I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc đúng một đoạn hoặc toàn bộ bài văn .
- Hiểu ND : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giới thiệu bài : (Tranh minh hoạ).
* HĐ1: Luyện đọc :
+ GVHD đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm miêu tả.
+ Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn 2 lượt)
- GV hướng dẫn đọc tiếng khó : chềnh ềnh, thuyết phục.
- 2HS đọc nối tiếp bài,GV sửa lỗi giọng đọc .
Tuần 32 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 23/4 S H T T Mĩ thuật Tập đọc Toán Đạo đức Bài 32 út Vịnh Luyện tập Dành cho địa phương 3 24/4 Toán Khoa học Chính tả Địa lí L T V C Luyện tập Tài nguyên thiên nhiên Nhớ- viết : Bầm ơi Địa lí địa phương Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy) 4 25/4 Thể dục Toán Kể chuyện Kĩ thuật Lịch sử Bài 63 Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian Nhà vô địch Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3) Lịch sử địa phương 5 26/4 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 64 Những cánh buồm Trả bài văn tả con vật Ôn tập về tính C/vi, D/tích một số hình Vai trò của môi trường TN đối với ĐSCN 6 27/4 Âm nhạc Toán L T V C Tập làm văn S H T T Bài 32 Luyện tập Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm ) Tả cảnh ( Kiểm tra viết ) Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tập đọc út Vịnh I/ Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng một đoạn hoặc toàn bộ bài văn . - Hiểu ND : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III / Các hoạt động dạy - học. 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới : Giới thiệu bài : (Tranh minh hoạ). * HĐ1: Luyện đọc : + GVHD đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm miêu tả. + Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn 2 lượt) - GV hướng dẫn đọc tiếng khó : chềnh ềnh, thuyết phục.... - 2HS đọc nối tiếp bài,GV sửa lỗi giọng đọc . - 1HS đọc chú giải . + Đọc theo cặp : ( HS lần lượt đọc theo cặp ) - HS , GV nhận xét . +Đọc toàn bài :1 HS đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi + GV đọc mẫu bài toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn1 ( Từ đầu đến còn ném đá lên tàu) trả lời câu hỏi 1 SGK. - HS đọc thầm đoạn2 ( Tiếp theo đến không chơi dại như vậy nữa ) trả lời câu hỏi 2 SGK. - Giảng từ : thuyết phục. - HS đọc đoạn 3 , trả lời câu hỏi 3 SGK. ( Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người,khóc thét) - Giảng từ : chuyền thẻ. HS đọc đoạn còn lại , trả lời câu hỏi 4 SGK. ( HS trả lời- GV nhận xét, chốt ý đúng) + Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? - HS rút ra nội dung. Nội dung ( như mục 1 SGK ). * HĐ3: Hướng dẫn đọc : - Hướng dẫn cách đọc : HS nêu cách đọc hay, GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn,gạch chân từ cần nhấn giọng,hướng dẫn cách đọc. - HS luyện đọc theo cặp . - Tổ chức cho học sinh đọc thi . 3/ Củng cố- Dặn dò: - HS: nhắc lại nội dung bài ; liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả nhớ - viết bầm ơi I/ Mục đích yêu cầu: - Nhớ- viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được BT2,3. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị: tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 2. Bảng lớp viết(chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời). * HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ- viết. a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết Gọi 1 HS (K) đọc bài thơ Bầm ơi( 14 dòng đầu) SGK. Cả lớp theo dõi. Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? + Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? b/ Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: Rét, lâm thâm, lội dưới bùn.mạ non, ngàn khe. - Yêu cầu HS luyện viết các từ đó. c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. GV lưu ý HS cách trình bày: dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dồng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. d/ Thu, chấm bài : 10 bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả . +Bài tập 2: SGK. Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - HS, GV nhận xét,bổ sung, KL lời giải đúng. - Yêu cầu HS nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - GV treo bảng phụ ghi qui tắc; 2,3 HS đọc lại. + Bài tập 3: SGK. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS (K) lên bảng làm bài. - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. 1HS nhắc lại . 3/Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ghi nhớ qui tắc và chuẩn bị bài sau. Toán luyện tập I/ Mục tiêu: Biết : - Thực hành phép chia - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời) * HĐ1: Luyện tập. + Bài1: VBT. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, 2HS làm vào bảng con. - HS,GV nhận xét chố kết quả đúng. KL: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia. + Bài 2: VBT. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập . - HS làm bài cá nhân nhanh vào vở bài tập . - Yêu cầu HS lần lượt nêu kết quả trước lớp. - HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng . KL: Củng cố về cách tính nhẩm nhanh. + Bài 3:VBT. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV làm bài mẫu trên bảng - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm . - HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng. KL: Củng cố về viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. *HĐ2: Củng cố - dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Đạo đức (Dành cho địa phương) Bài: vượt khó trong học tập ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu: HS biết: Trong học tập có rất nhiêù khó khăn, chúng ta cần phải biết khắc phục. Khi gặp khó khăn và biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quí. Luôn có ý thức khắc phục khó khăn, trong học tập của bản thân mình và biết giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. II/ Đồ dùng dạy học: GV : Phiếu bài tập, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ . 2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời) * HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện vượt khó. Mục tiêu: Thông qua câu chuyện có thực của HS Đạt (lớp5) HS cảm phục bạn, biết được những khó khăn mà Đạt phải vượt qua để đạt kết quả tốt trong học tập. Cách tiến hành: GV kể lại câu chụyên “vượt khó”. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Đạt như thế nào? + Đạt đã gặp những khó khăn gì? + Đạt đã khắc phục những khó khăn như thế nào? + Kết quả học tập của Đạt ra sao? HS trả lời miệng( mỗi HS trả lời 1 câu). HS khác nhận xét, góp ý. GV nhận xét. + Trước những khó khăn như vậy, Đạt có chịu bó tay bỏ học hay không? + Nếu Đạt không khắc phục được khó khăn, chuyện gì có thể sảy ra? + Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì? + Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì? HS trả lời và rút ra kết luận. GV kết luận. KL: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì, vượt qua những khó khăn. Tục ngữ khuyên rằng: “ có chí thì nên” * HĐ2 : Bày tỏ ý kiến. + Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến của mình về những việc nên làm để giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn . + Cách tiến hành : - HS làm bài tập 1. GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét kết luận. HS yếu đọc lại những ý đúng KL: Chúng ta cần phải giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn . 3/ Hoạt động nối tiếp. - Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm những tấm gương vượt khó trong cuộc sống ở địa phương em. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2012 Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) I/ Mục đích, yêu cầu: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II/ Đồ dùng dạy học Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện dấu chấm và dấu phẩy (BT1) Một vài tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời) * HĐ1: Thực hành. + Bài1: SGK 1 Học sinh đọc yêu cầu và mẫu chuyện dấu chấm và dấu phẩy. + Bức thư đầu là của ai? + Bức thư thứ 2 là của ai? - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở BT. - nhắc HS cách làm bài :( đọc kĩ mẫu chuyện, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp, viết hoa những chữ đầu câu). - Gọi một số HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét bổ sung, kết luận. + Bài 2: SGK - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm bài. Viết đoạn văn. Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt. * HĐ2: Củng cố, dặn dò : - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Về nhà ghi nhớ các từ vừa học và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện nhà vô địch I/ Mục đích yêu cầu: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trang 139 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: ( dùng lời) * HĐ1: GV kể chuyện Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. GV kể lần 1,yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong chuyện. HSđọc GV ghi nhanh lên bảng:( chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp). GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh. Khi có câu trả lời đúng ,GV kết luận và ghi dưới mỗi tranh.( mỗi HS chỉ nêu 1 tranh) * HĐ2: Kể trong nhóm. - Học sinh kể trong nhóm theo 3 vòng. + Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh. + Vòng 2: kể cả câu truyện trong nhóm. + Vòng 3: kể câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. * HĐ3: Thi kể trước lớp. - Gọi HS thi kể nối tiếp. - Gọi HS kể chuyện bằng lời của người kể chuyện. - Gọi HS kể toàn chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Học sinh dưới lớp lắng nghe cùng nêu câu hỏi trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. GV hỏi để giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện. + Em thích nhất chi tiết nào trong chuyện? Vì sao? + Nguyên nhân nào dẫn đế ... III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ 2/ Bài mới: * HĐ1: Nhận xét chung bài làm của HS. - 1 HS đọc lại đề tập làm văn Nhận xét chung. + Ưu điểm: HS đã hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề bài, bố cục của bài văn tương đối rõ ràng, một số em diễn đạt câu, ý và dùng từ láy, hình ảnh so sánh nhân hóa rất tốt để làm nổi bật lên hình dáng hoạt động của con vặt được tả. Hình thức trình bày văn bản: đa số HS đã viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa hình dáng và hoạt động của con vật. + Nhược điểm: tuy nhiên còn một số em dùng từ đặt câu chưa chính xác, ý văn còn nghèo nàn, cách trình bày văn bản chưa khoa học, sai lỗi chính tả nhiều, GV treo bảng phụ những lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sữa lỗi. - Trả bài cho HS. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sữa bài của mình. * HĐ3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt. GV gọi một số HS có bài làm tốt đọc cho cả lớp nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi HS để tìm ra: cách dùng từ hay, lỗi diễn đạt hay, ý hay. * HĐ4: Hướng dẫn viết lại một đoạn văn. GV hướng dẫn và gợi ý cho HS viết lại những đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, đoạn văn còn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ chưa hay hoặc mở bài, kết bài đơn giản. Một số em đọc lại. GV nhận xét. 3/ củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Địa lí địa lí địa phương i/ mục tiêu Biết được vị trí địa lí, giới hạn của địa phương Nắm được những đặc điểm về kinh tế – xã hội, dân cư của địa phương II/ Chuẩn bị Bản đồ tự nhiên của địa phương III/ hoạt động dạy học Giới thiệu bài Bài mới HĐ1 : Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn của tỉnh Thanh Hoá - HS quan sát bản đồ nói về vị trí địa lí, giới hạn của Thanh Hoá - GV cùng HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận HĐ2 : Tìm hiểu về đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của Thanh Hoá - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày KQ - GV cùng HS nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi “ dẫn bóng” I/ Mục tiêu: - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyển cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện được ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. - Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ Chuẩn bị Sân TD, còi, 10- 15 quả bóng 150 gam, 1-2 quả cầu. III/ Hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập. - HS khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản a/ Môn thể thao tự chọn. GV chọn một trong hai ND Đá cầu hoặc Ném bóng để dạy cho HS. - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân : Tập theo đội hình vòng tròn, gv làm mẫu, giải thích động tác; chia tổ để HS tự tập luyện, GV giúp đỡ HS. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân : GV nêu tên động tác, HS làm mẫu. HS tự làm theo nhóm. Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân b/ Chơi trò chơi “ Dẫn bóng” 3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2012 Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm ) I/ Mục đích, yêu cầu: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3). II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn: dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời ) * HĐ1: Thực hành. + Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Dấu hai chấm dùng để làm gì? + Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật? - HS làm bài cá nhân . - Gọi 1 số HS nêu kết quả. HS, GV nhận xét bổ sung, chốt kết quả đúng. - Gọi 1,2 nêu tác dụng của dấu hai chấm. HS. + Bài tập2 : - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trao đổi nhóm đôi làm vào phiếu bài tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. + Bài tập3 : Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện chỉ vì quên một dấu câu. Tổ chức cho HS làm bài tập theo cặp. HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung. GV nhận xét . * HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tả cảnh (kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý ; dùng từ, đặt câu đúng. II/ Đồ dùng dạy học: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS . Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành viết. - GV ghi đề. - 1HS đọc 4 đề trong SGK. - GV nhắc HS: nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó , dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. - HS viết bài. - Thu chấm, nêu nhận xét chung. * HĐ2: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. Toán luyện tập I/ Mục tiêu: Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. + Bài 1: VBT - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nêu cách làm bài. - HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm. - Gọi 1 số HS nêu kết quả. - HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm và kết quả đúng. KL: Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. + Bài 2: VBT. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi. Các câu hổi gợi ý: + Bài tập yêu cầu em tính gì? + Để tính được diện tích của hình vuông theo cônhg thức chúng ta phải biết gì? + Vậy muốn giải bài toán này, chúng ta phải làm mấy bước, nêu rõ các bước. - HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. - Gọi 1 số HS nêu kết quả, cách thực hiện. - HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. KL: Củng cố tính diện tích hình vuông. + Bài tập 4 :VBT. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân; sau đó 1 HS lên bảng làm. - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. KL: Rèn kĩ năng tính chiều cao hình thang. 3. Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở SGK. Sinh hoạt tập thể Tìm hiểu về ngày kỉ niệm 30-4. I . Mục tiêu : - Biết ngày 30 - 4 là ngày giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước. - Có thói quen giữ gìn , bảo vệ các di sản văn hoá , di sản thiên nhiên , tích cực tham gia các hoạt động chào mừng 30-4. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung : - Tư liệu, hình ảnh, về ngày 30 -4. 2. Hình thức: - Thi theo nhóm, cá nhân. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - Các tư liệu, tranh ảnh, bài hát về ngày giải phóng miền Nam. - Khăn bàn , lọ hoa. 2. Tổ chức: - GVCN cho các đội sưu tầm các tư liệu, bài hát , bài thơ . - Phân công người điều khiển và trang trí lớp. IV. Tiến hành hoạt động: Người ĐK Nội dung Thời gian Lớp phó VN Lớp trưởng Ban giám khảo Hoạt động 1: Khởi động Hát tập thể bài : “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”. - Nêu lí do ngắn gọn của buổi sinh hoạt và giới thiệu BGK. Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ đề - Đội văn nghệ biểu diễn 2-3 bài hát về Đảng, Bác Hồ. - Các tổ lần lượt cử đại diện trình bày hiểu biết về ngày 30 -4, các công trình liên quan đến ngày lịch sử trọng đại của đất nước. - Xong mỗi phần trình bày của các nhóm hs cả lớp vỗ tay , cổ vũ . - BGK cho điểm từng tiết mục . - Công bố tổng kết số điểm của từng tổ . Tuyên dương các nhóm tổ , cá nhân tham gia hoạt động . 10 phút 25 phút 5 phút V. Kết thúc hoạt động : (5phút ) - GVCN nhận xét chung về tinh thần tham gia của cả lớp . - Dặn dò công việc của tuần sau . Trò chơi hỏi đáp về một chủ đề toàn cầu I . Mục tiêu : - Giúp HS có những hiểu biết về truyền thống văn hoá , lịch sử về điều kiện tự nhiên của một số nước thông qua trò chơi hỏi đáp về một chủ đề toàn cầu : Hoà bình và hữu nghị . - GD HS có tình cảm chân thành , có thái độ tích cực tham gia cá hoạt động hữu nghị tập thể . - Biết học tập những hành vi đẹp thể hiện những nét đẹp truyền thống văn hoá của các dân tộc . II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung : - Tìm hiểu về truyền thống văn hoá xã hội của các nước bạn . 2. Hình thức: - Thi hỏi - đáp , văn nghệ . II. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh . - Câu hỏi - Các tiết mục văn nghệ . 2. Tổ chức: - GVCN phát động cả lớp tham gia sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về đất nước, con người những nước : Lào , Căm Pu Chia, Trung Quốc, Thái Lan , Nhật . - Hội ý cán bộ lớp xây dựng hệ thống câu hỏi, đáp án . - Thống nhất, phân công, chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ . - Phân công người dẫn chương trình : Thương - lớp trưởng , Thuỷ - Lớp phó văn nghệ . - Mời đại biểu , trang trí lớp . IV. Tiến hành hoạt động: Người điều kiển Nội dung Thời gian Lớp trưởng Lớp phó Trần Duy Đạt Ban cố vấn 1. Khởi động: Hát tập thể bài “ Trái đất này của chúng em ” - Tuyên bố lý do, yêu cầu; giới thiệu chương trình . 2. Thi hỏi - đáp chủ đề: Hoà bình và hữu nghị - Giới thiệu chương trình hoạt động , mời GVCN làm cố vấn. - Lần lượt mời đại diện các tổ trình lên bắt thăm câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng 10 điểm . - Văn nghệ xen kẽ . - Các đội từng cặp đặt câu hỏi , đội kia trả lời , mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm . - Mỗi đội trình bày một tiết mục văn nghệ , Ban cố vấn cho điểm. Câu hỏi: 1. Căm pu chia có di sản văn hoá nào nổi tiếng thế giới? Hãy gọi tên di sản văn hoá đó? 2. Thủ đô của Nhật Bản là gì ? 3. Vì sao gọi nước Lào là đất nước triệu voi ? 4. Nước nào có dân số nhiều nhất thế giới ? 5. Băng Cốc là thủ đô của nước nào ? 6. Hãy kể tên 10 nước trong khối ASEAN? 7. Kể tên thủ đô và nêu diện tích nước Lào ? 5 phút 20 phút V. Kết thúc hoạt động: (5 phút) - NĐK công bố kết quả của mỗi đội , trao giải . - GVCN nhận xét, đánh giá buổi hoạt động NGLL - Hướng dẫn sinh hoạt tuần 33: “Tìm hiểu về ngày kỉ niệm 30 - 4”. + Sưu tầm những bài hát về quê hương , cảnh đẹp của đất nước ; những bài thơ , bài hát về anh bộ đội . + Những câu chuyện , câu ca dao , dân ca , mô tả cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
Tài liệu đính kèm: