I/ MỤC TIÊU
- Đọc với giọng trang trọng,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê-Đê ; kể được 1đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1/ Bài cũ : 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần
2 / Bài mới :
* Giới thiệu bài : (dùng lời).
* HĐ1: Luyện đọc :
+ GVHD đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm miêu tả.
+ Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt)
- GV hướng dẫn đọc tiếng khó : Một song, trong rừng,suối,cõng.GV sửa lỗi giọng đọc .
Tuần 24 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 /2 S H T T Đạo đức Tập đọc Toán Mĩ thuật Em yêu tổ qiốc Việt Nam ( Tiết 2 ) Luật tục xưa của người Ê-Đê Luyện tập chung Bài 24 3 /2 Toán Khoa học Chính tả L T V C Kể chuyện Luyện tập chung Lắp mạch điện đơn giản ( Tiết 2 ) Nghe - viết : Núi non hùng vĩ Mở rộng vốn từ : Trật tự - an ninh Kể chuyện đựơc chứng kiến hoặc tham gia 4 /2 Thể dục Toán Kĩ thuật Lịch sử Âm nhạc Bài 47 Giới thiệu hình trụ,hình cầu Chăm sóc gà Đường Trường Sơn Bài 24 5 /2 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 48 Hộp thư mật Ôn luyện về tả đồ vật Luyện tập chung An toàn,tránh lãng phí khi sử dụng điện 6 /2 Toán Địa lí L T V C Tập làm văn S H T T Luyện tập chung Ôn tập Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng Ôn tập về tả đồ vật Tuần: 24 Thứ 2 ngày 19 tháng 2 năm 2012 Tập đọc Luật tục xưa của người ê-đê I/ Mục tiêu - Đọc với giọng trang trọng,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê-Đê ; kể được 1đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học III / Các hoạt động dạy – học. 1/ Bài cũ : 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần 2 / Bài mới : * Giới thiệu bài : (dùng lời). * HĐ1: Luyện đọc : + GVHD đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm miêu tả. + Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt) - GV hướng dẫn đọc tiếng khó : Một song, trong rừng,suối,cõng...GV sửa lỗi giọng đọc . - GV hướng dẫn HS cách nhấn giọng các từ: nhỏ, nhẹ, như vậy, chịu chết..Và đọc liền mạch các cụm từ : gánh không nổi,vác không kham,nhìn tận mặt,bắt tận tay. - H/S đọc chú giải . + Đọc theo cặp : HS lần lượt đọc theo cặp - HS , GV nhận xét . +Đọc toàn bài : HS đọc toàn bài. + GV đọc mẫu bài toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài : - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi SGK. - HS trao đổi thảo luận;GV quan tâm giúp đỡ. ( + Câu1: Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. + Câu2: Tội không hỏi cha mẹ;tội ăn cắp;tội giúp kẻ có tội;tội dẫn đường cho địch đến làng mình. + Câu3: Các mức xử phạt rất công bằng:chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng ; người phạm tội là bà con anh em cũng xử vậy. Tang chứng phải chắc chắn: Phải nhìn tận mặtcủa kẻ phạm tộiđánh dấu nơi xảy ra sự việc; mới được kết tội,phải có vài ba người làm chứng.) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả;các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết hợp giảng từ: Luật tục: là những qui định phép tắc phải tuân theo. - Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi 4 SGK.GV nhận xét bổ sung 1 số luật của nước ta ( VD: Luật giáo dục;luật hôn nhân và gia đình) - Nội dung của bài nói lên điều gì? HS rút ra nội dung. * HĐ3: Hướng dẫn đọc : - Hướng dẫn cách đọc : HS nêu cách đọc hay, GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn, gạch chân từ cần nhấn giọng,hướng dẫn cách đọc. - HS luyện đọc theo cặp . - Tổ chức cho học sinh đọc thi . 3/ Củng cố- Dặn dò: - HS: nhắc lại nội dung bài . -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả nghe- viết Núi non hùng vĩ I/ Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính tả bài, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. - Tìm được tên riêng trong đoạn thơ (BT2). II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ:2 HS lên bảng viết họ tên 2 bạn trong lớp và viết 2 tên địa lí VN. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời). * HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết. a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết + Gọi 1-2 HS đọc bài : Núi non hùng vĩ ? Đoạn văn miêu tả cảnh gì ? b/ Hướng dẫn viết từ khó. + Yêu cầu HS : nêu các từ khó viết.( tày đình, hiểm trở,Phan-xi-păng) + Yêu cầu HS viết , đọc các từ khó. c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. (HS đổi vở soát lỗi cho nhau) d/ Thu, chấm bài : 10 bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả . +Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân, 2HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. +Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV HDHS tìm hiểu yêu cầu đề bài. - HS thảo luận làm vào bảng nhóm theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả;các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lời giải đúng 3/Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Biết Vận dụng các công thức tính diện tích,thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp . II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Bài cũ. 2 HS lên bảng giảI BT 2,3 trong SGK tiết trước. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời) * HĐ1: Luyện tập. Bài1: VBT. - 1 HS đọc đề,nêu yêu cầu bài toán ; lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân,1 HS lên bảng làm . - HS, GV nhận xét chố kết quả đúng. KL: Củng cố tính diện tích xung quanh, thể tích hình HCN. Bài 2:VBT. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập . - HS làm bài cá nhân, HS lên bảng giải. - Gọi 1 số HS nêu kết quả,cách làm. - HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng ; 2 HS nhắc lại qui tắc. KL: Hệ thống, củng cố về qui tắc tính DT xq và thể tích hình lập phương. *HĐ2: Củng cố - dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm bài tập SGK. Đạo đức em yêu tổ quốc việt nam ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu HS biết: - Tổ quốc của em làViệt Nam ;Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế . – Có một số biểu hiện phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam . - Có ý thức học tập, rèn luyện đẻ góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam *KNS : Xác định giá trị ; tìm kiếm và sử lí thông tin ; hợp tác nhóm ; trình bày. II/ pp và ktdh Thảo luận ; động não ; trình bày 1 phút ; đóng vai ; dự án. IIi/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh ảnh về đất nước con người Việt Nam. Iv/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ . 2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời) * HĐ1: Thực hành. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. Cách tiến hành: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GVKL: * HĐ2 : Đóng vai ( Bài tập 3 SGK ) Mục tiêu : HS biết thể hiện tình yêu quê hương,đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch. Cách tiến hành : - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ. Các nhóm thảo luận đóng vai. - Đại diện các nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. - GV nhận xét khen ngợi. * Hoạt động nối tiếp:- 2 H/S nhắc lại nội dung bài học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2012 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : trật tự - an ninh I/ Mục tiêu: Làm được BT1 ; tìm được một số danh từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2) ; hiểu được nghĩa của những từ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3) ; làm được BT4. II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi bài tập .Một vài tờ giấy khổ to HS : Từ điển tiếng Việt. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : HS nêu nghĩa của từ Trật tự 2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời) * HĐ1: Thực hành. Bài1: - 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập . - Học sinh làm bài cá nhân, Học sinh lên bảng làm. - Gọi một số HS nêu miệng kết quả. - HS,GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 2,3 HS yếu nhắc lại. KL : Mở rộng vốn từ về trật tự - an ninh. Bài 2: - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận làm vào bảng nhóm theo nhóm . - Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV kết luận chốt lời giải đúng. KL : Mở rộng vốn từ về trật tự an ninh. Bài 3: . - 1 H/S đọc yêu cầu và nội dung bài tập.HV treo bảng phụ HDHS tìm hiểu y/c bài tập. - Học sinh làm theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS,GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS giải nghĩa và đặt câu với mỗi từ trên. - HS,GV nhận xét,bổ sung. KL : Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ thuộc chủ đề trật tự - an ninh. Bài tâp 4: . - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận làm vào giấy khổ to theo nhóm. -Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng trình bày.HS,GVnhận xét chốt lời giải đúng 3/ Củng cố, dặn dò : - Hệ thốnh kiến thức toàn bài. - Về nhà ghi nhớ các từ vừa học và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện ôn tập bài văn kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọcvề những người bảo vệ trật tự an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý ; biết trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: * HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện. a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - 1HS đọc yêu cầu của đề bài,GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý . GV giải thích cụm từ bảo vệ trật tự an ninh . -3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3SGK -GV lưu ý cho HS chọn đúng một câu chuyện đã nghe ,đã đọc (ở sách ,báo ,chuyện...) những NV đã góp sức mình bảo vệ trật tự ,an ninh - Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu truyện mình kể. b/HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi 1HS đọc lại gợi ý3SGK. - HS kể theo nhóm đôi.KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - HS thi kể chuyện trước lớp . HS dưới lớp lắng nghe bạn kể đật câu hỏi chất vấn bạn về ý nghĩa câu chuyện . - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện . - GV nhận xét cho điểm. 3/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, cho HS liên hệ thực tế - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu - Biết tính tỉ số phần trăm của một số,ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích 1 hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của 1 hình lập phương khác. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời) *HĐ1: Thực hành. Bài 1: VBT - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm theo mẫu: - 1 HS đọc yêu cầu bài b. - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện . - Gọi 1 số nêu kết quả và cách thực hiện. - HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng. KL: Vận dụng tính nhẩm để tìm tỉ số phần trăm của một số. Bài 2:VBT. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - HS làm bài tập cá nhân.1 HS lên bảng làm - HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng. - 1,2 HS nhắc lại cách thực ... o đổi theo nhóm đôi,đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét,bổ sung. - HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng. - GV cho HS quan sát cầu chì,nêu tác dụng của cầu chì và cách kiểm tra sử lí khi cháy cầu chì. * HĐ3: Sử dụng an toàn,tiết kiệm chất đốt. Mục tiêu : HS giải thích được lí do phải tiết kiệm được năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi : + Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm ? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện ? - Gọi HS lần lượt trính bày kết quả.( như SGK) - HS,GV nhận xét ,kết luận. - Cho HS liên hệ với việc sử dụng điện ở gia đình. 3/Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc laị nội dung bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tập làm văn ôn tập về tả đồ vật I/ Mục tiêu: - Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) ; tìm được các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn (BT1) - Viết được đoạn văn tả m ột đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. II/ Đồ dùng dạy học GV: - Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật ( Lớp 4) - ảnh chụp chiếc áo quân phục III/ Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Cho HS quan sát ảnh chụp ) * HĐ1: Thực hành. Bài 1 VBT. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi - 1 HS đọc chú giải. - HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, HS,GV nhận xét,chốt lời giải đúng. - Gọi 2,3 HS nêu dàn bài của bài văn tả đồ vật. - GV treo bảng phụ ghi dàn bài ; 2,3 HS đọc lại. Bài tập 2: VBT. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu và gạch chân yêu cầu trọng tâm của đề bài. - Gọi 1,2 HS nêu những đồ vật, công cụ chọn miêu tả. - HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả trước lớp. - HS,GV nhận xét bổ sung. 3/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. Địa lí ôn tập I/ Mục tiêu: HS: - Tìm được vị trí của châu á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu á,châu Âu về diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu á,châu Âu ( Sử dụng trong HĐ1) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : Nêu vị trí giới hạn của Liên Bang Nga? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời) * HĐ1: Củng cố vị trí giới hạn châu á,châu Âu trên lược đồ. - GV phát phiếu học tập, nêu nhiệm vụ . - HS làm việc cá nhân, ghi tên các châu và đại dương và các dãy núi trên lược đồ trống. - Gọi lần lượt HS trình bày kết quả. - HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng. - GV treo bản đồ,yêu cầu 1,2 HS lên xác định vị trí châu Âu, châu á. * HĐ2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu. - HS thảo luận nhóm làm vào phiếu bài tập 2 SGK. - GV quan tâm giúp đỡ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả;các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng. - 2,3 HS nhắc lại kết quả. 3/Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thể dục Phối hợp chạy và bật nhảy Trò chơi “chuyển nhanh , nhảy nhanh” I/ Mục tiêu: - Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy ( chạy chậm sau đó kết hợp bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa). - Biết cách thực hiện động phối hợp chạy- nhảy- mang vác – bật cao. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II/ Chuẩn bị Sân TD, 2 quả bóng đá, III/ Hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập. HS khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản a/ Ôn phối hợp chạy mang vác. Tập luyện theo tổ ở các khu vực được phân công. HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập. GV đi từng tổ để sửa sai cho HS. b/ Ôn bật cao : 2 đợt , mỗi đợt bật liên tục 2- 3 lần . c/Học phối hợp chạy và bật nhảy : GV nêu tên và giải thích bài tập, kết hợp dẫn các hình vẽ trên sân sau đó GV làm mẫu 1-2 lần, sau đó HS thực hiện. d/ Chơi trò chơi “ chuyển nhanh, nhảy nhanh”. 3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng I/ Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp. - Làm được BT1,2 cảu mục III. II/ Đồ dùng dạy học II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời ) * HĐ 1: Luyện tập Bài tập 1:VBT - Yêu cầu 1HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp theo dõi. - HS làm bài độc lập vào vở bài tập .3 HS lên bảng làm. - HS trao đổi bài chấm chéo cho nhau.Sau đó phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng( a/chưa,đã. b/ vừa,đã. c/ càng,..) - HS yếu nhắc lại lời giải đúng. Bài tập 2 VBT - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi. - GV treo bảng phụ HDHS tìm hiểu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi thực hiện. GV quan tâm HS yếu. 3 HS lên bảng làm. - Gọi 1 số HS nêu kết quả. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. ( a/ càng,càng ; b/mới,đã ; c/ bao nhiêu,bấy nhiêu ) - 2,3 HS đọc lại câu đã hoàn thiện. * HĐ2: Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn ôn tập về tả đồ vật I/ Mục tiêu - Lập được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II/ Đồ dùng dạy học. GV: - Tranh ảnh một số vật dụng. Bảng phụ ghi đề bài. - Giấy khổ to bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học. 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. Bài 1 : SGK. - GV treo bảng phụ ghi đề bài. - 1,2 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu đề bài lựa chọn miêu tả. - 1 HS đọc gợi ý 1. - HS làm bài cá nhân. - 5 HS làm vào giấy khổ to ( 5 HS có lựa chọn theo 5 đề khác nhau). - GV quan tâm , giúp đỡ HS. - HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng trình bày. - HS,GV nhận xét bổ sung để có dàn ý chi tiết đầy đủ . HS rút kinh nghiệm sửa dàn ý của mình. Bài 2 : SGK. - 1HS đọc yêu cầu bài 2,lớp theo dõi đọc thầm. - 1HS đọc gợi ý 2. - HS lần lượt trình bày dàn ý về bài văn của mình trong nhóm. - Gọi HS lần lượt trình bày dàn ý của mình trước lớp. - Nhận xét cho điểm. * Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Biết tính diện tích,thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành . Bài 1:VBT - 1 HS đọc yêu cầu bài 1.cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS Yếu. - HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. - 3 HS nhắc lại qui tắc tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật. KL: Rèn kĩ năng tính S xq và S tp và thể tích hình hộp chữ nhật. Bài 2: VBT. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. - HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. - Yêu cầu 2 HS nhắc lại qui tắc tính S xq, S tp và V hình lập phương. KL: Rèn kĩ năng tính Sxq,Stp,V hình lập phương. * HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT SGK. Sinh hoạt tập thể Tổng kết hoạt động Chủ điểm: Mừng đảng - mừng xuân I . Mục tiêu : - Giúp HS hiểu những phong tục tập quán văn hoá tốt đẹp của quê hương ngày xuân. - Biết gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước . II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung :Những câu tục ngữ , những bài ca dao , bài thơ ...về phong tục , tập quán ngày xuân. 2. Hình thức: Thi giữa 2 đội . II. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - Các tư liệu sưu tầm - Các tiết mục văn nghệ - Phần thưởng :bút, thước . 2. Tổ chức:- Họp, phân công công việc . - Phân công người dẫn chương trình . IV. Tiến hành hoạt động: Người điều kiển Nội dung Thời gian Lớp trưởng Lớp phó Ban giám khảo 1. Khởi động: - Hát tập thể bài : mùa xuân - tình bạn - Giới thiệu chương trình 2. Chương trình: Tổng kết chủ điểm - Hát tập thể bài hát : Đây một mùa xuân . - 4 tổ lần lượt trình bày các bài thơ, tục ngữ, ca dao ...đã sưu tầm . - GVCN tổng kết chủ điểm. - Văn nghệ : Hát tập thể - Công bố kết quả điểm qua 2 phần thi . + Giải nhất: 5 bút + Giải nhì : 5 thước 7 phút 23 phút 5 phút V. Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình công bố kết thúc hoạt động. - GVCN nhắc nhở một số công việc. Tìm hiểu về Gương sađảng viên tiêu biểutại cán khê I .Mục tiêu : - Giúp HS hiểu về cuộc đời, phẩm chất, thành tích của những đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương . - Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các đảng viên ưu tú . II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung : Truyền thống cách mạng và bảo vệ quê hương Gương các đảng viên ưu tú . 2. Hình thức : HS sưu tầm , tìm hiểu , trình bày kết quả . III. Chuẩn bị : 1. Phương tiện : Tư liệu về Đảng bộ xã , truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương . Câu hỏi : ? Những truyền thống nổi bật ở quê hương em . ? Tìm hiểu về những đảng viên quanh em . ? Hãy kể tên 3 đảng viên ưu tú ở quê hương em ? ? Kể lại một gương đảng viên mà em khâm phục ? ? Hiện nay ở quê hương em đang có những phong trào gì về xây dựng và làm đẹp quê hương ? 2. Tổ chức : - GVCN thông báo cho cả lớp nội dung hoạt động , ra câu hỏi , yêu cầu HS tìm hiểu. - Cử lớp trưởng điều kiển chương trình . - Cử cán sự văn nghệ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ . IV. Tiến hành hoạt động : Người điều khiển Nội dung hoạt động Thời lượng Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp phó văn nghệ Hoạt động 1: Khởi động - ổn định tổ chức : - Hát tập thể bài hát “Em là mầm non của đảng”. - Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình : Trình bày kết quả tìm hiểu gương sáng đảng viên quê em. Hoạt động 2: Hoạt động chủ đề Tìm hiểu gương sáng đảng viên quê em . - Các tổ thảo luận, thông qua, tổng hợp , thống nhất kết quả sưu tầm của từng thành viên . - Lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm theo câu hỏi . - Nhận xét kết quả tìm hiểu của các tổ , cho điểm . - GV giới thiệu cho HS nghe về tấm gương của đảng viên ưu tú ở xã. - Tiết mục văn nghệ của lớp : “Em là mầm non của Đảng” . 10 phút 20 phút 5 phút V. Kết thúc hoạt động : (5 phút) - GV CN nhận xét tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp . - Căn dặn một số công việc trong dịp tết.
Tài liệu đính kèm: