Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 23

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 23

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phụ hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu được quan lớn là người thông minh, có tài sử kiện. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm bài văn giọng hồi hộp, hào hứng thể hiện lòng khâm phục của người kể chuyện về tài sử kiện của ông quan án .

3.Thái độ :

- Giáo dục HS yêu quý những người công minh , chính trực trong cuộc sống .

+ Tăng cường tiếng vệt cho hs.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23: Ngày soạn: ./ 1/2013
Ngày giảng: ./1/2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
PHÂN SỬ TÀI TÌNH
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phụ hợp với tính cách của nhân vật.
	- Hiểu được quan lớn là người thông minh, có tài sử kiện. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm bài văn giọng hồi hộp, hào hứng thể hiện lòng khâm phục của người kể chuyện về tài sử kiện của ông quan án .
3.Thái độ :
- Giáo dục HS yêu quý những người công minh , chính trực trong cuộc sống .
+ Tăng cường tiếng vệt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
 - HS - SGK
III / Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’) 
- Mời HS đọc bài “Cao Bằng ’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. 
- GV yêu cầu HS cùng chia đoạn. 
- ( Bài chia làm 3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi những tiếng HS đọc sai ghi bảng.
- HDHS đọc các từ khó đã tìm.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Goi HS đọc chú giải.
- GV yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
- GV ghi bảng giọng đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét và tuyên dương.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài. 
- Yc HS đọc thàm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk. 
Câu 1: Hai người đàn bà đến công trường nhờ quan phân xử việc gì ?
- Yc HS nêu ý chính của từng đọan gv ghi bảng 
Câu 2: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm...tấm vải ? Vì sao quan cho...là người lấy cắp.
Câu 3: Kể lại cách quan...tiền nhà chùa ?
Câu 4: Vì sao quán án dùng cách trên ? Chọn ý trả lời đúng.
- GV tóm tắt nội dung bài, yêu cầu HS nêu nội dung.
- GV ghi bảng.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
C/Củng cố dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau:
-2 HS đọc bài .
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Theo dõi, đọc ĐT, CN. 
- 4HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS nêu giọng đọc.
- HS theo dõi và nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2-3 hs cặp thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk. 
+ Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai
+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền
Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở tronh chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc 
+ Chọn phương án b.
Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
- Lắng nghe, nêu nội dung bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3- 4 HS thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Toán
XĂNG TI MÉT KHỐI-ĐỀ XI MÉT KHỐI 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về xăng ti mét khối, đề xi- mét- khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đễ- xi- mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề-xi - mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề-xi - mét khối.
2. Kỹ năng:
- Áp dụng giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti -mét-khối , đề- xi- mét khối.
3.Thái độ :
- Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
+ Tăng cường tiếng vệt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - GV- Thước kẻ có chia vạch xăng- ti- mét, bảng nhóm (bài tập 2).
 - HS - SGK + Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
- Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2/ Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối, đề xi mét khối (13’)
- Giới thiệu lần lượt hình lập phương có cạnh 1cn và 1 dm để hs quan sát nhận xét .Từ đó giới thiệu về xăng ti mét khối , đề xi mét khối 
- Yc một số HS nhắc lại 
- Đưa hình vẽ để HS quan sát nhận xét tự rút ra mối quan hệ giữa xăng ti mét khối , đề xi mét khối 
- Nhận xét kết luận về cách đọc viết xăng -ti- mét khối , đề - xi- mét khối
3/ Luyện tập
Bài 1 (10’) 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yc HS tự làm bài , sau đó đổi vở kiểm tra chéo và tự nhận xét
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét cho điểm HS. 
Bài 2 (10’)
- Gọi HS nêu yc bài tập. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 
- Chữa bài HS làm bảng cho điểm HS.
Kết quả:
a) 1000 cm3 ; 375000 cm3 
 5800 cm3 ; 800 cm3
b) 2 dm3 ; 154 dm3
 490 dm3 ; 5,1 dm3
C/Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và rút ra kết luận 
- HS nêu.
- HS quan sát, nêu.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 2HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào vở. 
- HS nêu kết quả.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- Ghi nhớ.
Tiết 4:
Luyện tiếng việt.
LUYÊN VIẾT
I.Mục tiêu.
- Giúp hs đọc đúng đoạn bài cần viết chính tả.
- HS trình bày đúng và chính xác đoạn bài đã hd.
II.Các hoạt động dạy học
- GV hd hs viết đoạn bài chính tả: Phân xử tài tình. (Từ lệnh cho đến.chùa bị mất)
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức: (5’)
- Cho cả lớp hát 1 bài 
B. Ôn luyện : ( 30’)
 - Ghi đầu bài lên bảng.
1- HD HS nghe viết: (20’)
a.Tìm hiểu nội dung bài .
- GV gọi HS đọc bài chính tả.
- GV nêu câu hỏi.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài. 
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yc HS đọc thầm lại bài tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yc HS đọc và viết các từ tìm được .
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài .
c.Viết chính tả.
- Đọc cho HS viết bài vào vở. 
d.Soát lỗi, chấm bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
- Thu một số vở chấm nhận xét .
2. HD HS làm bài tập chính tả: (10’)
Bài tập 1:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Lời giải:
 Trong đoạn trích, có 1 danh từ riêng là tên người (Nhụ) có 2 danh từ riêng là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
c. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS ghi nhớ cách viết chính tả.
- Cả lớp hát 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc thành tiếng.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- HS theo dõi sgk.
- HS đọc nêu.
- HS nêu.
- HS nghe viết vào vở.
- Soát lỗi.
- Nghe
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thi làm bài theo nhóm vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Ngày soạn: ./ 1/ 2013
 Ngày giảng: ./ 1/ 2013
Tiết 1:Toán
MÉT KHỐI 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, dề xi mét khối , xăng ti mét khối 
2. Kỹ năng:
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo : mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối 
3.Thái độ :
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi thực hành tính toán .
+ Tăng cường tiếng vệt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV - Thước kẻ có chia vạch xăng- ti- mét, bảng nhóm (bài tập 2)
 - HS – SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
- Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
- Nhận xét cho điểm. 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:(2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
Kiến thức: (12’)
a) Mét khối:
- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét?
+1 m3 bằng bao nhiêu dm3?
+1 m3 bằng bao nhiêu cm3?
- GV hướng dẫn HS đọc và viết m3.
b) Nhận xét:
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền kề?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
Luyện tập:
Bài tập 1 ( 9’): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
- Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét
Bài tập 3:(11’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C/ Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
-1 HS làm bài trên bảng .
+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
+ 1 m3 = 1000 dm3
+ 1 m3 = 1000 000 cm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn liền kề ?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Kết quả:
a) 0,001dm3 ; 5216 dm3
 13800 dm3 ; 220 dm3
b) 1000 cm3 ; 1969 cm3
 250000 cm3 ; 19540000 cm3
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm
Bài giải:
Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3 .
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số HLP 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 (hình)
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc
 CHÚ ĐI TUẦN 
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, ; học thuộc lòng những câu thơ em thích)
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài với giọng nhẹ nhàng trừu mến , thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu hs miền nam 
- Học thuộc lòng bài thơ. 
3.Thái độ :
- Giáo dục HS yêu quý kính trọng các chú công an không ngại gian khổ bảo vệ cuộc sống thanh bình cho các em. 
+ Tăng cường tiếng vệt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - HS - SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình.
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
- GV ... Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc-na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
*Lời giải:
- Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai.
- Sửa lại: Hai ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
- Ghi nhớ.
- Nghe	
CHIỀU: 
Tiết 1: 
LUYỆN TOÁN
I/ Mục tiêu
- Rèn kỹ năng tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II/ Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Ôn luyện
1) Hướng dẫn HS làm bài tập.
1.1) Bài1: Viết số đo thích hợp vào ô trống: (7’)
- Gọi HS nêu lại yêu cầu của bài toán
- Gọi HS nêu lại vế cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Cho HS làm bài theo cặp 
- Gọi 2HS lên bảng thi làm bài
- Nhận xét HS làm bài
1.2) Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: (7’)
- gọi HS nêu lại yêu cầu của bài và nêu lại cách tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương
- Cho HS làm bài
- Gọi 2HS lên bảng làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét, biểu dương
1.3) Bài 3: Nêu yêu cầu của bài: (16’)
- Cho HS quan sát hình vẽ 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 1HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, sửa sai
B/ Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Hệ thống bài học
- Nghe
- Nêu lại yêu cầu
- 1HS nêu lại
- Làm bài theo cặp
- Lên bảng làm bài
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chièu dài
10cm
3,2dm
m
Chiều rộng
5cm
4dm
m
Chiều cao
7cm
2,5dm
m
Thể tích
350cm3
35dm3
m3
- Nghe
- Nêu lại
- HS làm bài
- 2HS len bảng làm bài
Hình lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
3cm
1,2dm
Diện tích một mặt
9cm2
1,44dm2
Diện tích toàn phần
54m2
8,64dm2
Thể tích
27m3
1,728dm3
- Quan sát
- Nghe
- Làm bài vào vở
- 1HS lên bảng làm bài
Bài giải
Thể tích của bể là:
1,4 x 1,5 x 2 = 3,36 (m3)
Thể tích phần chứa nước trong bể là:
1,2 x 1,5 x 2 = 3,6 (m3)
Đáp số: 3,36 m3
 3,6 m3
- Nghe
- Nghe
	 Ngày soạn: /1/2013 
 Ngày giảng :./1/2013
Tiết 1: Toán
 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính để tính hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài toán có liên quan .
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
- Cho HS làm lại bài tập 3 trang 118.
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
+ Kiến thức: (10’)
a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài:
- Tìm số HLP 1 cm3 xếp vào đầy hộp:
+ Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+ Mười lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+ Thể tích của HHCN là bao nhiêu cm3?
b) Quy tắc:
- Muốn tính thể tích HHCN ta làm thế nào?
c) Công thức:
- Nếu gọi a, b, c lần lượt là 3 kích thước của HHCN, V là thể tích của HHCN, thì V được tính như thế nào?
3/ Luyện tập
Bài tập 1 (7’): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (7’): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (7’): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C/Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
-2 HS làm bài trên bảng. 
- Lắng nghe.
Mỗi lớp có:
 20 x 16 = 320 (HLP1cm3)
10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (HLP1cm3)
Thể tích của HHCN là:
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
 V = a x b x c
Kết quả:
30,825 m3
 dm3
Bàigiải:
Thể tích của HHCN lớn là:
8 x 5 x 12 = 480 (cm3)
Thể tích của HHCN bé là:
 8) x 5 x 6 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
 Đáp số: 690 cm3
	Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của HHCN (phần nước dân lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là :
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là:
	10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3.
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn
 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.Giúp hs hiểu yc của bài văn kể chuyện theo 3 dề đã cho 
2. Kỹ năng:
- Nhận thức được ưu , khuyết điẻm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ . Biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi thầy cô yc . Tự viết lại 1 đoạn hay cả bài cho hay hơn .
3.Thái độ:
- GD hs ý thức tự giác trong học tập , rút kinh nghiệm cho bản thân 
* Tăng cường Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học :
	 - Bảng lớp viết 3 để bài của tiết trước , một số lỗi 
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ Nhận xét nội du ng kết quả bài làm của lớp (16’)
- Mời 2 hs đọc CTHĐ tiết trước 
- Nhận xét 
- Thuyết trình. 
3/Hd hs chữa bài (16’)
- Mở bảng phụ nhận xét về kết quả bài làm , thông báo điểm số cụ thể.
- Trả bài cho hs 
- Chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ 
- Chữa lại cho đúng bằng phấn màu 
- Hd hs chữa lỗi trong bài 
- Yc hs đọc phần nhận xét của gv , đổi bài cho bạn để chữa bài 
- Hd hs học tập những đoạn văn hay 
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay 
- Yc hs thảo luận học tập 
- Yc hs chọn viết lại 1 đoạn hoặc cả bài văn 
- Mời hs đọc bài đã viết lại 
- Chấm điểm đoạn viết của hs 
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về viết lại cho hay hơn 
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Hs theo dõi 
- Nhận bài.
- Hs theo dõi trên bảng 
-Hs đổi bài kiẻm tra chéo
- Hs theo dõi những đoạn văn hay 
- Thảo luận 
- Hs viết lại vào vở 
- Vài hs đọc trước lớp
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS làm được các bài tập . 
2. Kỹ năng:
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
3.Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt , Dùng đúng từ khi nói viết. 
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
 - Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
- Cho HS làm BT 2, 3 (48) tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2/Luyện tâp:
Bài tập 1: (9’)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: (9’)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS: Xác định các vế câu ; XĐ chủ ngữ, vị ngữ của từng vế và quan hệ từ trong câu.
- Cho HS làm bài
- Mời học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: (9’)
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một số HS làm vào băng giấy.
- Mời HS mang băng giấy lên dán và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 C/Củng cố dặn dò:(2’)
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT
-2 HS làm bài .
Lắng nghe.
Lời giải:
V1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái C V
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh C V
Lời giải:
Các cặp QHT cần đIũn lần lượt là:
a - không chỉmà
b - không những mà
c - ( chẳng nhữngmà)
d - không chỉmà
- HS nêu.
- Ghi nhớ.
CHIỀU:
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu
- Rèn cho HS Kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc và biết lập một chương trình văn chào mừng ngày nhà giáo Viết Nam.
II/ Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A/Ôn luyện
1) Kể lại một đoạn trong câu chuyện Phân xử tài tình theo lời của một nhân vật. (15’)
- Cho HS lựa chọn đoạn để kể theo lời nhân vật 
- Cho hS tập kể theo cặp 
- Gọi đại diện cặp thi kể 
- Nhận xét, biểu dương
2) Sắp xếp sao cho các chi tiết mục sau thành một chương trình của đêm biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11: (15’)
- Treo bảng phụ chuẩn bị lên bảng
- HDHS sắp xếp 
- Cho HS làm theo nhóm 
- Gọi nhóm nêu chương trình sắp xếp
- Nhận xét, biểu dương
B/ Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Hệ thống bài học
- Lựa chọn đoạn kể 
- Cặp tập kể
- 5HS thi kể 
- Nhận xét xét bạn
- Nghe
- Theo dõi
- Nghe
- Nhóm làm việc
h) Lời khai mạc
c) Đơn ca: 
g) Tốp ca:..
b) Đơn ca:..
d) Múa:..
a) Đơn ca:..
e) Múa:..
i) Tốp:..
k) Lời cảm ơn kết thúc..
- Nhóm nhận xét chéo
- Nghe
Ngày soạn:/1/2013
Ngày giảng: ../1/2013
Tiết 3: Toán 
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
	- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan .
3.Thái độ:
 - GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy toán 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương (10’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Thuyết trình .
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Tổ chức để hs tự tìm ra được công thức tính thể tích của hình lạp phương như là trường hợp dặc biệt của hình hộp chữ nhật 
- Nhận xét đánh giá 
3/ thực hành 
Bài 1 (6’)
- Tổ chức cho hs tự làm bài vào vở 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo nhận xét 
- Chữa bài đánh giá
Bài 2(7’)
- Gọi hs nêu yc bài tập 
đặt câu hỏi nêu hướng giải 
Bài 3(7’) (HS: K, G)
- Yc hs tự làm bài 
- Chữa bài nhận xét 
- Tổ chức cho hs làm bài tương tự bài 2
a/ thể tích của hình hộp chữ nhật là
8 x 7x 9 = 504(cm3)
b/ Độ dài cạnh của hình lập phương
(8 + 7 + 9) : 3= 8(cm)
Thể tích của hình lập phương là
8 x 8 x 8= 512(cm3)
C/Củng cố dặn dò(3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Lăng nghe.
- Hs quan sát và thực hiện ví dụ
- Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo 
- 1HS đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu kết quả.
- 1 hs lên bảng giải 
- Lớp làm vào vở 
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc