Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 24

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 24

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa; kể lại được 1 đến 2 luật của nước ta.

2. Kỹ năng:

- Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, mạch lạc, trang trọng thể hiện tính

nghiêm túc của văn bản .

3.Thái độ:

- Gd hs ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật

- Tăng cường Tiếng Việt.

- Tích hợp: Chí công vô tư

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:
 Ngày soạn: ./ 1/2013
 Ngày giảng: ./ 1/2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
	- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa; kể lại được 1 đến 2 luật của nước ta.
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, mạch lạc, trang trọng thể hiện tính
nghiêm túc của văn bản .
3.Thái độ:
- Gd hs ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật
- Tăng cường Tiếng Việt.
- Tích hợp: Chí công vô tư
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
 - HS: SGK
III / Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Mời hs đọc bài “Chú đi tuần ’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10’)
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. 
- GV yêu cầu HS cùng chia đoạn. 
- ( Bài chia làm 3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi những tiếng HS đọc sai ghi bảng.
- HDHS đọc các từ khó đã tìm.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét và tuyên dương.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài. (12’)
- Yêu cầu HS đọc thàm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi
Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? 
- Yêu cầu hs nêu ý chính của đọan gv ghi bảng 
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
Câu 2: Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội?
- Yêu cầu hs nêu ý chính của đọan gv ghi bảng 
- Đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi
Câu 3: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định sử phạt rất công bằng?
- Yêu cầu hs nêu ý chính của đọan gv ghi bảng 
Câu 4: Hãy kể một số luật tục của nước ta mà em biết?
- Gọi HS nêu ND bài và đọc
c. Luyện đọc diễn cảm. (8’)
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
C. Củng cố dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 hs đọc bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Theo dõi
- Đọc ĐT, CN. 
- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
 - HS luyện đọc theo cặp.
- 2, 3 hs cặp thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm đọc lướt và TLCH trong sgk 
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi
- Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- HS nêu ý chính của đoạn 
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
- Tội không hỏi cha me.....
- HS nêu ý chính của đoạn 
- Đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi
- Chuyện nhỏ thì sử nhẹ, chuyện lớn thì sử nặng.
- Vài HS nêu
- Luật Giáo Dục, Luật giao thông dường bộ
- HS nêu ND bài và đọc
- HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi.
- Lắng nghe
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 4 HS thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Ghi nhớ
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức tính diện tích thể tích để giải các bài tập có 
liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bộ đồ dùng dạy toán 
 - HS: SGK + Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập: (30’)
Bài 1: 
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
 Bài giải:
 Diện tích một mặt của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2)
 Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2)
 Thể tích của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3)
 Đáp số: 6,25 cm2 ; 37,5 cm2 
 15,625 cm3
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yc hs nêu quy tắc tính Sxq, Stp của HHCN
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở 
- Chữa bài nhận xét 
(1)
 (2)
 (3)
11cm
0,4 m
 dm
10 cm
0,25 m
 dm
6 cm
0,9 m
 dm
110 cm2
0,1 m2
 dm2
252 cm2
1,17m2
 dm2
660cm3
0,09m3
 dm3
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề bài và quan sát hình vẽ 
- GV hd giải bài toán
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở 
- Chữa bài nhận xét 
 Bài giải:
 Thể tích của khối gỗ HHCN là:
 9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
 Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
 Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270 – 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206 cm3
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS nêu
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở.
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- HS nêu yêu cầu, quan sát hình 
- Theo dõi
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở.
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- Lắng nghe.
Tiết 4:
Luyện tiếng việt:
LUYỆN VIẾT:
I.Mục tiêu:
- Giúp hs biết viết được bài văn tả đồ vật: Tả cái áo.
- HS hiểu và viết đúng bài văn theo trình tự 3 phần .
- HS trình bày bài văn đúng đẹp.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Ôn định tổ chức lớp: (3’)
- Cho cả lớp hát một bài.
B. Ôn luyện: (32’)
Bài 1: 
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp nội dung bài tập 
- Giới thiệu ảnh áo quân phục, giải nghĩa từ : Vải tô châu 
- Yêu cầu hs đọc thầm, làm bài cá nhân hoặc trao đổi trả lời câu hỏi 
- Cùng cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng 
- Dán lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn, yêu cầu hs đọc lại
+ Lời giải:
a) Về bố cục của bài văn:
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa (mở bài kiểu trực tiếp).
- Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba
- Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy,
- Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng séc ôm khít
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 
- Hỏi hs đó chọn đồ vật để quan sát như thế nào ?
- Nhắc nhở hs cách viết bài
- Mời 1 vài hs nói tên đồ vật đó quan sát 
- Cho hs viết bài và đọc bài viết 
- Nhận xét cho điểm hs
C. Củng cố dặn dò: (3’) 
- Nhận xét chung tiết học 
- Dặn hs về làm tiếp và chuẩn bị cho giờ sau 
- Cả lớp hát một bài.
 - 2 hs đọc đề trước lớp 
- HS quan sát 
- HS đọc thầm và làm bài 
- Chữa bài
- 2 hs đọc bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- Trả lời
- Chú ý
- HS nói tên đồ vật
- HS viết bài vào vở, 1 vài em đọc bài viết 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
	Ngày soạn:./ 1/2013
 Ngày giảng:./ 1/2013
Tiết 1 : Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
2. Kỹ năng:
- Áp dụng giải toán về tỷ số phàn trăm và thể tích hình lập phương .
3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi thực hành tính toán .
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGV
 - HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
- Nhận xét cho điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Luyện tập: (30’)
Bài 1: 
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
 35% + 5%
 10% của 520 là 52
 30% của 520 là 156
 5% của 520 là 26
 Vậy: 35% của 520 là 182
Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc đề bài và quan sát hình vẽ 
- GV hd giải bài toán
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở 
- Chữa bài nhận xét 
Bài giải:
a) Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP nhỏ là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP nhỏ à:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b) Thể tích của HLP lớn là:
64 x = 96 (cm3)
Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3.
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề bài và quan sát hình vẽ 
- GV hd giải bài toán
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét đánh giá
Bài giải:
a) Hình bên có số HLP nhỏ là:
8 x 3 = 24 (HLP nhỏ)
b) Stp của cả 3 hỡnh A, B, C là:
24 x 3 = 72 (cm2)
S không cần sơn của hình đó cho là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm2)
S cần sơn của hình đó cho là:
72 – 16 = 56 (cm2)
Đáp số: 56 cm2
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 1 HS làm bài trên bảng .
- Nghe
- Nghe
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở.
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu, quan sát hình
- Theo dõi
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở.
- HS chữa bài
- Lắng nghe
Tiết 3: Tập đọc
 HỘP THƯ MẬT
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài , biết đọc diễn cảm bài với giọng kể linh hoạt phù hợp
với diễn biết câu chuyện.
- Tư duy sáng tạo.
3.Thái độ:
- Gd hs yêu quý kính trọng những người chiến sĩ mưu trí dũng cảm góp phần trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc
- Tăng cường Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 1 hs đọc lại bài : Phân sử tài tình và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10’)
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. 
- GV yêu cầu HS cùng chia đoạn. 
- ( Bài chia làm 4 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi những tiếng HS đọc sai ghi bảng.
- HDHS đọc các từ khó đã tìm.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 ... a) 25% của 240 là 60
b) 40% của 300 là 120
c) 0,5% của 12 là 0,06
d) 75% của 60 là 45
- Nghe
- Nêu lại yêu cầu
- Làm bài 
- Lên bảng làm bài
- Nhận xét
 Bài giải:
 Diện tích hình bình hành là:
 41 x 25 = 1025 (m2)
 Diện tích hình tam giác là:
 (32,5 x 30) : 2 = 487,5 (m2)
 Diện tích mảnh vườn là:
 1025 + 487,5 = 1512,5 (m2)
Đáp số: 1512,5 m3
- Nghe
- Theo dõi
- HS làm bài
- 1HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài giải:
 Thể tích khối gỗ hình lập phương là:
 30 x 30 x 30 = 27000 (cm3)
 Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
 60 x 30 x 25 = 45000 (cm3)
 Thể tích cả khối hình là:
 27000 + 45000 = 72000(cm3) 
Đáp số: 72000 cm3
- Nghe
 Ngày soạn:/ 1/2013 
 Ngày giảng: ./ 1/2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán trành thạo các hình kể trên .
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài toán có liên quan .
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy toán 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập: (30’)
Bài 1: 
- Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chữa bài
Bài giải:
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
 Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của S hình tam giác ABD và S hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2
 b) 80%
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu hs quan sát hình sgk và gợi ý cho hs cách làm bài 
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
- Chữa bài cho điểm hs 
Bài giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
 Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
 Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
 Vậy: Diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chữa bài
Bài giải:
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 1 hs làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- 1 hs lên bảng
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình sgk 
- 1hs lên bảng giải 
- Lớp làm vào vở 
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- 1 hs lên bảng
- Chữa bài
- Lắng nghe
Tiết 2: Tập làm văn 
ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đó lập một cách rõ ràng, đúng ý.
2. Kỹ năng: 
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật, trình bày rõ ràng, tự 
nhiên, tự tin. 
- Nói trước tập thể lớp, lắng nghe bạn, nhận xét bạn.
3.Thái độ:
- GD hs ý thức tự giác trong học tập, yêu quý có ý thức bảo vệ các đồ vật trong gia
đình. 
- Tăng cường Tiếng Việt.
- Tích hợp: Tìm kiếm.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh ảnh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Mời 1 hs đọc CTHĐ tiết trước 
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập: (30’)
Bài 1:
- Gọi 1 hs đọc 5 đề bài trong sgk 
- Gợi ý cho hs chọn đề bài 
- Mời 1 hs đọc gợi ý sgk 
- Phát bút dạ cho 5 hs chọn lập dàn ý, lớp lập ra nháp 
- Mời hs lập dàn ý vào giấy khổ to dán lên bảng 
- Yêu cầu hs tự sửa dàn ý bài viết của mình
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập và gợi ý 
- Yêu cầu từng hs dựa vào dàn ý đó lập trình bày miệng bài văn tả đồ vật 
- Gọi hs trình bày dàn ý bài văn trước lớp 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi thảo luận và bình chọn 
C. Củng cố dặn dò (3’)
- Hệ thống lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về viết lại cho hay hơn 
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài 
- Chú ý 
- 1 hs đọc gợi ý 
- 5 hs lập dàn ý vào giấy khổ to
- HS lập dàn ý 
- HS sửa bài viết
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập
- HS lập dàn ý
- HS lần lượt trình bày miệng
- Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe
Tiết 3 : Luyện từ và câu 	
	 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách nối các vế câu nghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp.
2. Kỹ năng:
- Biết tạo ra những câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
- Giao tiếp. 
3.Thái độ:
- GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt. Dùng đúng từ khi nói viết 
- Tăng cường Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs làm lại các bài tập tiết trước 
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. HD hs làm bài tập: (30’)
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân 
- Dán phiếu lên bảng mời 3 hs lên làm bài 
- Cùng cả lớp chữa bài nhận xét 
+ Lời giải:
a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đó lờn rồi.
b) chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đó nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
c) Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng hồng lờn rực rỡ.
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu hs làm bài cỏ nhõn dỏn 3 tờ phiếu lờn bảng, mời 3 hs lờn bảng làm bài 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+ VD về lời giải:
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
C.Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 1 hs làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS suy nghĩ và làm bài 
- 3 hs làm vào phiếu 
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS suy nghĩ và làm bài 
- 3 hs làm vào phiếu 
- Nhận xét, chữa bài
- Lắng nghe
CHIỀU:
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu
- Rèn cho HS kỹ năng miêu tả một đồ vật mà em quan sát được hoặc đồ vật em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ôn luyện
1. Đoạn văn có chi tiết sai và hai câu sai. Em hãy tìm và sủa lại cho đúng. (15’)
- Cho HS đọc lại đoạn viết
- Yêu cầu cả lớp theo dõi
- Cho hS trao đổi theo cặp tìm câu sai
- Gọi đại diện cặp nêu cầu sai tìm được
- Yêu cầu hs sửa lại làm vào vở
- Gọi hs đọc câu được sửa lại
- Nhận xét, biểu dương
+ Câu sai được sửa:
- Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến.
- Vua Minh giận qua, sai người ám hại ông.
2. Viết mở bài và kết bài cho bài văn “Tả một đồ vật có ý nghĩa với em” theo yêu cầu: (15’)
a) Mở bài trực tiếp
b) Mở bài gián tiếp
c) Kết bài không mở rộng
c) Kết bài mở rông
- Yêu cầu hs nhắc lại 2 cách viết mở bài, 2 cách viết kết bài.
- Yêu cầu hs viết bài
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi một số hs đọc đoạn viết
- Nhận xét, bình chọn
- Tuyện dương
B. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đoạn viết
- Cả lớp nghe theo dõi
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện trình bày
- HS viết lại vào vở
- Đọc câu sai được sửa lại
- Nghe
- Chữa bài 
- Theo dõi
- HS nhắc lại
- HS viết bài theo hd
- Chú ý
- HS đọc đoạn viết
- Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe
- Nghe
	Ngày soạn:/ 1/2013
 Ngày giảng: ../ 1/2013
Tiết 3: Toán 
	LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kỹ năng:
- Biết áp dụng quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
để giải bài toán có liên quan.
3.Thái độ:
- GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 1 hs làm bài tập của tiết trước 
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập: (30’)
Bài 1: 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 
- Mời hs nhắc lại cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
- Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài cá nhân
- 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài
Bài giải:
1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể cá là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dựng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c) Thể tích nước trong lòng bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3
c) 225 dm3
Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài toán 
- Yêu câu hs tự làm bài và chữa bài 
- 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở 
- GV chữa bài nhận xét
Bài giải:
a) Diện tich xung quanh của HLP là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của HLP là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của HLP là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2
c) 3,375 m3
Bài 3: 
- Yêu cầu hs đọc đề bài và quan sát hình sgk 
- Hd hs thực hiện bài giải 
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
- Gọi hs nhận xét bài của bạn 
- Chữa bài cho điểm hs 
Bài giải:
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6
= (a x a x 6) x (3 x 3)
= (a x a x 6) x 9
Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3)
= (a x a x a) x (3 x 3 x 3)
= (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học và làm bài tập.
- 1 hs lên bảng làm bài 
- Lăng nghe.
- Lăng nghe.
- 1 hs đọc đề bài 
- 1 hs nhắc lại cách tính 
- HS làm bài và chữa bài 
- 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài
- 1 hs đọc đề bài 
- HS làm bài và chữa bài 
- 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài
- 1 hs đọc đề bài 
- Theo dõi
- 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài
- Lắng nghe
Tiết 4: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc