Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần số 12

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần số 12

Khoa học.

SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIEN

I. Mục tiêu

 Giúp HS:

 - Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ

 - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

 - Có ý thức giữ gìn môI trường nước ở xung quanh mình.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Các tấm thẻ, các hình minh hoạ Sgk

- HS: giấy vẽ

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 01/11/2010 Khoa học.
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhien
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
 - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 - Có ý thức giữ gìn môI trường nước ở xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các tấm thẻ, các hình minh hoạ Sgk
- HS: giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 48 Sgk và thảo luận TLCH:
- Nhận xét tuyên dương HS vẽ đúng
- Kết luận
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện vẽ vào giấy
- Gọi 2 nhóm đôi lên bảng trình bày
- Nhận xét tuyên dương nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.
- Gọi HS lên ghép các thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai
- GV nêu tình huống và chia nhóm giao tình huống cho từng nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai
- Gọi các nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
- CB cây trồng cho tiết sau.
5’
25’
5’
Hoạt động nhóm, quan sát và thảo luận
HSTL
Đại diện nhóm trình bày
1 HS lên bảng
Hoạt động theo cặp, quan sát và vẽ 
Các nhóm lên trình bày ý tưởng
1 HS lên bảng ghép thẻ
Nhận tình huống và thảo luận
Đại diện các nhóm lên bảng
Ôn Tập đọc.
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà 
kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ mọt cầu bé mồ côi cha, 
nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy
 - Giáo dục cho HS có nghị lực và ý chí trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 hS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc bài
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 trao đổi TLCH:
- Ghí ý 1
- Yêu cầu HS dọc đoạn còn lại, trao đổi TLCH:
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc. Lớp theo dõi, nêu cách đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 1,2
- Thi đọc toàn bài
3. Tổng kết dặn dò
 + Qua bài tập đọc, em học tập được gì ở Bạch thái Bưởi?
- Nhận xét tiết học
- CB bài Vẽ trứng. 
3’
30’
10’
10’
10’
2’
4 HS đọc bài
1 HS đọc
2 HS đọc, thảo luận và TL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH
HS đọc chú giải
HS nhắc lại ý 2
2 HS nhắc lại ND 
4 HS đọc
Thi đọc trong nhóm
2 HS thi
HS liên hệ
Kỹ thuật.
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
I. Mục tiêu
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
hoặc đột mau
 - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu khâu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Vài, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC - Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1: HS thực hành khâu đường gấp mép vải
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải
- GV nhận xét, củng cố cách khâu theo các bước:
+ B1: Gấp mép vải
+ B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý như tiết 1
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành SP
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng và chỉ dẫn thêm cho HS
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
- Tổ chức cho HS trưng bày SP thực hành
- GV nêu tiêu chuẩn đsánh giá
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét sự CB, tinh thần thái độ học tập của HS
- CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
2 hS đọc ghi nhớ, 1 HS thực hiện thao tác
HS lắng nghe
HS thực hành gấp và khâu viền đường gấp mép vải
Trưng bày SP theo nhóm
HS dựa vào tiêu chuẩn, đánh giá SP
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 02/11/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
 - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
Bài 4: HD nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
Bài 1:
 * Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
Bài 2:
 * Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
Bài 3:
 * Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài 4: 
* Đọc yêu cầu.
- Thử chọn từ x = 0... đến khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại.
Khoa học.
Sắt, gang, thép.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
 Hoạt động 1:Thực hành xử lí thông tin.
* Mục tiêu: Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
GV kết luận ( sgk )
3/ Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
2’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Trình bày bài làm của mình.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
 Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về bảo vệ môi trường.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con người với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
Giải nghĩa từ: Bảo vệ môi trường.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 02/11/2010 Lịch sử.
Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh :
Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng thánh Tám 1945.
Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành ba nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cá nhân).
- HD quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.
d/ Hoạt động 4:(làm việc theo nhóm)
- HD các nhóm tự rút ra nội dung chính của bài.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Quan sát ảnh tư liệu.
- Nêu nhận xét về nội dung các bức ảnh.
Địa lí.
Công nghiệp.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh ... ạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở ĐBBB
- Treo lược đồ ĐBBB. Yêu cầu HS quan sát lược đồ ghi vào nháp những con sông của ĐBBB mà HS quan sát được.
- GV tổ chức cho HS thi đua kể tên các con sông của ĐBBB theo hàng ngang
- GV giảng thêm về sông Hồng.
- GV giảng về sông Thái Bình
* Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo cặp đôi đọc sách và TLCH ở bảng phụ của GV:
- GV chốt ý đúng
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3 và giảng thêm về hệ thống đê ở ĐBBB
- GV chốt ý và mở rộng( sách thiết kế trang 59-60)
3. Tổng kết dặn dò
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về ĐBBB và người dân vùng ĐBBB.
5’
25’
5’
HS quan sát BĐ
1 HS thực hiện chỉ BĐ và nói
Cả lớp thực hiện
2 HS nhắc lại
1 HS đọc
Đọc sách, thảo luận
Mỗi nhóm TL 1 CH
Theo dõi, quan sát
Nối nhau thi kể
HSTL
Thảo luận cặp đôi và TLCH
Nối nhau TL
Quan sát
HS liên hệ
2 HS đọc
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 04/11/2010 Khoa học. 
Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết được vai trò của nước đối với sự sống cảu con người, động vật và thực vật
 - Biết được vai trò của nước trong sản xuất CN, NN và vui chơi, giải trí.
 - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các hình minh hoạ Sgk
- HS : Sưu tầm tranh ảnh về vai trò của nước đối với con nguời, động vật, thực vật, vui chơi , giải trí.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: vai trò của nước đối với sự sống của con người, ĐV, TV.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, quan sát các hình minh hoạ theo nội dung của nhóm, thảo luận và TLCH
- Gọi các nhóm TL, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biét
* Hoạt động 2: vai trò của nước trong một số hoạt động của con người
- Yêu cầu HS hoạt động cả lớp
- GV ghi nhanh các ý kién lên bảng
+ Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nướcchia ra làm mấy loại đó là những loại nào?
- Yêu cầu HS sắp xếp tranh ảnh của nhóm sưu tầm được về vai trò của nước thành 3 nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày( nếu không sưu tầm được tranh ảnh, HS có thể viết bằng chữ)
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước
+ Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người?
- Gọi 2 HS trình bày
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau.
5’
25’
5’
Thảo luận nhóm, trình bày trong nhóm. Đại diện hóm trình bày
2 HS đọc
Hoạt động cá nhân
Nối nhau TL
3 Loại
HS tự sắp xếp vào bảng nhóm
Đại diện nhóm trình bày
2 HS đọc
HS suy nghĩ độc lập
2 HS trình bày
Ôn Địa lí.
 Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Chỉ vị trí của ĐBBB trên BĐ địa lí tự nhiên VN.
 - Trình bày một số đặc điểm của ĐBBB về hình dang, sự hình thành địa hình, diện 
tích, sông ngòi, và nêu được vai trò của hệ thống đê ven sông.
 - Có ý thức tìm hiểu về ĐBBB, bảo vệ đê điều, kênh mương.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, LĐ Bắc Bộ,LĐ câm vùng ĐBBB (nếu có), bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB
- Treo BĐ địa lí tự nhiên VN và yêu cầu HS quan sát BĐ
- GV chỉ BĐ và nói cho HS biết về hình dạng của ĐBBB:
- Gọi HS lên chỉ vị trí và nói hình dạng của ĐBBB
* Hoạt động 2: Sự hình thành diện tích, địa hình ĐBBB.
- Treo bảng phụ ghi các câu hỏi
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS thảo luận theo từng cặp, đọc Sgk, thảo luận và TLCH
- Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi
* Hoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở ĐBBB
- Treo lược đồ ĐBBB. Yêu cầu HS quan sát lược đồ ghi vào nháp những con sông của ĐBBB mà HS quan sát được.
- GV tổ chức cho HS thi đua kể tên các con sông của ĐBBB theo hàng ngang
- GV giảng thêm về sông Hồng.
- GV giảng về sông Thái Bình
* Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo cặp đôi đọc sách và TLCH ở bảng phụ của GV:
- GV chốt ý đúng
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3 và giảng thêm về hệ thống đê ở ĐBBB
- GV chốt ý và mở rộng( sách thiết kế trang 59-60)
3. Tổng kết dặn dò
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về ĐBBB và người dân vùng ĐBBB.
5’
25’
5’
HS quan sát BĐ
1 HS thực hiện chỉ BĐ và nói
Cả lớp thực hiện
2 HS nhắc lại
1 HS đọc
Đọc sách, thảo luận
Mỗi nhóm TL 1 CH
Theo dõi, quan sát
Nối nhau thi kể
HSTL
Thảo luận cặp đôi và TLCH
Nối nhau TL
Quan sát
HS liên hệ
2 HS đọc
GDNGLL
_______________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 05/11/2010 Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
 - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
Bài 4: HD nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
Bài 1:
 * Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
Bài 2:
 * Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
Bài 3:
 * Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài 4: 
* Đọc yêu cầu.
- Thử chọn từ x = 0... đến khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại.
Khoa học.
Đồng và hợp kim của đồng.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
 Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
* Mục tiêu: Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng đồng và hợp kim của đồng
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng 
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận ( sgk )
3/Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
 Đạo đức.
Kính già, yêu trẻ.
I/ Mục tiêu. Giúp học sinh nhận biết: 
Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ.
Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khônh đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp HS trả lời nhằm tìm ra kiến thức.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ.
 * Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm. 
- GV kết luận.
- GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
3’
1’
29’
2’
* HS đọc truyện: Sau đêm mưa.
- Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- Thảo luận theo nội dung các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
* 1-2 em đọc phần Ghi nhớ (sgk)
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
Ôn Địa lí.
Lâm nghiệp và thuỷ sản.
I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh:
Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta.
Biết các hoạt động chính thong lâm nghiệp, thuỷ sản.
Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ kinh tế Việt Nam.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Lâm nghiệp.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk.
* Bước 2:
- Rút ra KL(Sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: 
- HD quan sát hình 1.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi mục 1.
* Bước 2: Cho HS nêu.
Kết luận: sgk.
2/ Ngành thuỷ sản.
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp).
- Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời.
C/ Củng cố – Dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc cá nhân.
- 3, 4 em trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
* Các nhóm chuẩn bị nội dung.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* Đọc to nội dung chính trong mục 1.
* Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
- Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
- Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(13).doc