Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 15

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 15

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Phất âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phụ hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

2. Kỹ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng . Nhấn giọng đúng từ ngữ gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: 
 Ngày soạn :9/11/2012
 Ngày giảng: T2/12/11/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc 
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Phất âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phụ hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng . Nhấn giọng đúng từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ:
- GD HS yêu quý cô giáo vì cô đã dạy dỗ cho các em thành người .
 + Bổ sung câu hỏi: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao cô viết chữ đó?
* Tăng cường TV.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bản phụ.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’) 
- Gọi hs đọc bài “ Hạt gạo làng ta’’ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc (14’)
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Yc 2HS nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Ghi từ khó gọi hs đọc CN - ĐT.
- GV treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn HS đọc, ngắt nghỉ hơi.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Yc HS đọc chú giải SGK.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi cặp thi đọc.
- GV nhận xét iểu dương.
- Đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài (10’)
+ Yc HS đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
- Yc HS đưa ra ý chính của từng đoạn.
- Ghi bảng ý chính.
Câu 2: Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
Câu 4: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
+ GV hỏi em nào hãy nêu nội chính của bài?
- GV ghi bảng, gọi HS đọc.
c/ Luyện đọc lại (10’) 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- HD HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3- 4 theo nhóm.
- Gv nhận xét cho điểm HS.
C/ Củng cố dặn dò: (4’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS khá đọc bài, lớp theo dõi sgk.
- HS nêu (4 đoạn).
- 4HS đọc nối tiếp.
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS theo dõi, đọc cá nhân.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc cặp.
- 2 cặp HS thi đọc.
- Lắng nghe theo giõi SGK.
- HS đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi .
- HS suy nghĩ trả lời: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh dạy học.
- Nêu ý chính từng đoạn.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời: Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tìnhthực hiện nghi lễ để thực hiện người trong buôn.
- HS suy nghĩ trả lời: Mọi người ùa theo già làngbao nhiêu tiếng cùng hò gieo. 
- HS suy nghĩ trả lời: Cô giáo Y Hoa rất yêu người dân ở buôn làng,xem cáI chữ.
- HS nêu.
- 2HS đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- HS đọc bài trong nhóm và thi đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Toán :
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đặt tính và tình chia một số thập phân cho một số thập phân
- Giải được bài toán, biết tìm thành phần chưa biết.
3. Thái độ:
- Tính chính xác, cẩn thận.
* Tăng cường TV.
* Học sinh khá giỏi.
II. Hoạt động – dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’) 
- Gọi HS làm bài 1 VBT.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: ( 2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a/17,55 : 3,9 = 4,5 ; b/ 0,603 : 0,09 = 6,7 ; c/ 0,3068: 0,26 =1,18; d/98,156 4,63 = 21,2
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- YC học sinh nêu rõ cách thực hiện phép tính.
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yc học sinh tự làm bài.
a/ x x 1,8 = 72 b/ x x 0,34 = 1,131
 x = 72 : 1,8 x = 1,2138:0,34
 x = 40 x = 3,75
c/ x x 1,36 = 4,76 x 4,08
 x = 19,4208
 x = 19,4208 : 1,36
 x = 14,28
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3: 
- VG gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài giải
1 lít dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đấp số: 7 lít
- Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm HS làm đúng.
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Để tìm số dư của 218:3,7 chúng ta phải làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
+ Kết quả.
2180 : 3,7 = 58,91
 vậy số dư là 0,033
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giơg sau.
- 1 HS lên bảng làm, lớp mở vở GV kiển tra.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét đúng, sai.
- HS nêu.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 1HS nêu.
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- Chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm SGK.
- HS làm bài vào vở, nêu kết quả trước lớp.
- Lắng nghe, chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS nêu.
- Thực hiện
 2180 3,7
 330 58,91
 340
 070
 33
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
	Ngày soạn:9/11/2012
 Ngày giảng:T3/13/11/2012
 Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
2.Kỹ năng:
- Làm đúng các bài tập.
3. Thái độ:
- Tính chính xác, cẩn thận.
* Tăng cường TV.
* Học sinh khá giỏi.
II. Hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
- Gọi HS làm BT1 trong VBT.
- GV nhận xét cho điểm HS .
B/ Bài mới.
1/ Giới thioêụ bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1:(10’)
- Gọi đọc yêu cầu bài:
- GV viết phần c/ của bài toán lên bảng :
100 +7 + và hỏi: 
- Em hãy viết dưới dạng số thập phân.
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng.
- YC HS làm tiếp phần còn lại của bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: (8’)
- VG hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng một phép so sánh chẳng hạn 44,35 và hỏi: GV hỏi.
- Yêu cầu HS thực hiện cuyển hỗn sốsố thập phân rồi so sánh.
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại, sau đó nhận xét và chữa bài.
Bài 3: (8’)
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- VG hỏi:
- Yêu cầu HS làm bài.
a. 6,251 : 7 = 0,89 ( dư 0,021)
b. 33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08)
- GV nhận xét, chữa bài cho điểm HS.
Bài 4: (8’)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a. 0,8 x x = 1,2 x 10
 0,8 x x = 1,2
 x = 12 : 0,8
 x = 15
c. 25 : x = 16 : 10
 25 : x = 1,6
 x = 25 : 1,6
 x = 15,625
- GV nhận xét cho điểm HS.
C/ Củng cố dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học 
- Bài về nhà 1,2,3 BT
- 1HS thực hiện, lớp làm nháp.
- Lắng nghe.
- HS nêu: 
- HS nêu: = 0,08
- HS thực hiện và nêu:
 100 + 7 + 0,08 = 107,08
- 2 HS lên bảng làm a,b, lớp làm vở.
- BT yêu cầu chúng ta so sánh các số.
- HS nêu: 4thành số thập phân.
- Thực hiện chuyển và nêu:
 Vậy: 4
- 3HS lên bảng làm các phần còn lại, HS làm vào vở.
- 1HS đọc yêu cầu bài .
- 2HS làm bảng lớp, lớp làm vở. 
- Chữa bài nếu sai.
- 2HS thực hiện, lớp làm bài vào vở.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc 
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phát triển của đất nước ta, sự thay đổi, đổi mới từng ngày thêm yêu quê hương.
* Tăng cường TV.
* Học sinh khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, tranh ảnh về những công trình đang xây. bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
- Gọi HS đọc bài “ Buôn Chư Lênh đón cô giáo ’’ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc: (12’)
- Gọi HS khá đọc bài.
- Chia đoạn.
- Yc HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- Ghi từ khó gọi hs đọc CN - ĐT.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải SGK.
- Gọi HS đọc chú giải SGK.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi cặp thi đọc.
+ Cả lớp và GV nhận xét biểu dương.
- Đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài(10’)
- Y/c HS đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Câu 1: Những chi tiết nào vẽ nên một hình ảnh một ngôi nhà đang xây ?
- Kết hợp nêu ý chính của từng khổ thơ.
Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh nói nên vẻ đẹp của ngôi nhà.
Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôI nhà được miêu tả sống động ngần gũi?
Câu 4: Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói nên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
- GV hỏi về nội dung bài thơ.
- Ghi bảng, gọi HS đọc.
c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng (8’)
- Yêu cầu 2 HS nối nhau đọc từng khổ thơ, HS tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài thơ .
- Treo bảng phụ có đoạn thơ.
- Đọc mẫu
- Yc HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV cùng hs nhận xét bình chọn.
C/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu ý nghĩa bài.
- GV ghi bảng, 2HS đọc .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc bài và trả lời trước lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS khá đọc bài, lớp theo dõi sgk.
- HS nêu ( 2 đoạn)
- 2HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- 2Học sinh đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- 2HS đọc thành tiếng.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 cặp HS thi đọc.
- Lắng nghe.
- Theo dõi GSK.
- HS đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi .
- HS suy nghĩ trả lời: Những ngôi nhà đang xây dàn giáo như cái lồng che chở,những rãnh tường chưa chát.
- Nêu ý chính khổ thơ.
- HS suy nghĩ trả lời: Những hình ảnh.
+ Giàn giáo tựa cái lồng.
+ Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
- HS suy nghĩ trả lời: Những hình ảnh.
+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa.
+ Nắng đứng ngủ quyên trên những bức tường.
+ Làn gió mang,tường trưa trát.
- HS suy nghĩ trả lời: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên.
- Đất nước ta đang trên đà phát triển.
- HS nêu.
- 1HS đọc.
- 2 HS nối nhau đọc từng khổ thơ, lớp theo dõi trao đổi thố ... 
- YC làm việc theo cặp.
+ Đánh dấu các đoạn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
+ Xác định các đoạn của bài văn?
+ Nêu nội dung chính xác của đoạn?
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của Bác Tân trong bài văn?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc uêy cầu và gợi ý của BT.
- GV nêu yêu cầu: Hãy GT về người em định tả.
- YC viết đoạn văn 
- Gọi HS trình bày
- GV chửa chữa 
- Gọi HS dưới đọc đoạn văn.
- GV nhận xét cho điểm HS đạt yêu cầu.
C.Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà SGK ghi lại kết quả quan sát hoạt động của 1 em bé đang tập nói tập đi.
- 2 HS nối nhau đọc bài của mình.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 2HS trao đổi, làm bài.
- 3HS nối nhau phát biểu.
Đoạn 1 : Bác Tâm.........ra mãi
Đoạn 2 : Mảng ....áo ấy.
Đoạn 3: Bác..........khuôn mặt bác.
Đoạn 1:Tả bác làm đang vá đường.
Đoạn 2 : Tả kết quả lao động của Bác Tâm.
Đoạn 3: Tả Bác Đứng trước mảnh đường đã vá song.
+ Tay phải cầm búa, tay trái ...chỗ trũng.
+ Bác đập búa đều.....nhịp nhàng.
+ Bác đứng lên vương vai mấy cái liền.
- 2HS nối nhau đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau giới thiệu
- 1HS viết giấy khổ to, HS khác làm vào vở.
- 1HS đọc bài trước lớp cả lớp bổ sung.
- 3 HS đọc, lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3 : Luyện từ và câu 
 TỔNG KẾT VỐN TỪ.
I Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu BT1, BT2.
- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 ( chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e).
2. Kĩ năng:
- Biết tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng người và viết 1 đoạn văn miêu tả
3. Thái độ:
- Có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu.
* Tăng cường TV.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Giấy khổ to, bút
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc mà em tìm được ở tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm HS.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2.2 HD hs làm bài tập .
Bài1:
- Gọi HS đọc YC và mẫu của BT.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm, YC mỗi nhóm tìm từ theo yêu cầu a/ hoặc b, c,d.
- Gọi nhóm làm trên giấy gián lên bảng, đọc từ nhóm mình tìm được.
- GV nhận xét kết luận các từ đúng : a, cha, mẹ, chú , gì, cậu ,mợ,
b, thầy, cô, bạn bè, lớp thưởng, bạn cùng lớp, bạn thân,
, công nhân, nông dân, giáo viên, thuỷ thủ.học sinh, sinh viên, thợ cầy,
d, Ba na, Ê đê, Dao,Kinh........
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài.
- Giáo viên ghi các chữ đầu của thành ngữ, tục ngữ mà HS tìm được.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi đọc YC và mẫu
- Tổ chức HĐ nhóm làm như HĐ ở bài 1.
- Gọi trình bày.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- Gọi đọc yêu cầu của BT.
- Yêu HS tự làm bài tập.
- Yêu cầu HS viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng.
- Gọi dưới lớp đọc đoạn văn. 
- GV nhận xét cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
C/ Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học về ghi nhớ các từ vừa tìm được
- 3HS lên bảng đặt câu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hoạt động nhóm viết vào giấy khổ to, mỗi nhóm làm 1 phần của bài.
- Nhận xét bổ sung những từ không trùng lập.
- 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Viết vào vở tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã tìm được:
a, Chị ngã....
- Anh em như....
b, Không thấy....
- Muốn sang.........
- Kính thầy yêu bạn......
- Tôn sư học đạo............
c. Học thầy không..............
- Một cây............
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Nhóm 4HS tìm từ;
a, Đen nhánh, đen mướt, mượt mà.....
b. Một mí, bồ câu, đên nhánh
c,Trúi xoan , Thanh tú. vuông chữ điền
- Đại diện nhóm trình bày.
- Chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 1HS viết giấy khổ to, lớp viết vào vở
- HS dán bài trình bày.
- 3HS đọc đoạn văn của mình.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYÊN VIẾT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện cho hs viết biên bản cuộc họp và tả hoạt động của người.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu cho hs.
3. Thái độ:
- GD hs biết viết một biên bản của một cuộc họp.
II/ Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu bài tập
III/ Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Ôn luyện
1. Biên bản cuộc họp: (16’)
1.1) Yêu cầu hs ghi lại cho đúng thứ tự :
- Gián phiếu lên bảng hướng dẫn hs làm bài.
a) Thgam dự cuộc họp.
b) Bạn Minh Đức..
c) Bạn Thanh Hiền báo cáo
d) Biên bản họp.
e) Cuộc họp diễn ra.
g) Thảo luận.
h) Bạn Minh Đức đề nghị.
- Cho hs làm việc theo cặp sắp xếp lại thứ tự cho đúng với biên bản cuộc họp.
- Gọi đại diện cặp báo cáo kết quả.
- Nhận xét biểu dương.
1.2) Viết một đoạn tả một bạn đang ngồi làm bài tạp trong lớp: (17’)
- Gội hs nêu lại trình tự bài văn tả người.
- Đưa ra gợi ý lên bảng hướng dẫn hs làm bài.
- Cho hs làm bài
- Gọi hs đọc bài làm của mình.
- Nhận xét biểu dương
B/ Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xté tiết học
- Hệ thống bài học
- Nghe
- Quan sát, nghe
- Cặp làm việc
- Đại diện cặp báo cáo kết quả
Thứ tự là: d, e, b, a, c, g, h.
- Nhận xét bạn.
- Nghe
- Nêu lại
- Theo dõi
- HS làm bài
- 4 HS đọc bài làm của mình
- Nhậ xét bài viết của bạn
- Nghe
Ngày soạn: 11/11/2012
 Ngày giảng: T6/16/11/2012
Tiết 1 : Toán 
GIẢI TOÁN VỀ TỶ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách tìm tỷ số phần trăm của 2 số
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các dạngtoán về tỷ số phần trăm.
3. Thái độ:
- Tính chính xác, cẩn thận, trong thực hành tính toán.
* Tăng cường TV.
* Học sinh khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học .
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập giờ trước.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (3’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2.2 Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm.
 a, Giới thiệu cách tìm tie số phần trăm của 315 và 600
- GV nêu bài toán: 
- Yêu cầu HS thực hiện:
- Gợi ý: Viết tỷ số giữa học sinh nữ và toàn trường.
- Hãy tìm thương 315 : 600.
- Hãy nhân 0,325 với 100 rồi lại chia cho 100
- Hãy viết 32,5 : 100 thành tỷ số phần trăm.
- GV nêu: Các bước trên chính là các bước ta đi tìm tỷ số phần trăm.
- Viết gọn 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Nêu lại các bước tìm tỷ số phần trăm của 2 số 315 và 600.
b, Hướng dẫn giải toán về tìm tỉ số phần trăm.
- GV nêu bài toán SGK.
- GV giải thích:
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biến là:
 2,8 : 80 = 0,035 
 0,035 = 3,5%
 Đáp số: 3,5%
2.3 Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm bài.
- Gọi HS đọc các tỉ số phần trăm vừa tìm được.
- GV nhận xét bài làm của HS, nếu sai sửa lại cho đúng.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
- Kết quả đúng.
a, 19 : 30 = 0,6333 = 63,35%
b, 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là
 13 : 25 = 0,52 
 0,52 = 52 % 
 Đáp số: 52%
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài 1,2,3 VBT.
- 2HS làm bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Nghe và tóm tắt lại bài toán
- HS làm và nêu kết quả từng bước.
+ Tỉ số giữa số học sinh nữ và HS toàn trường là 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 x100 : 100 = 52,5%: 100
+ 52,5%
- Lắng nghe.
- Tìm thương của 315 và 600
- Nhân thương đó với 100 và viết thêm % vào bên phải.
- Lắng nghe và tóm tắt bài toán.
- Lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
- 1HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
0,57 = 57% 0,234 =23,4%
0,3 = 30% 1,35 = 135%
- HS theo dõi chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
- 1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- 1HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn :
 LUYỆN TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng lập dàn ý, viết văn tả hoạt động của người.
- Biết chọn lọc những từ ngữ tiêu biểu để viết đoạn văn.
3. Thái độ:
- Mở rộng vấn hiểu biết, rèn luyện tư duy, lôgich cho học sinh.
* Tăng cường TV.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về em bé. giấy khổ to, bút.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
- Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến. 
- Nhận xét ý thức học bài ở nhà của HS.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2.2 HD HS làm bài tập:
 Bài1:(16’)
+ Gọi đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- Gợi ý: 
a/ Mở bài : Giới thiệu em bé định tả là bé có nét gì ngộ lĩnh đáng yêu .
b/ Thân bài: Tả bao quát hình dáng em bé: ma, ră ng, chân , tay....
Tả hoạt động , em thích nhất lúc em bé làm gì? đòi ăn, chới trò chơi, làm nũng mẹ. xem phim, đùa nghịch. 
Bài 2: (16’)
c/ Kết bài:
b/ Thân bài: Tả bao quát hình dáng em bé: ma, ră ng, chân , tay....
a/ Mở bài : Giới thiệu em bé định tả là bé có nét gì ngộ lĩnh đáng yêu 
c/ Kết bài: Nêu cảm nghĩ của minh về em bé.
- Gọi dán bài, đọc bài, bổ sung, nhận xét.
- GV sửa chữa họi HS đọc dàn ý.
- Ghi điểm
Bài 2: (16’)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- YC tự làm bài
- GV gợi ý:
- YCHS viết vào giấy dán bài lên bảng, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét sửa chữa.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giớ học, về nhà làm hoàn thành đoạn văn .
- 3HS mang đoạn văn lên cho GV chấm.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc thành tiếng.
- 1 HS viết vào giấy, lớp viết vào vở bài tập, trai hay gái, tên là gì? mấy buổi , em con nhà ai? 
+ Thân hình như thế nào, mái tóc, khuôn mặt, miệng.
+ Tả những hoạt động của bé. khóc, cưới tập nói, đùa nghịch.
- 1 HS đọc, nhận xét bổ sung
- 3HS đọc dàn ý của mình.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 1 HS viết vào giấy, lớp viết vào VBT
- Nhận xét bổ sung đoạn văn của bạn.
- 3HS đọc đoạn văn.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- Nghe
Tiết 5: Sinh hoạt : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc