Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 18

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 18

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, doạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2. Kỹ năng:

- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh .

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.

3. Thái độ:

- GD HS ý thức tự giác trong học tập, có ý thức giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18: Ngày soạn:29 /11/2012
 Ngày giảng :T2 / 3/12/2012
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc .
ÔN TẬP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, doạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kỹ năng:
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh .
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.
3. Thái độ:
- GD HS ý thức tự giác trong học tập, có ý thức giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 sách tiếng việt 5 tập 1 (17 phiếu) để HS bốc thăm.
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
	HĐ của HS	
A. KTBC: (3’)
- HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hạt gạo làng ta.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(10’) 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn. 
- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học (trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13). (23’)
Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 2 HS đọc lại .
Bài 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ – con người gác rừng – như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- Cho HS làm bài, sau đó trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Giữ lấy màu xanh
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn hs về nhà tiếp tục học bài để giờ sau kiểm tra tiếp .
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nghe
- HS về đọc bài
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét
- HS đọc
- HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài vào giấy nháp sau đó trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính diện tích hình tam giác .
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác và làm bài tập .
3. Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình tam giác
 - HS: Hình tam giác
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
	HĐ của HS	
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 HS làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Cắt hình tam giác. (10’)
- GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau.
- GV lấy một hình tam giác cắt theo đường cao, sau đó ghép thành hình chữ nhật.
- Chiều dài hình chữ nhật bằng cạnh nào của hình tam giác ?
- Chiều rộng hình chữ nhật có bằng chiều cao của hình tam giác không?
- Diện tích hình chữ nhật gấp mấy lần diện tích hình tam giác?
- Dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật, em hãy suy ra cách tính diện tích hình tam giác?
+ Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
+ Công thức: 
- Nếu gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao thì S được tính như thế nào?
2. Luyện tập. (23’)
Bài tập 1: Tính S hình tam giác.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
 a. 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
 b. 2,3 x 1,2 = 1,38 (dm2)
Bài tập 2 :
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài
- 2 hs lên bảng
- GV nhận xét và chữa bài .
a. 5m =50dm hoặc 24dm = 2,4m
 50 x 24 : 2 = 600(dm 2) 
hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6(m2)
b. 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cạnh đáy của hình tam giác.
- Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
- Gấp hai lần.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH 
 Vậy diện tích hình tam giác 
 EDC = 
- HS nêu.
- HS nêu công thức tính diện tích tam giác: S = hoặc S = a x h : 2 
- 1 HS nêu yêu cầu.	
- HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- 2HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu.	
- Lớp làm vào vở .
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 1 : Toán Ngày soạn:29/11/2012
 Ngày giảng:T3 / 4 /12/2012
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác và làm bài tập .
3. Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình tam giác vuông, phiếu bài 3
 - HS: Vở
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 HS làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Thực hành :
Bài tập 1: Tính S hình tam giác. (8’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
16dm = 1,6m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Bài tập 2 : (8’) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- HS làm vào vở.
- Mời HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: Tính S hình tam giác vuông: (8’).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
+ Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đường cao.
+ Sử dụng công thức tính diện tích hình tam giác.
- Cho HS làm vào phiếu. 
- Chữa, nhận xét.
 Bài giải:
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
 Đáp số: 6 cm2
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: 7,5 cm2
- Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào?
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Nghe
- Lắng nghe.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- 2 hs lên bảng
- Nhận xét
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2
- HS làm vào vở.
- HS nêu kết quả:
- Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao.
- Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì DG là đường cao.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào phiếu.
- Nhận xét.
- Ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc 
ÔN TẬP (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2. Kỹ năng:
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người 
- Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
3.Thái độ:
- GD HS ý thức tự giác trong học tập, yêu quý kính trọng những người biết đem lại hạnh phúc cho người khác .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu để HS bốc thăm, phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT 2
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:(2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : (12’)
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài .
- Yc HS xem lại bài .
- Gọi HS đọc bài vừa bốc được .
- Đặt câu hỏi yc HS trả lời .
- Nhận xét cho điểm .
3. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học (trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13). (23’)
Bài 2:
- Gọi HS đọc yc bài tập 2.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài .
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả .
Vì hạnh phúc con người
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét .
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà tiếp tục học bài tiếp .
- Lắng nghe.
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài .
- Xem bài
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Nghe
- 1 HS đọc yc bài .
- HS làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm việc cá nhân và báo cáo kết quả .
- Nghe
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Kể chuyện 
ÔN TẬP (Tiết 3)	
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
2. Kỹ năng:
- Biết lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường .Làm đúng các bài tập điền từ.
3.Thái độ:
- GD HS ý thức tự giác trong học tập , yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu để HS bốc thăm, phiếu khổ to , băng dính , bút dạ để các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường .
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : (12’)
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài .
- Yc HS xem lại bài .
- Gọi HS đọc bài vừa bốc được .
- Đặt câu hỏi yc HS trả lời .
- Nhận xét cho điểm.
3. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học (trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13). (23’)
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập, giải thích rõ thêm :Sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm 
- Báo cáo kết quả .
 Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinhquyển(môi trường động ,thực vật)
Thuỷquyển
(môitrường nước)
Khíquyển
(khôngkhí)
Các sự vật trong môi trường
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn hs về nhà tiếp tục học bài để giờ sau kiểm tra tiếp .
- Lắng nghe.
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài .
- Xem bài
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Nghe
- 1HS đọc yc bài
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
CHIỀU:
Tiết 1 : Chính tả ( Nghe viết)
ÔN TẬP: ( tiết 4)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ dễ viết sai, tình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc đọ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy bài  ...  Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải:
a. 8m 5dm = 8,5 m
b. 8m2 5dm2 = 8,05 m2
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS làm vào nháp.
- HS nêu kết quả.
 Bài 1: Khoanh vào B
 Bài 2: Khoanh vào C
 Bài 3: Khoanh vào C
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
+ Kết quả:
85,9
68,29
80,73
31
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu. 
- Lớp làm vào vở .
- 1 HS lên bảng giải .
- HS chữa bài.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Luyện từ và câu
ÔN TẬP (Tiết 5)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
- Đọc bài thơ trả lời được các câuhỏi của BT2.
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát trôi chẩy bài và làm đúng bài tập .
3.Thái độ:
- GD HS ý thức tự giác trong học tập .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Một số phiếu viết các câu hỏi a,b,c,d của BT2
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:(2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : (10’)
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Bài tập: (23’)
Bài 2:
- Mời một HS đọc bài thơ.
- Mời một HS đọc các yêu cầu.
- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và tuyên dương các nhóm thảo luận tốt.
Lời giải :
a/ Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
b/trong khổ thơ 1 từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển .
c/ Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta 
d/ Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra , VD: Lúa lẫn trong mây , nhâp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang .
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà tiếp tục học bài để giờ sau kiểm tra tiếp .
- 2HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Trả lời câu hỏi
- Nghe
- 1HS đọc thành tiếng.
- 1HS đọc yc bài .
- HS làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét.
- Chữa bài vào vở
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
CHIỀU:
Tiết 1: 
LUYỆN TOÁN:
I. Mục tiêu
- HS ôn lại các phép tính về số thập phân.
- Rèn kỹ năng giải toán liên quan tỉ số phần trăm.
II. Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Ôn luyện:
1) Bài1: Viết vào chỗ chấm
. (Nêu yêu cầu của bài tâp). (4’)
- Hướng dẫn hs làm bài 
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi 3 hs lên bảng
a) Trong số 3,425 chữ số 2 có giá trị là: 
b) Trong số 165,78 chữ số 6 có giá trị là:
c) Trong số 80,357 chữ số 7 có giá trị là:
- Nhận xét, sửa sai
2) Bài 2: GV nêu bài toán: (4’).
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Hướng dẫn hs làm bài 
- Cho hs làm bài
- Nhận xét, sửa sai
3) Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S. (5’)
- Nêu yêu cầu bài . 
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi 3 hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
4) Bài 4: Đặt tính rồi tính . (5’).
- Nêu yêu cầu bài. 
- Cho hs làm bài tập
- Gọi 4 hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai.
5) Bài 5: Vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mõi hình dưới đây để được hình thang. (5’)
- Nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Cho hs vẽ hình
- Nhận xét, sửa sai
B. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Hệ thống bài học
- Nghe
- Làm bài tập
- 3 HS lên bảng
a) 20
b) 60000
c) 7
- Nhận xét bài bạn
- Nghe
- Nêu yêu cầu
- Theo dõi
- Làm bài tập.
 Bài giải:
 Diện tích trồng rau là:
 14,5 : 100 x 3,8 = 5,5 (km2)
 Diện tích phần đát còn lại là: 
 14,5 – 5,51 = 8,99 (km2)
Đáp số: 8,99 km2
- Nhận xét bạn
- Nghe
- Làm bài tập
- 3 hs lên bảng
a) 3210 mm = 32,1 m
b) 47 cm2 = 0,47 m2
c) 0,73 kg = 73 g
- Nhận xét bạn
- Nghe
- Làm bài tập
- 4 HS lên bảng
a) b) 
 47,12 188,07
c) d) 75, 25 2,5
 621 0 25 3,05 
 828 
 9,801 0 
- Nhận xét bạn
- Nghe
- HS vẽ
- Nhận xét bạn
- Nghe
- Nghe
Ngày soạn :30/11/2012
 Ngày giảng :T5 / 6 /12/2012
Tiết 1 : Toán 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I
( Đề chung của PGD ra)
Tiết 2: Tập làm văn 
ÔN TẬP (Tiết 6)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kỳ I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
2. Kỹ năng:
- Viết được một lá thư gửi người thân trình bày đúng quy trình viết một lá thư.
3.Thái độ:
- GD HS ý thức tự giác trong học tập , tính tự lập trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giấy viết thư .
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho HS làm lại bài tập 
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Viết thư :(35’)
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
- Một bức thư thông thường gồm mấy phần?
- Em hãy nêu nội dung từng phần?
- Mời 2 HS đọc gợi ý a, b trong SGK. 
- GV lưu ý HS: Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì 1 vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.
b) Viết thư:
- HS tự viết thư.
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Mời HS nối tiếp nhau đọc bức thư mình vừa viết.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học 
- DặnơHS về nhà tiếp tục học bài để giờ sau kiểm tra tiếp .
- 2HS làm bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài:
 Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1.
- HS nêu.
- HS đọc.
- Chú ý
- HS viết thư.
- HS đọc.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KỲ I :( tiết 7 )
( Đề chung của PGD ra)
CHIỀU:
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT:
I. Mục tiêu:	
- HS ôn lại cách viết 1 đoạn văn tả người
- Rèn kỹ năng viết văn tả người
II. Đồ dùng dạy học.
 - Chuẩn bị tờ đơn xin học môn tự chọn theo mẫu. (8 tờ)
III. Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Ôn luyện:
1) Viết đoạn văn tả hoạt động của em bé tập đi hoặc một người nông dân đang làm ruộng hoặc một người đang chăm sóc cây.
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD hs viết bài
- Yêu cầu hs viết bài theo nội dung
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi hs đọc đoạn viết
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Biểu dương
2) Viết đoặn văn tả một người thân đang làm việc. (giặt quần áo hoặc nấu cơm, rửa cốc chén, tưới cây, làm vườn, đóng hoặc sửa bàn ghế)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD hs viết bài
- Yêu cầu hs viết bài theo nội dung
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi hs đọc đoạn viết
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Tuyên dương, khen ngợi
B. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Hệ thống bài học.
- Theo dõi
- Nghe
- Chú ý
- HS viết bài
- Chú ý
- HS đọc
- Nhận xét
- Lắng nhe
- Nghe
- Nghe
- Chú ý
- HS viết bài
- Chú ý
- HS đọc
- Nhận xét
- Lắng nhe
- Nghe
- Nghe
- Nghe
Tiết 1: Toán Ngày soạn: 2/12/2012
 Ngày giảng:T6 / 7/12/2012
HÌNH THANG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang , phân biệt được hình thang với một số hình đã học . 
- Biết vẽ hình để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang . 
3. Thái độ:
 - GD HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Các dụng cụ học tập, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - HS: Hình thang
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
- GV nhận xét bài kiểm tra cuối học kì I .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hình thành biểu tượng về hình thang:
(5’)
- Cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong SGK để nhận ra hình ảnh của cái thang.
3. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: (10’)
- Cho HS quan sát hình thang mô hình lắp ghép và hình vẽ:
+ Hình thang ABCD có mấy cạnh?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thang?
- Cho HS quan sát và nêu đường cao, chiều cao của hình thang.
- Đường cao có quan hệ như thế nào với hai đáy?
- GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
- HS chỉ vào hình thang ABCD, nêu đặc điểm. 
4. Luyện tập: (20’)
 Bài 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2. 
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài giải:
Các hình thang là: hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6
Bài 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm vào vở. 
- GV nhận xét, chữa bài. 
 Bài giải: 
- Bốn cạnh và bốn góc: hình 1; 2; 3
- Hai cặp cạnh đối diện song song: hình 1, hình 2.
- Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song: hình 3
- Có bốn góc vuông: hình 1
- Lưu ý: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3: 
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS vẽ vào vở.
- GV nhận xét.
 Bài 4: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm vào vở. 
- GV nhận xét, chữa bài. 
+ Kết quả:
- Góc A, D là góc vuông.
- Thế nào là hình thang vuông?
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn HS về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.
- HS quan sát
+ Có 4 cạnh.
+ Cạnh AB và CD song song với nhau. 
+ Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau.
- AH là đường cao, độ dài AH là chiều cao của hình thang.
- Đường cao vuông góc với hai đáy.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS vẽ bài vào vở.
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ. 
Tiết 3: Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT CUỐI HỌC KỲ I: (Tiết 8)
( Đề chung của PGD ra )
Tiết 5: Sinh hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 18.doc