Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 17

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 17

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm thay đổi cuộc ống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kỹ năng:

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và câu văn dài.

- HS biết làm việc sáng tạo, biết giáp mọi người cùng tiến bộ.

3.Thái độ:

- GD HS thấy được tinh thần dũng cảm của ông Lìn đã dem lại hạnh phúc cho nhân dân.

- GD HS sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống nghèo nàn, lạc hậu.

- Tăng cường tiếng việt.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17: 
 Ngày soạn:23 /11/2012
 Ngày giảng:T2/ 26 /11/12
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc. 
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm thay đổi cuộc ống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và câu văn dài.
- HS biết làm việc sáng tạo, biết giáp mọi người cùng tiến bộ.
3.Thái độ:
- GD HS thấy được tinh thần dũng cảm của ông Lìn đã dem lại hạnh phúc cho nhân dân.
- GD HS sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống nghèo nàn, lạc hậu.
- Tăng cường tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh trong SGK, bảng phụ ghi nội dung chính.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
- Gọi hs đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện’’ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
a) Luyện đọc: :(10’)
- Mời 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và đọc từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Cho HS đọc đoạn theo cặp.
- Gọi cặp thi đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:(10’)
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi
Câu 1: Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn?
+ Rút ra ý chính đoạn 1: Ông Lìn đào mương dẫn nước từ rừng về.
- Cho HS đọc thầm đoạn 2:
Câu 2: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
+ Rút ra ý chính đoạn 2: Tập quán canh tác và cuộc sống của người dân ở thôn Phìn Ngan thay đổi.
- Cho HS đọc đoạn 3:
Câu 3: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước?
Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Rút ra ý chính đoạn 3: Trồng cây thảo quả để bảo vệ nguồn nước.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10’)
- Mời 3HS nối tiếp đọc bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: (3’)
+ Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?
- GV ghi bảng, gọi HS đọc.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- HS nêu (3đoạn)
- Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến như trước nữa.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc từ khó
- 3HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS giải nghiã từ
- HS đọc theo cặp.
- Đại diện cặp thi đọc.
- Nghe
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước từ về.
+ (Ông Lìn đào mương dẫn nước từ rừng về.)
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên .....
+ (Tập quán canh tác và cuộc sống của người dân ở thôn Phìn Ngan thay đổi.)
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây Thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu
+ (Trồng cây thảo quả để bảo vệ nguồn nước.)
- 3HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Nghe
- HS nêu.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép tính với số thập phân và giải cac bài toán liên quan đến tỉ số phần
trăm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành tính toán thành thạo các phép tính cộng , trừ , nhân , chia với số phập phân Giải toán thành thạo .
3.Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận kiên trì khi thực hành tính toán.
- Tăng cường tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Phiếu bài tập
 - HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. HD hs luyện tập:
Bài 1: (8’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 3 hs lên bảng 
- Nhận xét cho điểm hs.
 a) 216,72 : 42 = 
 b) 1 : 12,5 = 
 c) 109, 98 : 42,3 = 
Bài 2: (8’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài 3: (10’)
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số.
- Mời 1 HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 – 15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
 Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6% ; b) 16129 người
 Bài 4: (6’)
- Gọi HS đọc đề toán 
- Yc HS làm bài và trả lời miệng
- Nhận xét cho điểm.
- Khoanh ý: C. 70000 x 100 : 7
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- HS làm vào vở. 
- 3 hs lên bảng 
- Chữa bài vào vở
216,72 : 42 = 5,16
 b) 1 : 12,5 = 0,08
 c) 109, 98 : 42,3 = 2,6 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- 2 hs lên bảng
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 21,48 x 2
 = 22 + 43,68
 = 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
 = 8,16 : 4,8 – 0,345 : 2
 = 1,7 – 0,1725
 = 1,5275
- Chữa bài vào vở
- 1 HS đọc đề toán.
- Nghe
- HS nêu cách làm.
- Lớp làm vở.
- 1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp chữa bài.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài, nêu miệng.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn:23/11/2012
 Ngày giảng:T3 / 27/11/2012
Tiết : Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành tính toán thành thạo các dạng toán trên .làm đúng các bài tập .
3.Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận kiên trì khi thực hành tính toán.
- Tăng cường tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Phiếu bài tập 2
 - HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. HD hs luyện tập
Bài 1: (8’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn, HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài 2: (8’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Muốn tìm thừa số và số chia ta làm thế nào?
- Mời một HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: (10’)
- Gọi HS đọc đề toán .
? Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?
- Cho HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, GV nhận xét cho điểm HS.
 Bài giải: 
 Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75%(nước trong hồ)
 Ngày thứ 3 máy bơm hút được là :
 100% - 75% = 25% (nước trong hồ)
 Đáp số: 25 % 
Bài 4: (6’)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài nhận xét.
- Khoanh ý: D. 805 m 2 = 0,0805 ha.
C. Củng cố dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài xem lại các bài tập đã làm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
4 = = 4,5 ; 3= = 3,8 2= = 2,75; 1= = 1,48 
- Chữa bài voà vở
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS làm voà vở.
- Chữa bài vào vở
a) x x 100 = 1,643 + 7,357
 x x 100 = 9
 x = 9 : 100
 x = 0,09
0,16 : x = 2 – 0,4
 0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1	
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào vở .
- Lớp làm vào vở .
- 1 HS lên bảng giải
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc 
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát trôi chảy bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả và học thuộc lòng các bài ca dao. 
+ Bài 3: Giúp hs thấy được sự chăm chỉ, tinh thần lạc quan và thể hiện sự quyết tậm trong lao động của người nông dân. Từ đó, giáo dục hs nhớ ơn người làm ra hạt gạo và ý
thức trong việc học tập và sinh hoạt hặng ngày.
3.Thái độ:
- GD HS thấy được nỗi vất vả của người nông dân qua đó kính trọng và biết ơn những người lao động.
- Tăng cường tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - HS: Tranh, ảnh về cảnh cấy cầy.
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
- Gọi HS đọc bài “Ngu Công xã Trịnh Tường” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (10’)
- Mời 1 HS khá giỏi đọc .
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và đọc từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc đoạn theo cặp.
- Mời 1,2 cặp thi đọc. 
- Cả lớp và GV nhận xét biểu dương.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:(10’)
- Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao:
Câu 1: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Rút ý 1: Nỗi vất vả lo lắng của người nông dân
- Cho HS đọc đoạn bài ca dao thứ hai:
Câu 2: Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
+ Rút ý 2: Tinh thần lạc quan của người nông dân
- Cho HS đọc 3 bài ca dao:
+Tìm những câu ứng với nội dung (a, b, c)? 
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1, 2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10’)
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi bài ca dao.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét biểu dương.
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1  ... S đọc đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: (16’):
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+ Tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+ Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
- GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục 
- Cho HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc trước lớp .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
- HS đọc đơn.
- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Đơn xin học môn tự chọn.
- Kính gửi: Thầy hiệu trưởng trường Tiểu học Bạch Xa.
- Nội dung đơn bao gồm:
+ Giới tiệu bản thân.
+ Trình bày lí do làm đơn.
+ Lời hứa. Lời cảm ơn.
+ Chữ kí của HS và phụ huynh.
- Chú ý
- HS viết vào vở.
- HS đọc.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó(BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?) xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2. 
2. Kỹ năng:
- Áp dụng những kiến thức đã học làm đúng các bài tập trong bài .
3.Thái độ:
- GD HS biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ khi nói viết 
- Tăng cường tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs làm bài 1 tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. HD HS làm bài tập: 
Bài 1: (16’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Kiểu câu
 Ví dụ
 Dấu hiệu
Câu hỏi
Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi.
Câu kể
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS.
Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm ; dấu 2 chấm
Câu cảm
Thế thì đáng buồn quá!
Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu !
Câu khiến
Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy.
Bài 2: (16’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Cho HS làm bài vào vở (gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Lời giải:
Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở nước Anh// Đã QĐ phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn.
- Ông chủ tịch hội đông TP// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào?
- Theo QĐ này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một bảng.
- Số công chức trong TP// khá đông.
Ai là gì?
Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau 
- 1 HS làm bài .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- HS trả lời. 
- HS đọc ghi nhớ.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Chữa bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- HS trả lời. 
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc thầm.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
CHIỀU
Tiết 2: Luyện tiếng việt 
 LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:	
- HS ôn làm biên bản và làm đơn.
- Rèn kỹ năng viết biên bản và viết đơn.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Chuẩn bị tờ đơn xin học môn tự chọn theo mẫu. (8 tờ)
III. Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Ôn luyện:
1) Trả lời các câu hỏi dưới đây để chuẩn bị ghi biên bản kẻ gian lấy chộm gỗ. (16’)
- Đưa ra hệ thống câu hỏi để hs suy nghĩ đưa ra câu trả lời.
a) Tên nào phù hợp với nội dung biên bản?
b) Ngày, tháng, năm ghi trong biên bản như thế nào?
c) Ai là người lạp biên bản?
d) Lí do lập biên bản?
e) Việc kẻ gian lấy.?
g) Kết luận sự việc như thế nào?
h) Mở đầu và kết thúc biên bản ?
- Nhận xét, bổ sung.
2) Hoàn thành đơn xin học môn tự chọn về Ngoại ngữ hoặc Tin học dưới đây. (16’)
- Dán phiếu lên bảng hướng dẫn hs làm đơn theo mẫu.
- Phát cho hs tờ đơn mẫu và làm bài hoàn thành tờ đơn. ( 8 bàn ).
- Gọi hs đọc đơn 
- Nhận xét, sửa sai.
B. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Hệ thống bài học.
- Nghe
- Suy nghĩ trả lời
- Nghe
- Quan sát, nghe.
- 8 bàn nhận phiếu làm bài theo cặp.Làm bài
- 5 hs làm đơn
- Nhận xét bạn.
 - Nghe
Ngày soạn: 25/11/2012
 Ngày giảng:T6/ 30./11/2012 
Tiết 1: Toán.
HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng của hình tam giác). 
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân biệt được hình tam giác , làm đúng các bài tập .
3.Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.Phiếu học tập
 - HS: Ê ke
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 HS làm bài tập của tiết trớc .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: (5’)
- Cho HS quan sát hình tam gác ABC:
+Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?
3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc): (6’)
- GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
- Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.
4. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): (6’)
- GV giới thiệu hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH.
- Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì?
- Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.
5. Luyện tập:	
Bài tập 1: (5’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào phiếu bài tập. 
- Nhận xét chấm, chữa bài.
Bài tập 2: (6’) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 
- Chữa bài.
Bài tập 3: (6’)
- HD HS đếm ố ô vuông và số nửa ô vuông :
a/ có 6ô và 4 nửa ô> hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau .
b/ Tương tự Hình EBC = EHC
c/ Từ a và b suy ra diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông)
- Gọi là đường cao.
- HS dùng e ke để nhận biết.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi
- HS tự làm phiếu, nêu kết quả.
- Nhận xét
 Lời giải:
-Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N.
- Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm vào vở, nêu kết quả.
- Lời giải: + Đáy AB, đường cao CH.
 + Đáy EG, đường cao DK.
 + Đáy PQ, đường cao MN.
- HS đếm sô ô vuông và trả lời .
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết rút kinh nghiệm để làn bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
2. Kỹ năng:
- HS biết tham ia sửa lỗi chung : Biết tự sửa lỗi thầy cô yc chữa trong bài viết của mình , tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn .
3.Thái độ:
- GD HS ý thức tự giác trong học tập , biết rút kinh nghiệm cho cái sai của mình 
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
 - HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS: (32’)
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số em diễn đạt tốt.
+ Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- Theo dõi
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 17.doc