.
- Đất nói: Tôi có...thể sống được.
Nước nói “nếu chất màu...”
- Học sinh nối tiếp phát biểu.
 - Lắng nghe.
- 4 học sinh về nhóm 4, trả lời đưa ra ý kiến của mình.
- 2 nhóm.
- Cả lớp theo dõi.
- thuyết trình.
 - Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
- Học sinh làm vào vở, học sinh làm vào bảng nhóm.
- 2- 3 em thuyết minh.
 - Nêu ý kiến.
 - Lắng nghe.
Toán: (Tiết 45 )
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
Học sinh biết viết số đo độ dài, số đo khối lượng và số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm: 1, 3, 4. 
II/ Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng của BT2.
III/ Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 1. Kiểm tra:
- Mời 1 học sinh khá lên bảng làm bài 4 SGK trang 47.
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS dưới lớp.
- HDHS nhận xét bài trên bảng và ghi điểm.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lờn bảng, gọi HS nhắc lại tờn bài.
b, Hướng dẫn luyện tập:
- 1 học sinh làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.
 Bài 1: ( 48-sgk)
 - Mời học sinh nêu yêu cầu và nội dung đề.
- Theo dõi trong SGK.
 - Mời HS nêu cách viết.
- Gợi ý: Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài trong bảng đo độ dài để viết: chuyển các đơn vị thành hỗn số rồi chuyển chúng về số thập phân.
 - Mời 1 học sinh làm bài trên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
- Nêu cách viết.
- Lắng nghe.
- Cả lớp làm bài vào vở:
a, 3m6dm = 3,6m
b, 4dm = 0,4m
c, 34m5cm = 34,05cm
d, 345cm = 3,45m
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: ( 48-sgk)
 - Mời học sinh nêu yêu cầu và nội dung đề.
 - Mời HS nêu cách viết.
 - Mời 1 học sinh làm bài trên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
- Theo dõi trong SGK.
- Nêu cách viết.
- Cả lớp làm bài vào vở:
a, 42dm4cm = 42,4dm
b, 56cm9mm = 56,9cm
c, 26m2cm = 26,02m
- Nhận xét, sửa sai.
 Bài 4 (48-sgk)
Các bước thực hiện tương tự BT3; 
* Cuối cùng mời 1 HSG đọc kết quả BT5, GV nhận xét chốt lại: 
a) 1kg 800g = 1,8kg
b) 1kg 800g = 1800g
- Cả lớp làm bài vào vở:
a) 3kg5g = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg.
c) 1103g = 1,103kg
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV tóm nội dung bài. khuyến khớch HSKG làm cả bài tập2, 5 ở nhà.
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: LTC
- Lắng nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau.
 SINH HOAẽT tuần 9
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 9
- Đề ra phửụng hửụựng, kế hoạch tuần 10 
II. Lên lớp
1. Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 9
 - Các tổ trửụỷng báo cáo.
 - Lớp trửụỷng sinh hoạt.
 - GV chủ nhiệm nhận xét
+ Về đạo đức: 
+ Về học tập: 
+ Việc chuẩn bị bài ở nhà.
+ Tinh thần học tập ở lớp.
+ ý thức giúp đỡ bạn học yếu.
- Về nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp, kiểm tra chéo giữa các tổ, trực nhật, trang phục.
- Sinh hoạt đội :
2. Kế hoạch tuần 10 
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và đội
- Chuẩn bị kiểm tra định kỡ GHKI, chấm VSCĐ.
- Kèm HS yếu kém.
- Khắc phục tồn tại tuần 9.
3. Vaờn ngheọ.
 - Vaờn ngheọ.
 - Sinh hoaùt chuỷ ủieồm: Truyeàn thoỏng nhaứ trửụứng.
 Duyệt tuần 9
Tổ trưởng
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5tuan 920122013 Thinh.doc