Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 25

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 25

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi .

- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

2. Kiến thức:

- Rèn kỹ năng đọc lưa loát, diễn cảm bài văn

3.Thái độ:

- Hiểu về lịch sủ của Việt Nam

+ Tăng cường tiếng việt cho hs.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25:
Ngày soạn: ...../ 3 / 2013
Ngày giảng: ....../ 3 / 2013
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc. 
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi .
- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
2. Kiến thức:
- Rèn kỹ năng đọc lưa loát, diễn cảm bài văn
3.Thái độ:
- Hiểu về lịch sủ của Việt Nam
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ sgk ; Tranh ảnh về đền Hùng
III/ Các hoạt động dạy học
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Mời hs đọc bài “Hộp thư mật ’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. BÀI MỚI: (30’)
1. GT bài: 
- Cho hs quan sát tranh minh họa 
- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học
2. HD đọc và tìm hiểu bài.
a. luyện đọc
- Gọi 1 hs khá đọc bài 
- Chia đoạn , yc hs đọc nối tiếp đoạn 
- Ghi từ khó yc hs đọc 
- Yc hs đọc nối tiếp lần 2 - Kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc theo cặp
- Gọi thi đọc
- Nhận xét, biểu dương
- Gv đọc mẫu bài 
b. Tìm hiểu bài 
- Yc hs đọc thầm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk . Và nêu ý chính của từng đoạn.
Câu 1: Hãy kể những điều ........vua Hùng?
Câu 2: Tìm những từ ngữ .......đền Hùng?
Câu 3: Bài văn đã gợi tả cho em......truyền thuyết đó?
Câu 4: Nêu SGK
- Giảng nội dung đoạn , bài 
- YC HS nêu ND bài và đọc ND bài
c. Đọc diễn cảm
- Mời 3 hs đọc diễn cảm bài 
- Hd hs đọc diễn cảm một đoạn 
- Tổ chức cho hs luyện đọc
 - thi đọc. 
- Nhận xét ghi điểm, biểu dương
C. Củng cố - dặn dò : (3’)
- Bài văn cho em thấy điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 1 hs đọc bài 
- Hs QS tranh - NX
- Nghe
- 1 hs đọc bài
- Hs đọc từ khó 
- Đọc ĐT - CN
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- HS đọc theo cặp
- Đại diện thi đọc
- Nghe
- Nghe
- Hs đọc thầm đọc lướt và TLCH trong sgk 
- Trước đền, những khóm hải đường đâm bông........ 
- Truyền thuyết Sơn Tinh , Thuỷ Tinh..............
- Nghe, Suy nghĩ trả lời
- Nghe
- HS nêu ND và đọc
- hs đọc bài 
- 3 H/s đọc NT
- Nghe
- Hs luyện đọc trong nhóm - thi đọc 
- Nhóm nhận chéo
- Lắng nghe
Tiết 3: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II
(Trường ra đề + đáp án )
Tiết 4.
Luyện tiếng việt:
LUYỆN VIẾT:
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Ổn định tổ chức: (3’)
- Cho cả lớp hát 1 bài
B. Ôn luyện :
1. Hướng dẫn HS nhớ - viết: (20’)
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn văn ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2. HD hs làm bài tập chính tả: (12’)
Bài 2:
- Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 
- Yêu cầu hs đọc thầm và tìm tên riêng 
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
- Kết luận ghi bảng
+ Lời giải:
- Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông.
- Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba. 
Bài 3: 
- Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 
- Treo bảng phụ mời 1 hs đọc các câu đố 
- Chia lớp thành 4 nhóm phát bút dạ và phiếu cho các nhóm làm bài 
- Mời đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bình chọn
+ Lời giải:
1. Ngụ Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo,
2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
5. Lê thánh Tông (Lê Tư Thành) 
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại toàn bài.
- Nhận xột giờ học
- Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả.
- Cho cả lớp hát 1 bài
- HS theo dõi SGK.
- Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ.
- Đọc thầm bài
- HS viết từ khó
- HS nêu
- HS viết bài 
- Sóat bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài
- Phát biểu ý kiến 
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Đọc câu đố
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, chữa bài
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
 Ngày soạn: ....../ 3 /2013
Ngày giảng: ...../ 3 /2013
Tiết 1:Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết :Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm toán cho HS
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs làm bài tập tiết trước 
- Nhận xét cho điểm 
B. BÀI MỚI: (30’)
1. GT bài: Trực tiếp.
2. Ôn tập các đơn vị đo thời gian: 
a. Các đơn vị đo thời gian 
- Gv cho hs nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học
- Cho hs nêu 1 số quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian 
- Cho hs nhớ lại các số ngày của các tháng trong năm 
- Cho hs nhớ và nêu quan hệ của các số đo thời gian khác 
- Gv ghi tóm tắt lên bảng như sgk 
 b. ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian 
cho hs đổi các đơn vị do thời gian như sgk 
3. Luyện tập:
Bài 1
- Nêu yc của bài tập 
- Cho hs quan sát và trả lời các mốc lịch sử thuộc những thế kỉ nào 
- Cho hs khác nhận xét 
- Chốt lại ý trả lời đúng và giải thích thêm
Bài 2
- Yc hs làm bài và chữa bài 
a) 3 năm rưỡi = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng 
b) giờ = 60 phút x = phút = 45 phút
Bài 3
- Yc hs tự làm bài . Sau đó cả lớp thống nhất kết quả 
- Nhận xét xho điểm hs 
Bài giải:
a) 72 phút = 1,2 giờ ; 270 phút = 4,5 giờ
b) 30 giây = 0,5 phút ; 135 giây = 2,25 phút.
C. Củng cố - dặn dò : (3’)
- HTND bài.	
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về làm các bài - CBBS 
- 1 hs làm bài trên bảng 
- 2 hs nhắc lại trước lớp 
- Hs nêu 
- Hs nhớ và nêu lại những ngày trong từng tháng 
- Hs nêu phép tính về cách đổi thời gian 
- 1 H/s đọc Y/c
- Lần lượt từng hs nêu, hs khác nhận xét 
- 2 hs lên bảng làm bài 
Lớp làm vào vở 
- Hs làm bài và lần lượt nêu kết quả 
- Lắng nghe
Tiết 3: Tập đọc
 CỬA SÔNG 
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung , biết nhớ cội nguồn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc lưu loát, đúng và diễn cảm bài thơ 
3.Thái độ:
- Giúp HS đi đâu cũng nhớ đến cội nguồn
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK
III/Các hoạt động dạy học
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 1 hs đọc lại bài : “Phong cảnh đền Hùng” và trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI: (30’)
1. GT bài: 
- Cho H/s QS tranh minh hoạ NX
2. HD đọc và tìm hiểu bài.
a. luyện đọc 
- Mời một hs khá đọc bài
- Chia đoạn yc hs đọc nối tiếp 6 khổ thơ
- Ghi từ khó yc hs đọc 
- Yc hs đọc nối tiếp lần hai , kết hợp giải nghĩa từ ngữ
- Mời 1 hs đọc chú giải 
- Cho H/s đọc theo cặp 
- HS thi đọc
- Nhận xét
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
- Hd hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk , Kết hợp nêu ý chính từng đoạn
Câu 1:Trong khổ thơ đầu....chảy ra biển?....có gì hay?
Câu 2: Theo bài cửa sông, là địa điểm.......ntn?
Câu 3: Phép nhân hoá..........với cội nguồn?
- Gọi HS nêu ND bài.
- YC HS đọc ND bài
c. Đọc diễn cảm- HTL:
- Mời 6 hs đọc lại bài 
- Hd hs đọc diễn cảm 2 khổ thơ 
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp 
- Cùng cả lớp nhận xét bình chọn
- Yc hs nhẩm HTL bài thơ 
- Tổ chức cho hs thi HTL tại lớp 
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Bài thơ cho em thấy điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 1 hs đọc bài và trả lời trước lớp.
- QS - NX
- 1 hs dọc toàn bài 
- Hs đọc nối tiếp 
- Hs đọc từ khó 
- Hs đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Đai diện 3 cặp thi đọc
- Nghe
- Hs đọc thầm trao đổi và trả lời các câu hỏi trong sgk 
- Không then khoá, cũng không có khoá. Hay bởi tác giả ví như cái cửa ......mở ra luôn đợi chờ.
- Là nơi sông cần mẫn,....nước ngọt ùa ra biển...
- Như con người luôn nhớ đến cội nguồn: Giáp mặt cùng......
- HS nêu ND bài.
- HS đọc ND bài
- Đọc NT
- Hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm - thi đọc
- Hs thi HTL tại lớp
- Nêu - Nghe
Tiết 4: Kể chuyện 
VÌ MUÔN DÂN 
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dânl.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe kể và kể lại được câu chuyện
3.Thái độ:
- Học sinh học theo tấm gương lịch sử
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ chuyện (ĐDDH)
III/Các hoạt động dạy học 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi h/s kể lại câu chuyện ở tiết trước. 
- Nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI: (30’)
1. GT bài: Trực tiếp.
2. GV kể chuyện: 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK
- GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ GT 3 nhân vật trong truyện. 
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) KC theo nhóm:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 3 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
b) Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố –Dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 hs kể trước lớp .
- H/s QS và đọc thầm
- Hs theo dõi và quan sát 
- Theo dõi
- 1 H/s đọc
- CN nêu
- Hs kể chuyện theo nhóm và trao đổi về nội dung câu chuyện
- CN thi kể - NX
- 2 hs kể toàn bộ câu chuyện 
- Nêu - Nhắc lại
- Lắng nghe
CHIỀU:
Tiết 1: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ( ND nghi nhớ) ; hiểu ... he
- Làm bài theo yêu cầu
a) 
 3 năm 9 tháng 4 ngày 18 giờ
+
 5 năm 6 tháng 2 ngày 23 giờ 
 8 năm 15 tháng 6 ngày 4 1 giờ 
.............
..............
..............
- Nhận xét bạn
- Nghe, tìm cách giải
- Làm bài 
- Làm bài theo yêu cầu 
Bài giải
Bạn Lan làm bài tập hết thời gian là:
37 + 45 = 82 (phút)
Đáp số: 82 phút
- Nhận xét bạn
- Nghe
- Nghe, tìm cách giải
- Làm bài, 4 HS nêu kết quả
Thời gian bác Hoàng đi từ nhà đến cơ quan ít hơn bác Kiên 50 phút .
- Nhận xét bạn 
- Nghe
Tiết 2: 
LUYỆN TOÁN
I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng cho hs về tích diện tích xung quanh, tính diện tích toàn phần của hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học:
II/ Hoạt động dạy và học:
HĐ cuả GV
HĐ của HS
A/ Ôn luyện
Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : (15’)
- Nêu yêu cầu của bài
- HDHS làm bài
- Cho HS làm cá nhân
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét bài của HS
 Một hình lập phương có cạnh 5cm
a) Diện tích xung quang của hình lập phương là:
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
c) Thể tích của hình lập phương là:
Bài 2. Viết số đo thích hợp vào ô trống (15’)
- Nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi một HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo m3 , dm3, cm3
- Cho HS làm bài
- 2HS lên bảng làm bài
- Nhận xét bài làm của HS
B/ Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Theo dõi
- Làm bài
- 4 HS len bảng làm bài
- Nhận xét bài của bạn
 Bài giải:
a) Diện tích xung quang của hình lập phương là:
 5 x 5 x 4 = 100 (cm2+)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
 100 + 150 = 250 (cm2)
- Nghe
- Theo dõi
- HS nêu
- Làm bài
- 2 HS len bảng làm bài
- Nhận xét bài của bạn
Chiều 
 dài
Chiều rông
Chiều
 cao
 DT
 XQ
 Thể 
 tích
10cm
8cm
5cm
400cm2
400cm3
0,4m
0,25m
0,9m
1,17m2
0,09m3
- Nghe
Ngày soạn:....../ 3 /2013
Ngày giảng:......../ 3 /2013
Tiết 1: Toán 
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết :+ Thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
+ Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trừ số đo thời gian cho HS.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI: (28’)
1. GT bài: Trực tiếp.
2. Thực hiện phép trừ số đo thời gian:
Ví dụ 1:
- Gv nêu ví dụ 
- Yc hs thực hiện phép tính 
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10phút = 
 - Tổ chức cho hs tìm cách đặt tính rồi tính 
 15 giờ 55 phút 
 -
 13giờ 10 phút 
 -----------------
 2 giờ 45 phút 
Vậy: 15giờ 55 phút - 13giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút 
Ví dụ 2:
- Gv nêu bài toán, sau đó yc hs nêu phép tính tương ứng
- Cho hs đặt tính rồi tính 
3 phút 20 giây đổi thành: 
 2 phút 80 giây 
 - 
 2 phút 45 giây
 --------------------- 
 0 phút 35 giây 
 Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây. 
Bài 1
- Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kết quả 
Kết quả:
8 phút 13 giây
32 phút 47 giây
9 giờ 40 phút
Bài 2
- Hd những hs yếu đặt tính rồi tính 
- Cho hs đọc đầu bài rồi thống nhất phép tính 
- Hd hs yếu cách đặt tính
Kết quả:
20 ngày 4 giờ
10 ngày 22 giờ
4 năm 8 tháng
Bài 3
- Cho hs đọc đề toán sau đó thống nhất kết quả 
Bài giải:
Người đó đi quãng đường AB hết thời gian là:
 8 giờ 30 phút – ( 6 giờ 45 phút + 15 phút) = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
C. Củng cố –Dặn dò: (3’)
- HTND bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về làm các bài - CBBS 
- 1 hs làm bài 
- Hs thực hịên phép tính 
- Hs nhận xét
- Hs thực hiện phép tính 
- Hs nhận xét
- Hs nêu ý kiến 
- Hs khác nhận xét 
- Hs tự làm bài và thống nhất kết quả 
- Hs làm bài và chữa bài 
- 1 hs lên bảng giải 
- Lớp làm bài vào vở 
- Lắng nghe
Tiết 2: Tập làm văn
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp ( BT2 ).
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viét văn cho HS
3.Thái độ:
- Dùng từ đúng khi nói và viết
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa.
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: 
B. BÀI MỚI: (30’)
1. GT bài: Trực tiếp.
2. Hd luyện tập:
Bài 1 
- Mời 2 hs đọc nội dung bài tập 1
- Yc cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện 
Bài 2
- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc ND bài tập 
+ Hs 1 đọc yc 
+ Hs 2 đọc gợi ý 
+ Hs 3 đọc doạn đối thoại 
- Yc cả lớp đọc thầm ND bài 
- Nhắc hs cách làm bài 
- Gọi 1 hs đọc lại 7 gợi ý lời đối thoại 
- Yc hs tự hình thành các nhóm trao đổi viết tiếp các lời đối thoại , hoàn chỉnh màn kịch 
- Phát giấy A4 cho các nhóm làm bài 
- Mời đại diện các nhóm đọc lời đối thoại 
- Cùng cả lớp nhận xét bình chọn
 Bài 3
- Mời 1 hs đọc yc bài tập 
- Nhắc các nhóm các hình thức phân vai diễn thử 
- Yc hs các nhóm tự phân vai 
- Mời từng nhóm tiếp nối nhau thi diễn.
- Cùng cả lớp nhận xét bình chọn 
C. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- HTND bài.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về viết lại cho hay hơn 
- 2 hs đọc đề bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- 3 hs đọc NT nội dung BT
- Cả lớp đọc thầm nd bài tập 
- 1 hs đọc lại gợi ý 
- Hs hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm TB 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc yc bài tập 
- Các nhóm phân vai diễn thử 
- Thi diễn 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
 Tiết 3: Luyện từ và câu
 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH 
 THAY THẾ TỪ NGỮ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. (ND ghi nhớ)
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
2. Kỹ năng:
- HS biết dùng từ đặt câu khi nói và viết đúng.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’) 
- Gọi hs làm lại BT 2 tiết trước .
- Nhận xét cho điểm 
B. BÀI MỚI: (28’)
1. GT bài: Trực tiếp.
 2. Phần nhận xét: 
Bài 1
- Gọi hs đọc yc bài 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Kết luận 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn 
- Yc hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Dán tờ phiếu đã ghi sẵn đoạn văn yc 1 hs lên bản làm bài
Lời giải: 
 Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
3.Ghi nhớ:
- Mời 3 hs đọc ghi nhớ sgk
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ 
4. Luyện tập:
Bài 1 
- Mời 2 hs đọc yc bài tập
- Yv hs đọc thầm , đánh số thứ tự và làm bài cá nhân 
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
- Dán phiếu mời 2 hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Lời giải:
- Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)
-Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1.
- Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).
+) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
 C. Củng cố –Dặn dò : (3’)
- HTND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dăn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học.
- 1 hs lên bảng làm bài 
- 1 hs đọc yc bài 
- Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến 
- 3 Hs đọc 
- 1 hs nhắc lại 
- Hs đọc yc bài và làm bài 
- Vài hs đọc kết quả
- Lắng nghe
CHIỀU:
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu:
- HS biết và tả được một bài văn tả đồ vật.
- Biết sử sự quan sát tinh tế để làm bài.
- Viết được đoạn văn đó hay.
II/ Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ ÔN LUYỆN:
1. Viết một đoạn văn tả bìa của một trong các cuốn sách: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí: (16’)
* Đưa ra gợi ý quan sát:
a) Các hình ảnh.......trên bìa.
b) Cách trình bày tên sách.
c) Các thông tin khác.....(.....nhà xuất bản sách). 
....................................................................
....................................................................
....................................................................
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, biểu dương
2. Viết đoạn văn tả đồ vật có ý nghĩa với em: (16’).
* Nêu gợi ý: 
- Nhìn bao quan sát, đồ vật ......., màu sắc...
- Quan sát cụ thể.......nổi bật.
- Khi sử dụng đồ vật đó............nghĩ ra sao ?
- Cho hS viết bài 
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét, biểu dương HS
B. Củng cố –Dặn dò: (3’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Nghe
- Làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xté bài bạn
- Nghe
- Nghe
- Làm bài
- Đọc bài viết
- Nhận xét bạn
- Nghe
Ngày soạn:........./ 3 /2013
Ngày giảng:........./ 3 /2013
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết : + Cộng trừ số đo thời gian.
 + Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
2. Kỹ năng:
- Củng kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian cho HS.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II/ Đồ dùng dạy học:	
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’) 
- Gọi 1 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI: (30’)
1. GT bài: Trực tiếp.
2. Hd luyện tập:
Bài 1 
- Gọi hs nêu yc bài tập 
- Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kếtquả 
- Chữa bì cho điểm hs
Kết quả:
288 giờ ; 81,6 giờ ; 108 giờ ; 30 phút
96 phút ; 135 phút ; 150 giây ; 265 giây.
Bài 2
- Gọi hs đọc yc BT 
- Hd hs thực hiện cách cộng số đo thời gian 
- Yc hs làm bài cá nhân sau đó đọc kết quả chữa bài 
- Nhận xét cho điểm 
Kết quả:
15 năm 11 tháng
10 ngày 12 giờ
20 giờ 9 phút
Bài 3
- Gọi hs đọc yc bài toán 
- Hd hs thực hiện cách trừ số đo thời gian 
- Yc hs làm bài cá nhân sau đó đọc kết quả chữa bài 
- Nhận xét cho điểm
Kết quả:
1 năm 7 tháng
4 ngày 18 giờ
7 giờ 38 phút
Bài 4 
- Yc hs đọc để toán 
- Yc hs nêu cách tính sau đó tự làm bài 
- Mời 1 hs lên bảng làm bài 
- Chữa bài cho điểm hs 
 Bài giải
 Hai sự kiện đó cách nhau số năm là:
 1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số: 469 năm.
C. Củng cố –Dặn dò: (3’)
- HTND bài.
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 1 hs lên bảng làm bài 
- 1 hs đọc đề bài 
- Hs làm bài và chữa bài 
- 1 H/s đọc y/c
- Hs làm bài và đổi vở - kiểm tra chéo 
- 1 H/s đọc bài toán
- Hs làm bài và chữa 
- 1 hs đọc đề bài trước lớp 
- 1 hs lên bảng giải 
- Lớp làm vào vở 
- Lắng nghe
Tiết 4: Sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc