I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.
- Có trách nhiệm quan tâm đến mọi người.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS luôn quan tâm và mong muốn đem lại niềm vui cho người khác.
- Tăng cường TV.
TUẦN 14: Ngày soạn:./11/2012 Ngày giảng:T2 ./11/2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 2. Kỹ năng: - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài. - Có trách nhiệm quan tâm đến mọi người. 3. Thái độ: - Giáo dục HS luôn quan tâm và mong muốn đem lại niềm vui cho người khác. - Tăng cường TV. - Học sinh khá giỏi. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. III / Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi hs đọc bài “ Trồng rừng ngập mặn’’ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Giới thiệu về chủ điểm và bài học. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: (14’) - Gọi HS khá đọc toàn bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc đoạn của bài. - Ghi từ khó gọi hs đọc CN - ĐT. - GV treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn HS đọc, ngắt nghỉ hơi. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - Gọi cặp thi đọc. - GV nhận xét biểu dương. - Đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: (10’) - Yêu cầu HS đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk. Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? - Yêu cầu HS đưa ra ý chính của đoạn. - Yêu cầu hs đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi Câu 2: Chị của cô bé tìm gặp Pi - e làm gì? Câu 3: Vì sao Pi – e nói rằng cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? c. Luyện đọc lại: (10’) - HD HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 theo hình thức phân vai. - Yêu cầu nêu ý nghĩa bài. - GV ghi bảng, 2HS đọc. C. Củng cố dặn dò: (4’) - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau. - 2 HS đọc bài và trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS khá đọc bài, lớp theo dõi sgk. - HS nêu (2 đoạn). - 2HS đọc nối tiếp. - HS đọc cá nhân đồng thanh. - HS theo dõi, đọc cá nhân. - Học sinh đọc nối tiếp. - HS giải nghĩa - 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc cặp. - 2 cặp HS thi đọc. - Lắng nghe - Lắng nghe theo giõi SGK. - HS đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi . - HS suy nghĩ trả lời: (Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ Nô- en) (Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam) (Cô bé đổ đồng su lên.....giá tiền) - Nêu ý chính (cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô bé) - HS đọc. (Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiêm Pi- e không) - HS suy nghĩ trả lời: (Vì em be mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiên em tirts kiệm được) - HS đọc bài trong nhóm và thi đọc trước lớp. - 2 HS đọc ý nghĩa. - 2 HS nêu lại. - Ghi nhớ. - Lắng nghe Tiết 3: Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc , đặt tính và thực hiện thành thạo, đúng các bài tập 3.Thái độ: - Gd HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán. - Tăng cường TV. - Học sinh khá giỏi. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(2’) - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn : - Nêu ví dụ như sgk . ? Để biết cạnh của sân hình vuông dài ? m ta phải làm như thế nào? - Đọc phép tính . - Yêu cầu HS thực hiện. - HD HS chia tiếp số dư 3 cho 4. - Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào thương rồi viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi chia tiếp , có thể viết như thế mãi . - Làm tương tự với ví dụ 2. + Rút ra quy tắc yc hs đọc. 3. Luyện tập: Bài 1: (7’) - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét cho điểm. a) 12 5 23 4 882 36 20 2,4 30 5,75 162 24,5 0 20 180 0 0 b) 15 8 75 12 70 1,875 030 6,25 60 060 40 00 0 Bài 2: (7’) - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài 3: (8’) - Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm. - 2HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe - Lắng nghe - Nghe và tóm tắt . - Lấy chu vi hình vuông chia cho 4. 27 : 4 =? 27 : 4 = 6 (dư 3) - Phát biểu. - HS thực hiện phép chia. Cả lớp thống nhất phép chia như sgk. - 1 HS nêu. - Cả lớp theo dõi . - 2 HS lên bảng làm vào vở . - 1 HS đọc yêu cầu bài tập . - 2HS lên bảng làm bài . - Lớp làm vào vở . Bài giải: Số mét vải dùng để may 1 bộ quần áo: 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ quần áo cần số mét vải là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 mét vải - 1 HS nêu .( Lấy tử số chia cho mẫu số) - 2 HS lên bảng làm . = 2: 5 = 0,4 ; = 3 : 4 = 0,75 = 18 : 5 = 3,6 - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Ngày soạn:./11/2012 Ngày giảng:T3.../11/2012 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện phép tính chia thành thạo chính xác . 3. Thái độ: - Gd HS tính chính xác, cẩn thận khi thực hành tính toán . - Tăng cường TV. - Học sinh khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Sgv – sgk III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - 1 HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(2’) - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện tập: Bài 1: (6’) - Yêu cầu HS đọc đề toán . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Chữa bài nhận xét. a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 2: (6’) - Yêu cầu hs đọc đề toán . - Mời 2 HS lên bảng làm bài a/ 8,3 x 0,4 = 8,3 x 10 : 25 = 3.32 b/ 4.2 x 1,25 = 4,2 x10 : 8 = 5,52 - GV nhận xét cho điểm. Bài 3: (8’) - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS tóm tắt và giải - Chữa bài nhận xét Bài giải: Chiều rộng mảnh vườn HCN là: x = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn là 24 x 9,6 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 ( m2) Đáp số: 230,4 m2 Bài 4: (12’) - Gọi HS đọc đề toán - Gọi HS tóm tắt và làm bài Bài giải: Quãng đường xe máy đi được trong 1 h là: 93 :3 = 31 (km) Quãng đường ô tô đi được trong 1 h là: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy là : 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số 20,5 km 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm - 1 HS nhắc lại quy tắc - Lắng nghe - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - 1HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - 1HS đọc đề toán - 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở - 1 HS đọc đề toán - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 3 : Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ.) 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý đọc vắt dòng. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ. - Cảm thông và biết ơn người lao động. 3. Thái độ: - Thấy được giá trị của hạt gạo, yêu quí hạt gạo. - Gíao dục hs biết quý trọng giá trị lao động. - Tăng cường TV. - Học sinh khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi HS đọc bài “ Chuỗi ngọc lam ’’ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: (12’) - Gọi HS khá đọc bài. - Chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ. - Ghi từ khó gọi hs đọc CN - ĐT. - Gọi hs đọc nối tiếp lần 2. - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi cặp thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét biểu dương. - Đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: (10’) - Yêu cầu HS đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk. Câu 1: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?. - Kết hợp nêu ý chính của từng khổ thơ. - GV ghi bảng. Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm gia hạt gạo? - GV giảng: Câu 3: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nàohạt gạo? Câu 4: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”? + Qua phần tìm hiểu em hãy nêu nội dung chính của bài thơ? - GV ghi bảng, gọi HS đọc. - Cảm thông và biết ơn người lao động c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (8’) - Yêu cầu 5 HS nối nhau đọc từng khổ thơ, HS tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài thơ cuối. - Treo bảng phụ có đoạn thơ. - Đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV cùng hs nhận xét bình chọn. C. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài và trả lời trước lớp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS khá đọc bài, lớp theo dõi sgk. - HS nêu ( 5 đoạn) - 5HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - HS đọc cá nhân đồng thanh. - 5Học sinh đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 2 cặp HS thi đọc. - Lắng nghe. - Theo dõi GSK. - HS đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi . - HS suy nghĩ trả lời: Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ, công lao của mẹ. - Nêu ý chính khổ thơ. - HS suy nghĩ trả lời: Giọt mồ hôi sa Những chưa tháng sáu .. Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy - Lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời: Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tát nướcgánh phân bón cho lúa. - HS suy nghĩ trả lời: Vì hạt gạo rất quý,sứcc của bao người. - HS nêu: (Hạt gạo được làm ra từ bao công sức cử mọi nguời) - 2HS đọc. - 5HS nối nhau đọc từng khổ thơ, lớp theo dõi trao đổi thống nhất cách đọc. - Theo dõi - Theo dõi GV đọc mẫu. - Lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện cặp thi đọc. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. ... 1HS đọc thành tiếng. - 1HS lên bảng giải bài, lớp làm vở. - 1 HS nhận xét. - Theo dõi - 1HS đọc thành tiếng. - 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. - 1HS nhận xét. - Lắng nghe - Ghi nhớ. Tiết 2 : Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND Ghi nhớ). - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần ở BT1 (BT2). 2. Kỹ năng: - Biết làm biên bản một cuộc họp, trình bày đúng quy trình ,. 3. Thái độ: - GD HS tính tự lập trong cuộc sống . - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hò dạy - Tăng cường TV. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn, viết bảng phụ, giấy khổ to, bút. III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi HS đọc đoạn văn tả người tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. Tìm hiểu VD: - Yêu cầu đọc biên bảnđại hội chi đội. - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tổ chức cho HS làm theo nhóm để hoàn thành bài. - GV theo dõi gợi ý cách làm cho HS. - Yêu cầu nhóm làm vào giấy khổ to gián lên bảng. - GV kết luận: Biên bản là văn bản ghi lạinhững người có trách nhiệm. - GV hỏi lại: Biên bản là gì?...có những phần nào? 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tập Bài 1: - Gọi đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc của từng nhóm. Bài 2: - Gọi đọc và yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về viết lại cho hay hơn. - 3 HS thành tiếng. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc - 1 HS đọc - 4 HS trao đổi, viết vào giấy nháp và một nhóm viết vào giấy khổ to. - Trình bày ý kiến, nhận xét. - Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất thực hiện đúng những điều đã thồng nhất. + Giống: có quốc hiệu, tiểu ngữ, tên biên + Khác biên bản có nơi nhận. - Biên bản có 2 chữ ký, không có lời cảm ơn. - Lắng nghe. - Trả lời bổ sung. - 2HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - 6HS nối tiếp nhau phát biểu, các bạn khác theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời. - 1HS đọc thành tiếng. - 4HS lên bảng đặt tên cho các biên bản cần lập. - HS nêu ý kiến và sửa bài của bạn nếu sai. - Theo dõi bài chữa của GV và sửa lại cho đúng. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 3 : Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào ba bảng phân loại theo yêu cầu BT1. - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2). 2. Kỹ năng: - Sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ để viết đoạn văn. 3.Thái độ: - GD HS dùng đúng từ khi nói viết, yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt. - Tăng cường TV. - Học sinh khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn khái niệm từ, tính từ quan hệ từ III . Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Bé Mai dẫn Trâm ra vườn chim. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập: (33’) Bài 1: - Gọi đọc yêu cầu và nội dung ? Thế nào là động từ, tính từ, quan hệ từ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Treo bảng phụ ghi định nghĩa - Yêu cầu phân loại các từ được phân loại các từ in đậm trong đoạn văn: - Gọi nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và kết luận. Động từ : trả lời nhịp; vị , bơ , hắt, thấy , lăn, trào đón. Tính từ: xa , vời vợi, lớn Quan hệ từ: qua ở với. Bài 2: - Gọi đọc yêu cầu - Yêu cầu đọc lại khổ 2 trong bài thơ hạt gạo làng ta - Yêu cầu tự làm bài : viết đoạn văn miêu tả người mẹ đi cấy, lập bảng như BT1 để phân loại,động từ, tính từ, quan hệ từ. - Gọi trình bày, nhận xét, bổ xung. - Gọi dưới lớp đọc đoạn văn - Nhận xét cho điểm VD: động từ : làm, đổ, mang lên, đun sôi, đổ xuống, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, lăn dài... - Tính từ :lềnh bềnh, mát, vất vả, đỏ bừng - Quan hệ từ :vậy mà, mát, vất vả, đỏ bừng. - HS hiểu được sự khổ nhọc của cha mẹ, có ý thức giúp đỡ cha me việc nhỏ vừa sức của mình. C. Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài sau - Tìm DT chung và riêng. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Trả lời, bổ sung - 1HS đọc. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập - Nhận xét bổ xung - Chữa bài nếu sai. - 1HS đọc thành tiếng. - 2HS đọc - 1HS làm vào giấy A3, lớp làm vở - Trình bày nhận xét bổ xung - 3 HS đọc thành tiếng. - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe. - Ghi nhớ. CHIỀU: Tiết 2: Luyện tiếng việt LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu - Dựa theo dàn ý đã lập tuần trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình chú công an hoặc người hàng xóm. - Tìm các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. II/ Đồ dùng dạy – học II/ Hoạt động dạy – học HĐ của GV HĐ của HS A. ổn định tổ chức: B. Bài mới: 1. Bài 1: viết một đoạn văn tả ngoại hình chú công an hoặc người hàng xóm. (18-20’) - Gọi 1,2 hs đọc đề bài - Yêu hs nêu cấu tạo của bài văn tả người. - GV hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. + Xác định rõ đối tượng miêu tả + Tả rõ những chi tiết ngoại hình + Đoạn văn cần rõ câu mở đoạn Ví dụ: Bé Đức com cô Hàng xóm nhà em có khuôn mặt dễ thương.... - Yêu cầu học sinh viết bài - GV theo dõi giúp đỡ - Gọi một số hs đọc đoạn viết - HS khác nhận xét - GV chấm điểm, nhận xét - Bình chọn một số bài văn hay 2. Bài 2: Tìm các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: - GV hướng dẫn - Yêu cầu hs làm bài - GV theo dõi hs làm bài - Gọi hs một số hs đọc bài - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm C. Củng cố, dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1,2 hs đọc đề bài - HS nêu gồm có 3 phần - Theo dõi - Chú ý - Lắng nghe - HS viết bài - Chú ý - HS đọc đoạn viết - Nhận xét - Lắng nghe - HS bình chọn - Theo dõi - HS làm bài - Chú ý - HS đọc - Nhận xét - Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc hoặc sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng - Phần mở đầu ghi quôc hiệu, tiểu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản - Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. - Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. - Nghe Ngày soạn :./11/2012 Ngày giảng:T6.. ./11/2012 Tiết 1: Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: - Áp dụng chia một số thấp phân cho một số thập phân để giải bài toán. 3. Thái độ: - Tính chính xác, cẩn thận. - Tăng cường TV. - Học sinh khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi HS lên bảng làm bài giờ trước. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn thực hiện chiacho một số thập phân. a. VD1: - Giáo viên nêu VD bài toán SGK. ? Làm thế nào biết được 1dm của thanh sắt đó cân nặng ? kg ? Hãy áp dụng tính chất nhân cả số bị chia và số chia với số sau đó thực hiện phép chia( hoặc nhân với 100) Vậy 23,56 : 6,2 = ? GT kỹ thuật tính ( như SGK) - Yêu cầu đặt tính và thực hiện lại. - Yêu cầu số lượng trương của 23,56 : 6, 2 trong các cách làm . b. VD 2 - GV yêu cầu: Đặt tính và thực hiện tính 23,56 : 6,2. - Gọi trình bày. 3. Qui tắc - Gọi HS đọc SGK 4. Luyện tập Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu và tự làm bài - Gọi chữa bài cho bạn. Bài 2: - Yêu cầu đọc đề bài toán. - Yêu cầu tự làm bài. Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là. 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) Tám lít dầu hoả cân nặng là. 0,76 x 8 = 6,08(kg) Đáp số: 6,08 kg - GV nhận xét cho điểm. Bài 3: - YC đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài Bài giải: Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải Đáp số:: may 135 bộ thừa 1,1m C. Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học về nhà làm bài thuộc quy tắc chuẩn bị bài sau: - 1HS lên bảng làm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Nghe tóm tắc lại bài toán. - HS nêu: 23,56 : 6,2 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10): ( 6,2x10) = 23,56 : 62 = 3,8 - Nghe và quan sát. - HS đặt tính và thực hiện lại. - Đều có thương là 3,8 - Trao đổi đặt tính và nháp. - Nháp trình bày thống nhất như SGK - 2 HS đọc - 4 HS lên bảng lớp làm, lớp làm vào vở - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng - Lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Ghi nhớ. Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng viết biên bảng. - Viết trình bày ngắn ngọn, để hiểu thành thạo khi viết viết biên bản . 3. Thái độ: - Mở rộng lối sống hiểu biết rèn luyện tư duy cho HS. - Tăng cường TV. - Học sinh khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi hs trả lời câu hỏi ? Thế nào là biên bản, biên bản thường có nội dung nào - GV nhận xét B. Bài mới: 1. GTB: (2’) - Nêu mục tiêu của bài 2. HĐ: (32’) - Gọi đọc đề bài ? Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn về việc gì? ? Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? ? Cuộc họp có những ai tham dự? ? Ai điều hành cuộc họp.? ? Nhưng ai nói trong cuộc hop, nói gì? ? Kết thúc cuộc họp? - Yêu cầu làm bài theo nhóm: đọc lại nội dung biên bản sắp xếp các ý theo đùng thể thức của một biên bản theo mẫu. - Gọi đọc biên bản. - Nhận xét cho điểm từng nhóm biết đặt + Tổng kết nội dung bài. - Nhận xét giờ học. C.Củng cố dặn dò: (3’) - Về hoàn thành biên bản. Về quan sát và ghi lại. - Kết quả hoạt động của một người mà em thích - 2 HS trả lời - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS đọc - Nối tiếp như giai đoạn giới thiệu. - Cuộc họp bàn về việc chuẩn bị chào mừng nhà giáo VN 20/11 - Em viết biên bản họp tổ . - Lúc 14h ngày thứ 6 tại phòng họp lớp 5A . - Có 28 thành viên lớp 5A và cô giáo chủ nhiệm. - Bạn Hoè - Trả lời. - Các thành viên thống nhất những ý kiến đề ra. - 4HS trao đổi và viết biên bản. - 4 nhóm đọc biên bản của nhóm mình. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Nghe. Tiết 5: Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: