Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 27

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 27

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc, đọc đúng các từ khó trong bài và những từ do lỗi phát âm địa phương.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). .

2. Kỹ năng:

- Đọc lưu loát toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.

3.Thái độ:

- GD hs yêu quý tôn trọng những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc từ đó có ý thức giữ gìn.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27:
 Ngày soạn: 16/ 3/2013
 Ngày giảng:18 / 3/2013
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc.
TRANH LÀNG HỒ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc, đọc đúng các từ khó trong bài và những từ do lỗi phát âm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). .
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
3.Thái độ:
- GD hs yêu quý tôn trọng những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc từ đó có ý thức giữ gìn.
- Tăng cường Tiếng Việt.
- Tích hợp: Yêu cuộc sống, yêu vẻ đẹp văn hóa.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ sgk.
III / Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
- Mời hs đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. GT bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. HD đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: (12’)
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. 
- GV yêu cầu hs cùng chia đoạn. 
- ( Bài chia làm 3 đoạn) 
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi những tiếng hs đọc sai ghi bảng.
- HDHS đọc các từ khó đã tìm.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho hs thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét và tuyên dương.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (11’)
- Yêu cầu HS đọc thàm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi
Câu 1. Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ..... của làng quê Việt Nam ?
- GV giảng:
- Yêu cầu hs nêu ý chính của từng đọan gv ghi bảng 
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
Câu 2. Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
Câu 3. Tìm những từ ngữ của hai đoạn cuối...tác giả đối với tranh làng Hồ?
- GV giảng:
- Yêu cầu hs nêu ý chính của từng đọan gv ghi bảng
(Khâm phục tài hoa của nghệ sĩ dân gian) 
Câu 4. Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? 
(Biết quý trọng, giữ gìn bản sắc dân tộc)
- Gọi HS nêu ND bài và đọc
c. Luyện đọc lại: ( 10’)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu hs luyện đọc cặp.
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 hs đọc bài, trả lời .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Theo dõi, đọc ĐT, CN. 
- 4HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2, 3 hs cặp thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk 
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- Lắng nghe.
- HS nêu ý chính của từng đoạn. 
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
+ Màu đen không pha bằng thuốc Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp “ nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”.
+ Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt,...góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa.
- Lắng nghe.
- HS nêu ý chính của từng đoạn. 
+ Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác,...với cuộc sống của người dân Việt Nam.
- HS nêu ND bài và đọc
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi.
- Lắng nghe
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2, 3 HS thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Lắng nghe
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính vận tốc chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn .
3.Thái độ:
- GD hs tính cẩn thận, kiên trì khi làm tính giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. GT bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập:
Bài 1: (8’)
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- Gọi hs nêu công thức tính vận tốc .
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 	
 Bài giải:
 Vận tốc chạy của đà điểu là:	
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút
Bài 2: (7’)
- Gọi hs đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán 
- HD hs cách viết 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 3 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
 S =130 km ; t = 4 giờ 
 thì v = 130 : 4 = 32,5 km/giờ 
Bài 3: (7’)
- Gọi hs đọc đề bài chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ôtô.
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 	 
 Bài giải: 
 Quãng đường người đó đi bằng ôtô là
 25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ôtô là 0,5giờ hay giờ
 Vận tốc của ôtô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Hay 20 := (40 km/giờ)
 Đáp số: 40 km /giờ
Bài 4: (8’)
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- Gọi hs nêu công thức tính vận tốc .
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 	
 Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
7 giờ 45 phút - 6giờ 30 phút = 1giờ 15 phút
 (1giờ 15phút = 1,25 giờ)
 Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 =24 (km /giờ)
 Đáp số: 24 km /giờ
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về làm bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 hs làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS nêu công thức
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 3 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1 hs đọc đề bài 
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS nêu công thức
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Luyện tiếng việt .
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu:
- HS biết và tả được một bài văn tả đồ vật.
- Biết sử sự quan sát tinh tế để làm bài.
- Viết được đoạn văn đó hay.
II/ Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ ÔN LUYỆN:
1. Viết một đoạn văn tả bìa của một trong các cuốn sách: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí: (16’)
* Đưa ra gợi ý quan sát:
a) Các hình ảnh.......trên bìa.
b) Cách trình bày tên sách.
c) Các thông tin khác.....(.....nhà xuất bản sách). 
....................................................................
....................................................................
....................................................................
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, biểu dương
2. Viết đoạn văn tả đồ vật có ý nghĩa với em: (16’).
* Nêu gợi ý: 
- Nhìn bao quan sát, đồ vật ......., màu sắc...
- Quan sát cụ thể.......nổi bật.
- Khi sử dụng đồ vật đó............nghĩ ra sao ?
- Cho hS viết bài 
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét, biểu dương HS
B. Củng cố –Dặn dò: (3’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Nghe
- Làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xté bài bạn
- Nghe
- Nghe
- Làm bài
- Đọc bài viết
- Nhận xét bạn
- Nghe
Ngày soạn:16 / 3 /2013
 Ngày giảng:19 / 3/ 2013
Tiết 1 : Toán 
QUÃNG ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hành tính quãng đường thành thạo chính xác .
3.Thái độ:
- GD hs tính cẩn thận, kiên trì khi làm tính giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. GT bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2/ Hình thành cách tính quãng đường
(10’)
a. Bài toán1:
- Cho hs đọc bài toán trong sgk và nêu yêu cầu của bài 
- Cho hs nêu cách tính quãng đường của xe ôtô
 Quãng đường ôtô đi được là: 
 42,5 x 4 =170 (km)
- Cho hs viết công thức tính quãng đường:
 s = v x t
- Cho hs nhắc lại cách tính quãng đường 
b. Bài toán 2:
- Cho hs đọc và gải bài toán trong sgk 
- Cho hs đổi 2giờ 30phút = 2,5 giờ
 Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 
 12 x 2,5 = 30 (km)
- Gọi hs nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường 
2. Luyện tập:
Bài 1: (6’)
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- Lưu ý cho hs đổi số đo thời gian và vận tốc 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
 Bài giải:
Quãng đường đi được của ca nô trong 3 giờ là:
 15,2 x 3 = 45,6 (km)
 Đáp số: 45,6 km
Bài 2: (8’)
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- HD hs 2 cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
+ Cách 1:
Đổi số đo thời gian có số đo đơn vị là giờ: 
 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 
 12,6 x 0,25 =3,15(km)
+ Cách 2:
Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút :
 1 gìơ = 60 phút 
Vận tốc của người đi xe đạp với đơn vị km/phút là: 
 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 
 0,21 x 15 = 3,15 (km)
Bài 3: (6’)
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- Gọi hs trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
 Bài giải:
 Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
11giờ - 8giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút = giờ
 Quãng đường AB dài là:
 24 x = 112 (km)
 Đáp số: 112 km
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về làm bài tập 
- 2 hs làm bài
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 hs nêu bài toán 
- HS nêu cách tính 
- HS viết công thức 
- 2 hs nhắc lại 
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở 
- HS đổi
- 1 hs nêu cách tính quãng đường
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 2 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Tập đọc
 ĐẤT NƯỚC
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ. Niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK, thuộc 3 khổ thơ cuối).
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi tự hào về đất nước.
3.Thái độ:
- GD hs tự hào về đất nước tự do, thấy được truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Tăng cường Tiếng Việt.
- Tích hợp: Cảm nhận vẻ đẹp đất nước, gìn giữ và xây dựng  ... học.
- 2 hs đọc lại .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc yêu cầu bài 
- HS nhận nhóm
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét’
- HS làm bài vào vở 
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc lại 
- HS làm bài vào vở
- Lắng nghe.
	 Ngày soạn:17 / 3/2013 
 Ngày giảng:21 / 3 / 2013
Tiết 1: Toán
THỜI GIAN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng giải các bài toán tính thời gian của một chuyển động thành thạo chính xác.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC (5’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. GT bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hình thành cách tính thời gian: (10’)
a. Bài toán 1:
- Cho hs đọc bài toán
- GV hs trình bày lời giải 
- Cho hs rút rs quy tắc tính thời gian của một chuyển động 
- Cho hs phát biểu rồi viết công thức tính thời gian 
b. Bài toán 2:
- Cho hs đọc, nói cách làm rồi trình bày lời giải 
- Gọi hs nhận xét bài giải của bạn 
- Giải thích cho hs viết hỗn số là cách thuận tiện nhất 
c. Củng cố:
- Goị hs nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính t = s : v
- GV viết sơ đồ lên bảng 
 v = s : t
 s = v x t t = s : v
- Lưu ý cho hs khi biết 2 trong 3 đaị lượng ta sẽ tính được đại lượng thứ 3
3. HD luyện tập: 
Bài 1: (6’)
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 3 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
- Lưu ý cho hs có thể làm 
 81: 36 = 2(giờ) = 2(giờ )
Hoặc 81 : 36 = 2,25 (giờ)
Bài 2: (7’) 
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
 Bài giải:
 a) Thời gian người đo đi hết là:
 23,1 : 13,2 = 1 giờ 45 phút
 Đáp số: 1 giờ 45 phút
 b) Thời gian chạy của người đó là:
 2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
 Đáp số: 0,25 giờ 
Bài 3: (7’) 
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
 Bài giải:
 Thời gian máy bay bay hết quãng đường là:
 2150 : 860 = 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
 Máy bay đến nơi lúc:
8 gời 45 phút + 2giờ 30 phút = 10giờ 75 phút 
(10giờ 75 phút = 11 giờ 15 phút)
 Đáp số: 11 giờ 15 phút 
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về làm bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 hs làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài toán 
- Theo dõi
- HS nêu 
- HS phát biểu 
- HS đọc rồi nói cách làm 
- HS khác nhận xét 
- 2 hs nhắc lại 
- HS chú ý
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 3 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 2 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn .
 TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu đề bài, dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
2. Kỹ năng:
- Viết được bài văn tả cây cối hoàn chỉnh vào giấy kiểm tra.
3.Thái độ:
- GD hs ý thức tự giác trong học tập, yêu quý có ý thức bảo vệ cây cối.
- Tăng cường Tiếng Việt.
- Tích hợp: Yêu thiên nhiên, chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
- Nhận xét biểu dương.
B. Bài mới :
1. GT Bài(2’)
- Ghi đầu bài lên bảng
2. HD hs làm bài: (5’)
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối :
- HS 1 đọc 5 đề bài
- HS 2 đọc gợi ý
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm các đề văn
- Hỏi hs đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào.
3. HS làm bài: (28’)
- Cho hs làm bài vào giấy kiểm tra 
- Theo dõi giúp đỡ hs 
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về viết lại cho hay hơn 
- Lấy đồ dùng
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc trước lớp
- HS theo dõi sgk
- HS đọc thầm 
- HS trả lời 
- HS viết bài 
- Lắng nghe.
Tiết 3 : Luyện từ và câu 	
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ đùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng những từ ngữ nối để liên kết câu, thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III..
2. Kỹ năng:
- Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
3.Thái độ:
- GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt. Dùng đúng từ khi nói viết.
- Tăng cường Tiếng Việt.
- Tích hợp: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết đoạn văn BT1, bút dạ phiếu viết các đoạn văn BT1,BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs làm lại các bài tập tiết trước 
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. GT Bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Phần nhận xét 
Bài 1: ( 5’)
- Gọi hs đọc yêu cầu bài suy nghĩ và làm việc cá nhân 
- Mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn yêu cầu hs chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm 
- GV nhận xét chốt lại 
Bài 2: (5’)
- Yêu cầu hs đọc bài suy nghĩ tìm thêm các từ ngữ khác 
- Gọi hs phát biểu 
- Nhận xét 
3. Ghi nhớ: (3’)
- Gọi 2 hs đọc nội dung ghi nhớ
- Mời 2 hs khác nhắc lại 
4. HD luyện tập:
Bài 1: (12’)
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 
- GV phân việc cho hs 
+ 1/2 lớp tim ở 3 đoạn đầu
+ 1/2 lớp tìm 4 đoạn cuối 
- Yêu cầu hs đọc kĩ bài và làm bài cá nhân 
- Phát bút dạ và phiếu cho 4 hs 
- Mời những hs làm phiếu trình bày 
- Nhận xét bổ xung chốt lại lời giải đúng 
- Yêu cầu hs chữa bài
Bài 2: (8’)
- Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phát hiện 
- GV dán phiếu lên bảng mời 1 hs làm bài 
- Cùng cả lớp nhận xét chốt lại cách đúng 
- Yêu cầu đọc thầm nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau 
- 2 hs làm bài .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc đầu bài 
- HS nêu mối quan hệ 
- Lắng nghe.
- HS tìm và phát biểu ý kiến 
- HS phát biểu
- 2 hs đọc ghi nhớ sgk 
- 2 hs nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS chú ý
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn 
- HS làm bài vào phiếu 
- HS trình bày 
- Nhận xét
- Chữa bài
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm 
- 1 hs lên bảng gạch chân từ dùng sai 
- Nhận xét
- HS đọc
- Lắng nghe.
CHIỀU:
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu
 - HS viết được dàn ý cho bài văn miêu tả một loài cây.
 - Rèn cho HS kỹ năng miêu tả một cây cối mà em quan sát được hoặc cây em yêu thích.
 - HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ôn luyện
2. Viết dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một loài (30’)
- Gọi hs nêu yêu cầu của đề bài
- GV gợi ý
+ Chọn loài cây em thích: Cây đó là cây gì? Được trồng ở đâu?
+ Tả nét nổi bật các bộ phận của cây theo trình tự từ trên xuống dưới và sử dụng một số hình ảnh như nhận hóa, so sánh....để miêu tả cho sinh động.
+ Viêt theo 3 phần mở bài, thân bài, kết bài
- Yêu cầu hs viết bài
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi một số hs đọc đoạn viết
- Nhận xét, bình chọn
- Tuyên dương
+ Ví dụ:
(Những quả đào vừa chín trên cây đào nhà bác Lê trông thật thích mắt. Qủa bầu bĩnh, to bằng nắm tay đứa trẻ. Vỏ hồng thẫm pha lẫn sắc vàng. Một lớp lông tơ mịn màng phủ trên bề mặt. Khi cắn vào mới biết cùi đào rất dày, mọng nước, ngọt lịm và thơm một vị thơm ngát rất đặc biệt. Em rất thích ăn quả đào.)
B. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài
- HS chú ý
- HS viết bài theo hd
- Chú ý
- HS đọc đoạn viết
- Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe
- Nghe
- Nghe
Ngày soạn:18 / 3 / 2013
Ngày giảng: 22 / 3 / 2013
Tiết 3: Toán .
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quang đường.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tính thời gian của một chuyển động đều thành thạo chính xác
3.Thái độ:
- GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. GT bài: (2’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập: (30’)
- Gọi hs nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động 
- Cho hs rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian 
Bài 1: (7’)
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Cho hs tính, điền vào ô trống
- Gọi 3 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
Bài 2: (7’)
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
Bài giải:
 Thời gian con ốc sên bò hết đoạn đường là:
 108 : 12 = (9 phút)
 Đáp số: 9 phút
Bài 3: (8’)
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- GV hướng dẫn cách giải 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
 Bài giải:
 Thời gian con đại bàng bay hết quãng đường là:
 72 : 96 = (giờ)
 giờ = 45 phút 
 Đáp số: 45 phút
Bài 4: (8’)
- Gọi hs đọc yêu câu của bài
- HD hs có thể đổi
420m/phút = 0,42km/phút hoặc
10,5km = 10500m
áp dụng công thức t = s : v để tính thời gian 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét đánh giá 
 Bài giải:
 Thời gian con rãi cá bơi hết quãng đường là:
 10500 : 420 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ làm bài và trình bày lời giải 
- HS làm bài và đổi vở kiểm tra chéo 
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- HS làm bài
- 3 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 1 hs lên bảng
- HS lớp chữa bài nếu sai.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc