Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 31

Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 31

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức tự giác học tập.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2009 - 2010 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Soạn ngày:24- 4-2010
 Giảng thứ hai ngày:26- 4-2010.
1-NGLL:
 Lớp 1 trực tuần nhận xét chung
2- Tập đọc (Tiết 61)
Công việc đầu tiên (126)
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác học tập.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Ut là gì?
 +) Rút ý 1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Ut.
 - Cho HS đọc đoạn 2:
 + Những chi tiết nào cho thấy chị Ut rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị Ut đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
 +) Rút ý 2: Chị Ut đã hoàn thành công việc đầu tiên.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì sao chị Ut muốn được thoát li?
 +) Rút ý 3: Lòng yêu nước của chị Ut.
 - Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
1em đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
 - Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
- Đoạn 2:Tiếp cho đến rầm rầm.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
 - HS đọc nối tiếp đoạn.
 - HS đọc đoạn trong nhóm.
 - 2 HS đọc toàn bài.
HS đọc đoạn 1:
 + Rải truyền đơn
- HS đọc đoạn 2:
 + Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
 - HS đọc đoạn còn lại:
 + Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
- HS đọc.
 - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
 - HS luyện đọc diễn cảm.
 - HS thi đọc.
3- Toán (Tiết 151)
 Phép trừ (159)
I/ Mục tiêu: 
 1. Kĩ năng:
Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
 2. Thái độ:
 Có ý thức tự giác học tập.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
1-Kiểm tra bài cũ: 
 Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Kiến thức:
- GV nêu biểu thức: a - b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ?
c-Luyện tập:
*Bài tập 1 (159): Tính
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.KL:
a) 8923 – 4157 = 4766
 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923
 27069 – 9537 = 17532
 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069
*Bài tập 2 (160): Tìm x
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.KL:
 a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
*Bài tập 3 (160): 
 - Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.Kl:
 Bài giải:
 Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
 Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
3-Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Hoạt động của trò
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+ Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.2em lên bảng
 - 1 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm 
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
4- Thể dục (Tiết 61)
môn thể thao tự chọn
I/ Mục tiêu:
 1. Kĩ năng:
 - Ôn tập hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 2. Thái độ:
 - Yêu thích môn học.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
* Đứng vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
- Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+ Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân
- Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
+ Kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
- GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
 - Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Hoạt động của trò
- ĐHNL.
 GV 
@ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
5- Đạo đức (Tiết 31)
 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
 (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
 2. Kĩ năng:
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
 3. Thái độ:
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
 Cho HS nối nêu phần ghi nhớ bài 14.
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
*Cách tiến hành:
- Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : (SGV trang 61)
c-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành: 
- Cho HS thảo luận nhóm 5 theo yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét, kết luận: 
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
d-Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK
*Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên.
*Cách tiến hành: 
- GV cho HS thảo luận nhóm 5 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
3-Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 2em nêu
- HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu 
 - HS thảo luận nhóm 5
 - Một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 5
 - Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Soạn ngày:24- 4-2010
 Giảng thứ ba ngày:27- 4-2010
1- Luyện từ và câu (Tiết6)
 Mở rộng vốn từ: Nam và nữ (129)
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
 2. Kĩ năng:
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
 3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
 HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
2- Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (120):
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 5
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.KL:
a) + anh hùng à có tài năng khí phách, làm nên những việc phi thường.
 +bất khuất à không chịu khuất phục trước kẻ thù.
 + trung hậu à chân thành và tốt bụng với mọi người
 + đảm đang à biết gánh vác, lo toan mọi việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người,
*Bài tập 2 (120):
- Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV cho HS thảo luận nhóm 5. 
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
*Bài tập 3 (120):
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.KL: 
Nói đến nữ anh hùng Ut Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh....
3-Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
 - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài
HS thảo luận nhóm 5
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Nhận xét, bổ sung. 
 - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2.
 - HS đọc 
 - HS thảo luận nhóm 5. 
 - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
 - Nhận xét, bổ sung. 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
2- Chính tả (Tiết 31)
 Tà áo dài Việt Nam (127)
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 
2. Kĩ năng:
	- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
- Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
 ... ầu.
- HS làm bài vào nháp, sau đó mời 2 HS lên bảng thực hiện.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
 - 3 nhóm thi làm, đại diện nhóm gắn bài lên bảng.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
4-Kĩ thuật (Tiết 31)
Lắp rô- bốt (Tiếp)
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô -bốt.
 2. Kĩ năng:
	- Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô- bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình
 3. Thái độ:
	- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
 - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
*-Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô- bốt.
b- Chọn chi tiết:
 - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
 - GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
c- Lắp từng bộ phận: 
 - Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
 - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
 - Cho HS thực hành lắp.
 - GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành.
1em nhắc lại
 - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
1 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS quan sát và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- HS thực hành lắp.
 Soạn ngày:25-4-2010
 Giảng thứ sáu ngày:30-4-2010
1-Toán (Tiét 155)
 Phép chia (163)
I/ Mục tiêu: 
 1. Kĩ năng:
- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
 2. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác học tập.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
 Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
2-Bài mới
a-Giới thiệu bài
b-Kiến thức:
* Trong phép chia hết:
- GV nêu biểu thức: a : b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu một số chú ý trong phép chia?
* Trong phép chia có dư:
- GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r)
c-Luyện tập:
*Bài tập 1 (163): Tính rồi thử lại.
- Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư.
- Cả lớp và GV nhận xét.KL:
a) 8192 : 32 = 256 
 Thử lại: 243 x 24 = 8192
 15335 : 42 = 365 (dư 5)
 Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335
b) 75,95 : 3,5 = 21,7 
 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95
 97,65 : 21,7 = 4,5 
 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65
*Bài tập 2 (164): Tính 
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.KL:
 a) 15/20 ; b) 44/21
*Bài tập 3 (164): Tính nhẩm
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.KL:
 a) 250 4800 950 
 250 4800 7200
*Bài tập 4 (164): Tính bằng hai cách
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.KL:
b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
 Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 
 = 8,32 + 1,68 = 10
3-Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
+ a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương.
+ Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0)
 + r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, nêu cách làm.
- HS làm bài vào bảng con.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
 - HS làm bài vào nháp
 - 1 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
2-Tập làm văn (Tiết 62)
 Luyện tập tả cảnh (143)
I/ Mục tiêu:
 1. Kĩ năng:
- Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý riêng của mình.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
 2. Thái độ:
 - Tự tin trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1-Giới thiệu bài: 
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
- Mời một HS đọc phần gợi ý.
- GV nhắc HS :
+ Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+ Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm.
- Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
*Bài tập 2: 
- Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
3 -Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Một HS đọc phần gợi ý.
*VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
- Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
- Thân bài: 
+ Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+ Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
+ Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
+ Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.
- Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
2-Kể chuyện (Tiết 31)
 Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia (128)
I/ Mục tiêu:
 1. Kĩ năng:
 + Rèn kĩ năng nói:
 - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa về việc làm tốt của một bạn.
 + Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 2. Thái độ:
 - Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
 HS kể lại một đoạn chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng.
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV Gợi ý, hướng dẫn HS
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Mời một số em nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện.
c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.
3-Củng cố-dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
1em kể
1 HS đọc đề bài.
Đề bài:
Kể về một việc làm tốt của bạn em.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý . Cả lớp theo dõi SGK.
 - HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
 - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
4-Khoa học (Tiét 62)
Môi trường
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
 2. Kĩ năng:
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 128, 129 SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1-Giới thiệu bài: 
2-Môi trường:
*-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
+ Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 5. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm BT theo yêu cầu ở SGK/128 
- Bước 2: Làm việc theo nhóm 5 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì?
 + GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196.
*-Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Đáp án:
 Hình 1 – c ; Hình 2 – d 
 Hình 3 – a ; Hình 4 – b 
 + Đại diện 1 số nhóm trình bày.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 + Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.
 + Đại diện 1 số nhóm trình bày.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
5- HĐTT:(Tiết 56)
Sơ kết tuần 31
I.Mục tiêu:
 - GV nhận xét 2 mặt giáo dục trong tuần.
 - Rút ra cái sai để HS sửa chữa, nêu gương tốt cho HS noi theo.
 - Đề ra phương hướng tuần tới.
II.Nhận xét.
 1.Tổ nhận xét 
 Các tổ trưởng nhận xét.
 2. GV nhận xét
 a- Nề nếp:
 Xếp hàng ra vào lớp và truy bài nghiêm túc.
 b.Đạo đức.
 - Nhìn chung các em ngoan, đoàn kết.
 c.Học tập.
 - Đi học đều, đúng giờ, trước khi đến lớp có chuẩn bị bài tương đối đầy đủ.
 - Trong lớp đôi khi chưa chú ý nghe giảng như: Duy, Anh
 - Nhiều em có tiến bộ về chữ viết. Quỳnh, Dung, Hiến
 - Có ý thức học tập như:Long ,Tâm, Vinh, Nguyễn Thương.
 d.Vệ sinh.
 - Vệ sinh chung và riêng sạch sẽ, gọn gàng.
 3. Phương hướng.
 - Tiếp tục rèn chữ viết đẹp. Thi đua học tập, thi đua đôi bạn cùng tiến. 
 - Thi nghi thức đội

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc