Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 26

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 26

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu .

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

2. Kỹ năng:

- Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trang trọng .

3.Thái độ:

- GD hs thấy được truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và ý thức giữ gìn

phát huy truyền thống đó .

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26: Ngày soạn: 9 / 3/2013
Ngày giảng: 11/ 3/2013
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc. 
NGHĨA THẦY TRÒ 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu .
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trang trọng .
3.Thái độ:
- GD hs thấy được truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và ý thức giữ gìn 
phát huy truyền thống đó .
- Tăng cường Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ.
 - HS: SGK
III / Các hoạt động dạy học: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Mời hs đọc bài “Cửa sông’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10’)
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. 
- GV yêu cầu HS cùng chia đoạn. 
- ( Bài chia làm 3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi những tiếng HS đọc sai ghi bảng.
- HDHS đọc các từ khó đã tìm.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét và tuyên dương.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài. (12’)
- Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk 
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi
Câu 1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
- Yêu cầu hs nêu ý chính của đọan gv ghi bảng 
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
Câu 2: Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
- Yêu cầu hs nêu ý chính của đọan gv ghi bảng 
- Đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi
Câu 3: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào?
- Yêu cầu hs nêu ý chính của đọan gv ghi bảng 
Câu 4: Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ của cụ giáo Chu
- Giảng nội dung đoạn, bài 
- Cho HS nêu ý nghĩa bài.
- Gọi HS đọc ý nghĩa bài
c. Luyện đọc diễn cảm. (8’)
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
C. Củng cố dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau:
- 1 hs đọc bài
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Theo dõi
- Đọc ĐT, CN. 
- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2, 3 hs cặp thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm đọc lướt và TLCH trong sgk 
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi
- Để mừng thọ thầy......trưởng thành
- HS nêu
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
- Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chú.
- HS nêu
- Đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi
- Thầy giáo Chu rất tôn kính Cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.
- HS nêu
+ Tôn sư trọng đạo
+ Tiên học lễ hậu học văn
+ Uống nước nhớ nguồn
- Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo... phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi.
- Lắng nghe
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 4 HS thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Ghi nhớ
Tiết 3: Toán 
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN 
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - GV: SGV
 - HS: SGK + Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số: (10’)
+ Ví dụ 1:
- GV cho hs nêu bài toán 
- HS nêu phép tính tương ứng:
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
 - Tổ chức cho hs tìm cách đặt tính rồi tính 
 1 giờ 10 phút 
 x
 3 
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút 
+ Ví dụ 2:
- GV cho hs đọc bài toán và nêu phép tính
3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Cho hs đặt tính rồi tính 
 3 giờ 15 phút 
 x
 5 
 15 giờ 75 phút 
 75 phút = 1 giờ 15 phút 
Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16giờ 15 phút
+ Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào? 
3. Luyện tập: (20’)
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài 
- HD những hs yếu đặt tính rồi tính 
- Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kết quả 
+ Kết quả:
9 giờ 36 phút
17 giờ 92 phút
62 phút 5 giây
24,6 giờ
13,6 phút
28,5 giây
Bài 2:
- Cho hs đọc đầu bài, nêu cách giải rồi tự giải.
- Cho hs tự làm bài
- Chữa bài nhận xét
 Bài giải:
 Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về làm bài tập. 
- 1 hs làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nghe
- HS nêu
- HS thực hịên phép tính 
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS thực hiện phép tính 
- HS nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở, 1 hs nêu kết quả
- HS lớp chữa bài 
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở, 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài 
- Lắng nghe
Tiết 4: Luyện tiếng việt .
LUYỆN VIẾT:
I/ Mục tiêu:
- HS biết và tả được một bài văn tả đồ vật.
- Biết sử sự quan sát tinh tế để làm bài.
- Viết được đoạn văn đó hay.
II/ Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ ÔN LUYỆN:
1. Viết một đoạn văn tả bìa của một trong các cuốn sách: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí: (16’)
* Đưa ra gợi ý quan sát:
a) Các hình ảnh.......trên bìa.
b) Cách trình bày tên sách.
c) Các thông tin khác.....(.....nhà xuất bản sách). 
....................................................................
....................................................................
....................................................................
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, biểu dương
2. Viết đoạn văn tả đồ vật có ý nghĩa với em: (16’).
* Nêu gợi ý: 
- Nhìn bao quan sát, đồ vật ......., màu sắc...
- Quan sát cụ thể.......nổi bật.
- Khi sử dụng đồ vật đó............nghĩ ra sao ?
- Cho hS viết bài 
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét, biểu dương HS
B. Củng cố –Dặn dò: (3’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Nghe
- Làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xté bài bạn
- Nghe
- Nghe
- Làm bài
- Đọc bài viết
- Nhận xét bạn
- Nghe
 Ngày soạn:9 / 3/2013
 Ngày giảng:12 / 3/2013
Tiết 1 : Toán . 
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết: Thực hiện phâp chia số đo thời gian cho một số.
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
3.Thái độ:
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì khi làm tính và giải toán
II/ Đồ dùng dạy học :
 - GV: SGV
 - HS: SGK + Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
A. KTBC: (3’)
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số: (10’)
+ Ví dụ 1:
- GV cho hs nêu bài toán 
- HS nêu phép tính tương ứng:
42 phút 30 giây : 3 = ?
 - Tổ chức cho hs tìm cách đặt tính rồi tính 
42 phút 30 giây 3
 30 giây 14 phút 10 giây
 00 
Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây.
+ Ví dụ 2:
- GV cho hs đọc bài toán và nêu phép tính
7 giờ 40 phút : 4 = ?
- Cho hs đặt tính rồi tính
 7 giờ 40 phút 4 
 3 giờ 1 giờ
- Cho hs nhận xét thảo luận và nêu ý kiến 
- Cần đổi 3 giờ ra phút rồi cộng với 40phút chia tiếp.
 7 giờ 40 phút 
 3 giờ = 180 phút 4 
 --------------------
 220phút 1 giờ 55 phút
 20
 00
Vậy: 7giờ 40 phút : 4 = 1giờ 55 phút
? Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào? 
3. Luyện tập: (20’)
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kết quả 
- HD những hs yếu đặt tính rồi tính
+ Kết quả:
 a) 6 phút 3 giây
 b) 7 giờ 8 phút
1 giờ 12 phút
3,1 phút 
Bài 2:
- Cho hs đọc đầu bài, nêu cách giải rồi tự giải 
- Chữa bài nhận xét
 Bài giải:
 Người thợ làm việc trong thời gian là:
 12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
 Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là:
 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về làm bài tập 
HĐ CỦA HS
- 1 hs làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nghe
- HS thực hịên phép tính 
- HS nhận xét
- Nghe
- HS nhận xet
- HS nêu
- 1HS đọc yêu cầu.	
- HS tự làm bài và thống nhất kết quả 
- Theo dõi
- HS chữa bài
- 1HS đọc yêu cầu.	
- HS tự làm bài 
- HS chữa bài
- Nghe
Tiết 3: Tập đọc
 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu nội dung: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nột đẹp văn hoá của dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài với giọng kể linh hoạt .
3.Thái độ:
- GD hs yêu quý và có ý thức bảo vệ những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân
tộc .
- Tăng cường Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 1 hs đọc lại bài : Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10’)
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. 
- GV yêu cầu HS cùng chia đoạn. 
- ( Bài chia làm 4 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi những tiếng HS đọc sai ghi bảng.
- HDHS đọc các từ khó đã tìm.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét và tuyên dương.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài. (12’)
- Yêu cầu HS đọc thàm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi
Câu 1: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
- Yêu cầu hs nêu ý chính của đọan gv ghi bảng
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
Câu 2: Kể lại việc lấy lửa khi nấu cơm? 
- Đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi
Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp n ... i
- Nhận xét, sửa sai
B/ Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Làm bài theo cặp
- Lên bảng làm bài
- Nhận xét
Đ
a) 4 giờ 16 phút x 3 = 12 giờ 48 phút
S
b)5 phút 21 giây x 4 = 20 phút 24 giây
S
c) 25 giờ 24 phút : 6 = 4 giờ 6 phút
- Nghe
- Nêu lại yêu cầu
- Làm bài 
- Lên bảng làm bài
- Nhận xét
a) (3 giờ 25 phút + 2gìơ 15 phút) x 4
 = 5 giờ 40 phút x 4
 = 20 giờ 160 phút
b) (7 giờ - 3 giờ 45 phút) : 3
 = 4 giờ 45 phút : 3
 = 1 giờ 35 phút
c) 3 giờ 18 phút x 2 + 3 giờ 6 phút x 4 
 = 6 giờ 36 phút + 12 giờ 24 phút
 = 18 giờ 60 phút
d) 35 giờ 14 phút : 7 + 6 giờ 48 phút : 6 
 = 5 giờ 2 phút + 1 giờ 8 phút
 = 6 giờ 10 phút
- Nghe
- Theo dõi
- HS làm bài
- 1HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài giải:
 Thời gian người thợ đã làm việc là:
 12 giờ 15 phút – 8 giờ = 4 giờ 15 phút
 Thời gian người thợ làm xong 1 cái ghế là:
 4 giờ 15 phút : 3 = 1 giờ 25 phút
 Thời gian người thợ làm xong 4 cái ghế là:
 1 giờ 25 phút x 4 = 4 giờ 100 phút
 = 5 giờ 40 phút
 Đáp số: 5 giờ 40 phút
- Nghe
 Ngày soạn:10 / 3 / 2013 
 Ngày giảng: 14 / 3/2013
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cộng trừ, nhân, chia số đo thời gian.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. 
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập: (30’)
Bài 1: 
- Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chữa bài
a) 22 giờ 8 phút
b) 21 ngày 17 giờ
c) 37 giờ 30 phút
 d) 4 phút 15 giây 
Bài 2:
- Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chữa bài
a) 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút
b) 6 giờ 30 phút ; 9 giờ 10 phút
Bài 3:
- Yêu cầu hs tự giải bài toán trao đổi làm bài
- Chữa bài cho điểm hs
+ Kết quả: Khoanh vào B 
Bài 4:
- Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chữa bài
 3 giờ 5 phút ; 5 giờ 45 phút
 2 giờ 5 phút ; 8 giờ 
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 1 hs làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- 1 hs lên bảng
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- 1 hs lên bảng
- Chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu trao đổi làm bài
- Chữa bài vào vở
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- 1 hs lên bảng
- Chữa bài
- Lắng nghe
Tiết 2: Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
2. Kỹ năng:
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi thầy cô chỉ rõ, biết 
tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
3.Thái độ:
- GD hs ý thức tự giác trong học tập, yêu quý có ý thức bảo vệ các đồ vật trong gia 
đình. 
- Tăng cường Tiếng Việt cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Mời 2 hs đọc màn kịch Giữ nguyên phép nước tiết trước đó viết lại.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Nhận xét kết quả bài viết của hs: (15’)
- Mở bảng phụ đó viết 5 đề bài kiểm tra và một số lỗi điển hình 
 - Nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp 
- Những ưu điểm chính , những thiếu sót 
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Trả bài cho hs 
3. HD hs chữa bài: (15’)
- Mời 1 số hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng 
- Yêu cầu hs đọc lời nhận xét của thầy cô và đổi vở chữa lỗi 
- Đọc những bài văn hay, đoạn văn hay của hs 
- Yêu cầu hs trao đổi thảo luận và viết lại một đoạn cho hay 
- Mời hs đọc đoạn văn vừa viết lại 
- Chấm điểm đoạn văn vừa viết lại của hs
 C. Củng cố dặn dò (5’)
- Hệ thống lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về viết lại cho hay hơn
- 2 hs đọc 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS theo dõi
- Nghe
- Nghe
- Nhận bài
- 1 hs lên bảng chữa bài 
- HS trao đổi 
- HS đọc và đổi bài chữa lỗi 
- Nghe
- HS thảo luận viết bài 
- Vài hs đọc lại đoạn vừa viết 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
Tiết 3 : Luyện từ và câu 	
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phủ Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế ở BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 
3.Thái độ:
- GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt. Dùng đúng từ khi nói viết 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs làm lại các bài tập 2 tiết trước
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. HD hs làm bài tập: (30’)
Bài 1:
- Gọi hs đọc đầu bài 
- Yêu cầu hs đánh số thứ tự các câu văn và đọc thầm 
- Dán phiếu lên bảng 
- Mời hs lên gạch chân những từ chỉ Phù Đổng 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Lời giải: 
- Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rừ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 
- Nhắc hs chú ý 2 yêu cầu của bài văn
- Yc hs đánh số thứ tự và đọc thầm
- Phát giấy bút dạ cho 2 hs làm bài 
- Mời hs phát biểu ý kiến 
- Dán 1 tờ phiếu mời 1 hs lên bảng làm bài 
- Mời 2 hs làm phiếu trình bày 
- Nhận xét chốt lại
Lời giải:
Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn
Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi
Câu 4: Có lần, nàng đó bắn hạ một con báo
Câu 6:Người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt
Câu 7: Tấm gương anh dũng của Bà sáng mói 
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 1 hs làm bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 hs đọc đầu bài 
- HS đánh số và đọc thầm 
- 1 hs lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- 2 hs đọc yêu cầu bài 
- HS chú ý
- HS đánh số thứ tự và đọc thầm 
- 2 hs làm phiếu 
- HS phát biểu ý kiến 
- Dán 1 tờ phiếu mời 
- Mời 2 hs làm phiếu trình bày 
- Nhận xét 
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu
- HS biết tha thế một số từ ngữ trong đoạn văn phù hợp với nội dung
- Rèn cho HS kỹ năng làm bài tập về thay thế từ ngữ trong câu văn, đoạn văn.
- HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Ôn luyện
1. Thay thế từ môn sinh bằng các từ đồng nghĩa sao cho hợp lí trong đoạn văn sau và viết lại đoạn văn đó. (15’)
- Cho HS đọc lại đoạn văn trong SGK
- Yêu cầu cả lớp theo dõi
- Cho hS trao đổi theo cặp tìm từ đông nghĩa để thay thế từ môn sinh
- GV cho hs viết bài vào vở
- Theo dõi gợi ý
- Gọi hs đọc đoạn viết lại
- Nhận xét, biểu dương
+ Đoạn văn được viết lại
Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhương bước, cuối cùng là mấy môn sinh tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn các môn sinh đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa ấm cúng.
2. Viết lại một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo yêu cầu: (15’)
- Gọi hs đọc nội dung
- Yêu cầu hs viết bài
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi một số hs đọc đoạn viết
- Nhận xét, bình chọn
- Tuyê n dương
B. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đoạn viết
- Cả lớp nghe theo dõi
- HS trao đổi theo cặp
- HS viết lại vào vở
- Chú ý
- HS đọc
- Nghe
- Theo dõi
- HS nhắc lại
- HS viết bài theo hd
- Chú ý
- HS đọc đoạn viết
- Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe
- Nghe
Ngày soạn:11/ 3/2013
Ngày giảng: 15 / 3/2013
Tiết 3: Toán 
VẬN TỐC 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc .
2. Kỹ năng:
- Biết tính vận tốc của 1 chuyển động đều.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 1 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2 Giới thiệu khái niệm về vận tốc: (10’)
a. Bài toán 1:
- GV nêu bài toán 
- Yêu cầu hs suy nghĩ và tìm kết quả 
- Gọi hs nói cách làm và trình bày lời giải 
- Nhấn mạnh đơn vị của bài toán này là km/giờ
- Nêu công thức v = s : t
- Gọi hs nhắc lại cách tính vận tốc
b. Bài toán 2:
- Gv nêu bài toán yêu cầu hs suy nghĩ giải toán 
- Gọi hs nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải 
- Gọi 2 hs nhắc lại cách tìm hs vận tốc 
- Gọi hs nêu cách tính vận tốc 
3. Luyện tập: (20’)
Bài 1:
- Gọi 1 hs nêu yêu cầu
- HD hs giải bài toán
- Lớp làm vào vở 
- Gọi hs lên bảng
- Nhận xét
Bài giải:
 Vận tốc của xe máy là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ.
Bài 2:
- Gọi 1 hs nêu yêu cầu
- HD hs giải bài toán
- Cho hs tính vận tốc theo công thức 
 v = s : t
- Lớp làm vào vở 
- Gọi hs lên bảng
- Nhận xét
Bài giải:
 Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ.
Bài 3:
- Gọi 1 hs nêu yêu cầu
- HD hs đổi ra đơn vị là giây 
- Lớp làm vào vở 
- Gọi hs lên bảng
- Nhận xét
 Bài giải:
 1 phút 20 giây = 80 giây
 Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5m/giây
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học và làm bài tập.
- 1 hs lên bảng làm bài 
- Lăng nghe.
- Lăng nghe
- Nghe
- HS suy nghĩ tìm kết quả và trình bày lời giải 
- Chú ý
- HS nhắc lại
 - Nghe
- HS suy nghĩ làm bài và trình bày lời giải 
- HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu
- Theo dõi
- HS làm bài
- 1 hs lên bảng
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Theo dõi
- HS làm bài
- 1 hs lên bảng
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Theo dõi
- HS làm bài
- 1 hs lên bảng
- Nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 4: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc