Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 13

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 13

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phụ hợp với các diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).

2. Kỹ năng:

- Đọc tương đôí trôi chảy . Biết và có thể đọc diễn cảm bài văn

3. Thái độ:

- GD hs yêu quý rừng, có ý thức bảo vệ rừng, lá phổi của trái đất .

- Tăng cường TV.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13:
 Ngày soạn:26/10/2012
 Ngày giảng:T2/29/10/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phụ hợp với các diễn biến các sự việc. 
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).
2. Kỹ năng:
- Đọc tương đôí trôi chảy . Biết và có thể đọc diễn cảm bài văn 
3. Thái độ:
- GD hs yêu quý rừng, có ý thức bảo vệ rừng, lá phổi của trái đất . 
- Tăng cường TV.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs đọc bài “ Hành trình của bầy ong ’’ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: (12’)
- Gọi HS khá đọc bài.
- Chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài văn.
- Ghi từ khó gọi hs đọc CN - ĐT.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi cặp thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (10’)
- Yc HS đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Câu 1: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
- Kết hợp nêu ý chính của từng đoạn, GV ghi bảng.
Câu 2: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy.
a/ Bạn là người thông minh.
b/ Bạn là người dũng cảm.
Câu 3: Trao đổi với bạn cùng lớp để làm rõ ý sau?
a/ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn chộm gỗ ?
b/ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
- GV nhận xét biểu dương.
c. Đọc diễn cảm: (8’)
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV treo bảng phụ.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
+ GV hỏi ý nghĩa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc bài và trả lời trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS khá đọc bài, lớp theo dõi sgk.
- HS chia đoạn (3 đoạn)
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Giải nghĩa từ
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 cặp HS thi đọc.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi .
- HS suy nghĩ trả lời: Phát hiện ra dấu chân người lớn hằn trên đấtbọn chộm gỗ đã bàn nhau dùng xe để chuyển ăn chộn vào buổi tối.
- Nêu ý chính đoạn.
- HS suy nghĩ trả lời: Bạn nhỏ rất thông minh, thắc mắc khi thấy dấu chân người lớnphối hợp với các chú công an để bắt chộm.
- HS suy nghĩ trả lời: Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- HS trả lời
- 3HS đọc toàn bài lớp trao đổi và thống nhất giọng đọc.
- Theo dõi tìm cách đọc.
- 2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu.
- 1 HS đọc lại ý nghĩa.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết:
- Thực hiện phép cộng trừ, nhâqn các số thập phân. 
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên . 
- HS khá làm (BT3)
3. Thái độ:
- GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
- Tăng cường TV.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng số trong bài tập 4a
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện tập
Bài 1: (7’)
- Yc hs đọc đề và tự làm bài .
a) b) c)
 404,91 53,648 19264 
 14448
 163,744
- Chữa bài cho điểm .
Bài 2: (6’)
- Yêu cầu HS đọc đề toán .
- Đặt câu hỏi yc hs trả lời về cách làm bài
- Gọi hs làm bài trên bảng.
- Chữa bài cho điểm hs .
 a. 78,29 x 10 = 782,9 
 78,29 x 0,1 = 7,829
 b. 265,307 x 100 = 26530,7
 265,307 x 0,01 = 2,65307
Bài 3: (11’)
- Gọi HS đọc đề toán.
- HD hs làm bài
- Yc HS khá tự làm bài sau đó đi hd hs yếu
- Gọi hs khác nhận xét 
- Nhận xét cho điểm . 
 Bài giải:
 Giá 1 kg đường là:
38500 : 5 = 7700( đồng)
 Số tiền phải trả để mua 3,5 kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
 Số tiền phải trả ít hơn là:
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số:11550 đồng
Bài 4: (8’)
- Yc HS tự tính phần a
- Gọi hs khác nhận xét 
- Nhận xét cho điểm .
- Yêu cầu HS rút ra quy tắc.
- Yc hs vận dụng quy tắc làm ý b
 b. 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3
= (6,7 + 3,3) x (9,3
 = 10 x 9,3
 = 9,3
 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2
= (7,8 + 2,2 ) x 0.36
 = 10 x 0,35
 = 3,5
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm sgk
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề bài
- HS trả lời
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- HS chữa bài vào vở
- 1 HS đọc đề toán 
- Theo dõi
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn
- HS chữa bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm vào vở 
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn
- HS rút ra nhận xét 
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS chữa bài vào vở
- Nghe
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn:27/10/2012
 Ngày giảng:T3/30/10/2012
Tiết 1 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân xác số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên . 
3. Thái độ:
- GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
- Tăng cường TV.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện tập:
Bài 1: (6’)
- Yêu cầu HS tự tính giá trị của biểu thức .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- Chữa bài cho điểm 
a. 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78
 = 316,93
b. 7,7 + 7,3 x 1,4 = 7,7 + 10,22 
 = 17,92
Bài 2: (10’)
- Yêu cầu HS đọc đề toán .
- Đặt câu hỏi gợi ý cách làm .
- YC HS làm bài .
- Chữa bài cho điểm hs 
a. (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42
b. (9,6 – 4,2) x 3,8 = 5,4 x 3,8 = 20,52
Bài 3: (9’)
- Yêu cầu HS tự làm bài .
a/ 0,12 x 400 = 0,12 x (4 x 100) 
 = 4 x (0,12 x 100)
 = 4 x 12 
 = 48
b/ 5,4 x x = 5,4 
 x = 1
- Gọi hs nhận xét bài của bạn .
- Nhận xét cho điểm .
Bài 4: (7’)
- Gọi HS đọc đề toán .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét.
- Chữa bài cho điểm .
 Bài giải:
 Gía tiền mua một mét vải là:
 60000 : 4 = 15000 (đồng)
 6,8 mét vải nhiều hơn 4 mét vải là:
 6,8 – 4 = 2,8 (m)
 Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn 4m vải là:
 15000 x 2,8 = 42000 (đồng)
 Đáp số: 42000 đồng
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS nhận xét.
- HS chữa bài vào vở
- 1 HS đọc đề bài
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- HS chữa bài vào vở
- 2HS lên bảng bài, lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài bạn.
- HS chữa bài vào vở
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở 
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phụ hợp với nội dung văn bản khoa học. 
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng thông báo rõ ràng , rành mạch, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học .
3. Thái độ:
- GD hs yêu quý và bảo vệ rừng , có ý thức bảo vệ và vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng .
- Tăng cường TV.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS đọc bài “ Người gác rừng tí hon’’ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiêu bài: (2’)
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
+ Ảnh chụp cảnh gì?
+ Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?
- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: (12’)
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Yêu cầu 3HS nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Ghi từ khó gọi hs đọc CN - ĐT.
- GV treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn - HS đọc, ngắt nghỉ hơi.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi cặp thi đọc.
- GV nhận xét biểu dương.
- Đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1.
Câu 1: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
- Yêu cầu HS nêu ý chính của từng đoạn 1. 
- GV ghi bảng.
(Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá.)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
Câu 2: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Yêu cầu HS nêu ý chính của từng đoạn 2. 
- GV ghi bảng.
(Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phương.)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
Câu 3: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? 
- Yêu cầu HS nêu ý chính của từng đoạn 3. 
- GV ghi bảng.
(Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. )
- GV hỏi qua phần tìm hiểu bài em nào hãy nêu nội dung chính của bài văn?
- GV ghi bảng, gọi HS đọc.
c. Đọc diễn cảm: (8’)
- Gọi 3HS nối nhau đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo dõi cách đọc.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV treo bảng phụ:
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc bài và trả lời trước lớp.
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
- 1 HS khá đọc bài, lớp theo dõi sgk.
- HS nêu (3 đoạn).
- 3HS đọc nối tiếp.
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS theo dõi
- Đọc cá nhân.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Giải nghĩa từ
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc cặp.
- 2 cặp HS thi đọc.
- Nghe
- Lắng nghe theo giõi SGK.
- HS đọc thầm đọc lướt và t ... HS làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện tập:
Bài 1: (7’)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn .
- Nhận xét cho điểm .
a. 67,2 7 b. 3,44 4 c. 42,7 7
 42 9,6 34 0,86 07 6,1
 0 24 0
 0
Bài 2: (6’)
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính chia 22,44:18
- Yêu cầu HS nêu rõ thành phần số bị chia, số chia, thương và số dư .
- Yêu cầu HS thử lại .
- Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính
 43,19 21
 119 2,05
 14
- GV chữa bài nhận xét .
Bài 3: (8’)
- Yêu cầu hs làm tương tự với 2 phép tính trong bài .
- Chữa bài nhận xét .
a. 26,5 25 b. 12,24 20
 15 1,02 122 0,612
 150 24
 0 040
 0
Bài 4: (11’)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề toán
- HD hs làm bài tập
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs lên bảng
- HS nhận xét
- GV nhận xét chữa bài
 Bài giải: 
Một bao gạo cân nặng là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
 12 bao gạo cân nặng là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
Đáp số : 364,8 kg
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- Nhận xét
- Chữa bài
- HS thực hiện
22,44 18
 44 1,24
 84
 12 
1,24 x 18 + 12 = 22,44
- 1 HS lên bảng 
- Lớp làm vào vở
- Chữa bài vào vở
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng thực hiện
- Chữa bài
- 1 HS đọc bài giải
- Theo dõi
- HS làm bài tập
- 1 hs lên bảng
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 2 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được nhưng chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
2. Kỹ năng:
 - Kỹ năng quan sát , khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tượng . Từ đó biết lập giàn ý cho bài văn tả người.
3. Thái độ:
- GD hs biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình .
- Tăng cường TV.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi tóm tắ ngoại hình người bà ( Bà tôi) Thắng ( Chú bé vùng biển) 
- Giàn ý khái quát bài văn tả người.
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Kiểm tra việc thực hiên BT ở nhà của hs.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD HS luyện tập:
Bài 1: (6’)
- Yêu cầu 2 HS đọc nội dung bài tập 
- Giao cho 1/2 lớp làm phần a, 1/2 lớp làm phần b
- Gọi hs trình bày ỹ kiến trước lớp .
- GV và HS nhận xét chốt lại ý đúng 
- Nêu kết luận
Bài 2: (26’)
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS xem lại kết quả quan sát theo lời dặn của gv tiết trước .
- Mời 1 HS khá đọc kết quả
- Cùng HS nhận xét 
- Mở bảng phụ ghi giàn ý mời 1 hs đọc
- Nhắc HS chú ý tả ngoại hình
- Phát giấy bút cho 2 hs làm bài
- Gọi HS lên trình bày giàn ý đã lập
- Cả lớp và gv nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc trước lớp
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS trao đổi theo cặp
- 1 số HS trình bày
- Lắng nghe, chữa bài nếu sai.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS xem lại bài 
- 1 HS khá đọc
- Nhận xét
- 1 HS đọc trước lớp 
- HS chú ý
- 2 HS làm bài vào giấy khổ to
- 2 HS trình bày
- Chữa bài vào vở
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp(BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) .
2. Kỹ năng:	
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số quan hệ từ , làm đúng các bài tập .
3. Thái độ:
- GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt , dùng đúng từ khi nói viết.
- Tăng cường TV.
II/Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu khổ to viết đoạn văn bài tập 2 , Bảng phụ viết đoạn văn bài 3 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
	HĐ của HS	
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs đọc kết quả bài tập 3 trước lớp .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện tập
Bài 1: (10’)
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và phát biểu ý kiến .
- GV và cả lớp nhận xét .
- Mời 1 HS lên bảng làm vào phiếu .
+ Câu a: Nhờ ....mà
+ Câu b: Không những....mà còn 
Bài 2: (12’)
- Gọi HS đọc yc bài tập 2
- Giúp HS hiểu yc bài .
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp .
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài .
- Cùng cả lớp nhận xét .
a/ Mấy năm qua....trồng rừng ngập mặn .
b/ Chẳng những ........ở ngoài biển .
Bài 3: (10’)
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung BT
- Nhắc HS trả lời lần lượt, đúng thứ tự
- Yêu cầu HS trao đổi phát biểu ý kiến .
- Nhận xét bổ xung.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem lại bài 3,4
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc và nêu ý kiến .
- 1 HS lên bảng làm 
- 1HS đọc yc bài 
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi làm bài 
- 2 HS lên bảng làm bài 
- 2 HS đọc nội dung bài tập 
- HS phát biểu ý kiến 
- Lớp nhận xét bổ xung .
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
CHIỀU:
Tiết 3: Luyện tiếng việt 
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu
- Đọc bài “Bà tôi” và làm bài tập.
- Lập dàn ý cho bài văn tả người theo một trong hai đề bài sau. 
II/ Đồ dùng dạy – học 
II/ Hoạt động dạy – học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Bài mới:
1. Bài 1: Đọc bài “Bà tôi” và hoàn thành các bài tập sau: (18-20’)
- Gọi 1,2 hs đọc bài
- Yêu cầu cả lớp theo dõi làm bài vào vở.
a. Các từ ngữ miêu tả mái tóc của bà:
b. Tả giọng nói của bà:
c. Các từ ngữ tả đôi mắt khi bà mỉm cười:
d. Hình ảnh khuôn mặt của bà: 
2. Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả người theo một trong hai đề bai:
- GV dán nội dung 2 đề bài lên bảng
- Yêu cầu hs chọn một trong hai đề bài để lập dàn ý.
- GV hỏi cấu tạo của bài văn tả người
- HD hs lập dàn ý
- Yêu cầu hs làm bài
- GV theo dõi hs làm bài
- Gọi hs một số hs đọc đan ý
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét cho điểm
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- 1,2 hs đọc bài
- HS theo dõi làm bài
- Tả màu sắc mái tóc: tóc bà đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối.
- Tả độ dày mái tóc: một tay khễ nâng mớ tóc.....mớ tóc dày
- So sánh giọng nói của bà: như tiếng chuông.
- So sánh tác dụng của giọng nói: khắc sâu vào chí nhớ.
- Tả hai con người: đen sẫn nở ra long lanh.
- Tả tình cảm thể hiện qua đôi mắt: ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi.
- Khuôn mặt của bà vẫn vui tươi.
- Chú ý
- HS chọn đề bài
- HS nhắc lại
- Theo dõi
- HS lập dan ý
- Nghe
- HS đọc dàn ý 
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nghe
 Ngày soạn :30/10/2011
Ngày giảng: T6 / 2 /11/2011
Tiết 1: Toán 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết chia một số thập phân cho 10,100,1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000 để làm đúng các bài tập 
3. Thái độ:
- GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
- Tăng cường TV.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Sgv- sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD chia môt stp cho 10,100,1000(10’)
a. Ví dụ 1:
- Yc HS đặt tính rồi thực hiện . 
 213,8 : 10
- Nhận xét .
- Yêu cầu HS nêu rõ số bị chia, số chia, thương. 
+ Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38?
- Rút ra quy tắc .
b. Ví dụ 2:
( Làm tương tự ví dụ 1)
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 10,100,1000 ta làm thế nào ?
- Gọi HS đọc sgk .
3. HD luyện tập:
Bài 1: (5’)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính nhẩm .
- Gọi hs khác nhận xét .
- GV nhận xét cho điểm .
a. 43,2 : 10 = 4,32 b. 23,7 : 10 = 2,37
 432,9 : 100 = 4,329 2,23 : 100 = 0,0223
Bài 2: (8’)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài .
a/ 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1
b/123,4 :100 = 123,4 x 0,01
- Nhận xét cho điểm .
Bài 3: (8’)
- Gọi HS đọc đề bài .
- Yc HS tự làm bài .
- Chữa bài nhận xét.
 Bài giải:
 Số tấn gạo đã lấy ra:
 537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số tấn gạo còn lại là:
 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 tấn
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
213,8 10
 13 21,38
 38
 80
- HS nêu 
- HS trả lời .
- 2 HS đọc sgk
- HS nêu yêu cầu
- HS tính nhẩm và trả lời
- HS khác nhận xét 
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề toán
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
- Chữa bài vào vở
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ. 
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả ngọai hình )
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
2. Kỹ năng:
- HS biết khi quan sát , khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tượng . Từ đó viết được bài văn tả ngoại hình một người thường gặp .
3. Thái độ:
- GD hs biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình .
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Chấm bài dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong GĐ 
- Một vài hs nhắc lại ghi nhớ .
- GV nhận xét biểu dương.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 
2. HD HS viết bài.
 - Gọi HS đọc yc bài 
- Gọi HS đọc phần gợi ý sgk
- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong giàn ý, gợi ý 
- GV gợi ý : có thể tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình , cũng có thể tả riêng một nét tiêu biểu của ngoại hình 
- Yêu cầu SH tự làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét sửa sai cho hs 
- Yêu cầu HS sửa lỗi dùng từ , đặt câu
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
- Nộp VBT
- 2HS nêu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc trước lớp yc và gợi ý của bài. 
- 2 HS đọc lại 
- 2HS làm vào giấy khổ to và trình bày trên bảng 
- Lớp làm vào vở 
- 3 HS đọc bài của mình .
- Sửa lỗi 
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc