Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 6

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 6

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hs đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: chế độ phan biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc,.

- Hiểu ND: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: a - pác - thai, trồng trọt, sắc lệnh, Nen - xơn Man - đê - la, Ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối sử bất công với người da đen.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
 Ngày soạn:./ 9/ 2012.
 Ngày giảng: T 2/./ 9/2012
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc.
 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Hs đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: chế độ phan biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc,...
- Hiểu ND: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: a - pác - thai, trồng trọt, sắc lệnh, Nen - xơn Man - đê - la, Ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối sử bất công với người da đen.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ:
- Hs biết sống vì lẽ phải, sẵn sàng đấu tranh đòi hỏi quyền bình đẳng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra. (3´)
- Gọi hs đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ “ Ê - mi - li, con...” và trả lời câu hỏi ND bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 hs đọc, trả lời câu hỏi.
- Nghe, nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.(2´)
- Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc: (10´)
- Gọi 1 hs đọc bài.
- Yêu cầu hs chia đoạn.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Gọi 1 số hs đọc từ khó.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc câu văn dài ( bảng phụ)
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 3, sửa chữa cách đọc.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Đọc mẫu bài.
b, Tìm hiểu bài: (12´)
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1 sgk.
- C1: Nam Phi là một nước nằm ở Châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- C2: Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, k được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
- C3: Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được chiến thắng.
- C4: Gọi một số hs cho ý kiến.
VD: Vì họ không thể chấp nhận được một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo.
c, Đọc diễn cảm. (10´)
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn.
- Treo bảng phụ đoạn 3, HD đọc diễn cảm.
- Yêu cầu hs đọc diễn cảm 3 theo cặp đôi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Quan sát, đ.thoại.
- 1 hs đọc.
- 3 đoạn.
- 3 hs đọc.
- Từ 3 đến 5 hs đọc.
- 3 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, n.x.
- 1 vài hs đọc.
- 3 hs đọc.
- 1 hs đọc.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp phát biểu.
- 3 hs đọc.
- Từ 1 đến 2 hs đọc.
- Đọc diễn cảm trong cặp đôi.
- 1 số hs đọc, hs nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò:(3´)
- Nhắc lại bài, y/c hs rút ra nội dung chính của bài.
- Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Rút ND chính, 2 hs đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Toán.
 LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp hs củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
2. Kĩ năng:
- Thực hành đổi các đơn vị đo diện tích, giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích một cách thành thạo.Vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Thái độ:
- Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC: (5´)
- Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: (2´)
- Thuyết trình, ghi tên bài.
2. Luyện tập: (30´)
* Bài 1: 
- Ghi bảng: 6m2 35dm2 = ... m2
- Y/c hs tìm cách đổi; nêu cách đổi trước lớp.
6m2 35dm2 = 6m2 + m2 
 = 6 m2.
* Bài 2: 
- Y/c hs làm tiếp bài tập, nhận xét, chữa bài.
- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs nêu đáp án đúng và giải thích. ( b, 305mm2 ).
* Bài 3: 
- Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: 
- Gọi hs đọc đề bài toán.
- Đàm thoại; HD giải; Y/c hs tự giải, nhận xét, chữa bài.
 * Đáp số: 24 m2.
- Lắng nghe.
- 1 hs nêu cách đổi trước lớp.
-1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Làm bài, nêu miệng đáp án.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò.(3´)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: An toàn giao thông.
 Bài 2: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hs biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật gia thông đường bộ.
- Hs biết cách lên, xuống và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố.
2. Kĩ năng:
- Thể hiện đúng cách sử dụng xe an toàn qua đường giao nhau. 
- Xây dựng và liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo giao thông.
3. Thái độ:
- Có ý thức điều khiểm xe an toàn.
II. Nội dung ATGT.
 - Những quy định đối với người đi xe đạp, để đảm bảo an toàn.
III. Chuẩn bị.
IV. Hoạt động chính:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A. KTBC:
B. Bài mới.
- Gv giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
* HĐ1: Trò chơi đi xe đạp.
- Mục tiêu: HS có ý thứcbiết cách điều khiển.
- Cách tiến hành.
- GV Yêu cầu hs quan sát hình A.
- Giới thiệu mô hình một đoạn đường phố.
- Gv yêu cầu hs giải thích.
- Gv nhận xét, kết luận: Cách đi xe đạp trên đườngluật giao thông đường bộ.
* HĐ 2: Thực hành trên sân trường.
- MT: Hs thể hiện được cách điều khiển xe đập an toàn.
* CTH:
- Gv kẻ sẵn vạch trên sân trường, 1đoạn ngã tư, trên đường có vạch kẻ một làn đường( 2chiều) và chia làn xe chạy.
+ GV hoỉ em nào biết đi xe đạp?.
- Gv mời 1hs đi xe đạp trên dường. 
- Gv yêu cầu hs quan sát và nhận xét bạn. Gv nhận xét biểu dương.
C. Củng cố: ( 2-3’ )
- Gv yêu cầu hs nhắc lại quy định cơ bản đối với người đI xe đạp.
- Về nhà ôn lại bài chuủân bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Hs quan sát hình.
- Lắng nghe.
- Hs giải thích.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Hs thực hành đI xe đạp trên đường, hs lớp quan sát nhận xét.
- Hs nêu.
- Lắng nghe.
CHIỀU:
Tiết 1. Mĩ thuật
Tiết 2. Khoa học
Tiết 3. Đạo đức.
 Ngày soạn:./ 09/2012.
 Ngày giảng: T3/./ 09/2012
Tiết 1: Toán.
HÉC – TA
I/ Mục tiêu.
1.Kiến thức: 
- Giúp hs biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta. Mối quan hệ giữa héc - ta và mét vuông.
2. Kĩ năng:
- Thực hành chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc - ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ:
- Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC: (5´)
- Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
- Thuyết trình, ghi tên bài.
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta.
- Giới thiệu: Để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao, hồ...người ta dùng đơn vị đo là héc - ta.
1 héc - ta bằng 1 hm2, kí hiệu ha.
? 1 hm2 bằng bao nhiêu m2 ?
1 hm2 = 10.000 m2.
? Vậy 1 ha bằng bao nhiêu m2 ?
1 ha = 10.000 m2.
2. Luyện tập: (30´)
* Bài 1: 
- Y/c hs tự làm bài, nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét đúng, sai, sau đó y/c hs giải thích cách làm.
VD: 4 ha = ... m2
Vì 4 ha = 4 hm2,4 hm2 = 40.000 m2
 Nên 4 ha = 40.000 m2.
* Bài 2: 
- Y/c hs đọc đề và tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài:
22200 ha = 222 km2
Vậy diện tích rừng cúc Phương là 222 km2.
* Bài 3: 
- Gọi hs đọc đề bài, làm mẫu 1 phần trước lớp.
a, 85 km2 < 8500 ha.
Ta có 85 km2 = 8500 ha.
Vậy điền S vào c
- Y/c hs làm các phần còn lại, nêu miệng kết quả, nhận xét - chữa bài.
* Bài 4: 
- Gọi hs đọc đề bài toán.
- Đàm thoại; HD giải; Y/c hs tự giải, nhận xét, chữa bài.
 * Đáp số: 3000 m2.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Trả lời, nhận xét.
- 4 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài.
- Một số hs giải thích cách làm.
- 1 hs nêu cách đổi trước lớp.
-1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm c.bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- Theo dõi GV làm mẫu.
- Tự làm bài còn lại.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét - chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò.( 3´)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2. Âm nhạc.
Tiết 3: Tập đọc.
 TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hs đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: Si - le, sĩ quan, Hít - le,...
- Hiểu ND: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với người Phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: Si - le. Pa - ri, Hít - le, lạnh lùng, Vin - hem Ten, Mét - xi - na, I - ta - li - a, Oóc - lê - ăng, Ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ:
- Hs biết phân biệt giữa người tốt và kẻ xấu trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra. (3´)
- Gọi hs đọc nối tiếp bài “ Sự sụp đổ chế độ a - pác - thai” và trả lời câu hỏi ND bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 hs đọc, trả lời câu hỏi.
- Nghe, nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. (2´)
- Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc: (10´)
- Gọi 1 hs đọc bài.
- Yêu cầu hs chia đoạn.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Gọi 1 số hs đọc từ khó.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc câu văn dài ( bảng phụ)
- Yêu cầu hs đọc theo cặp.
- Gọi cặp thi đọc.
- Gv nhận xét biểu dương.
- Đọc mẫu bài.
b, Tìm hiểu bài: (12´)
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1 sgk.
- C1: Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng, cụ biết tiếng Đức, đọc được truyện của nhà văn Đức ma lại chào hắn bằng tiếng Pháp.
- C2: Cụ đánh giá Si - le là nhà văn quốc tế chứ không phải là nhà văn Đức. 
- C3: Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si - le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức.
- C4: Cụ muốn chửi những tên phát xít Đức bạo tàn và nói với chúng rằng: Chúng là  ... 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn.
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhớ lại cách thức trình bày một lá đơn.Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu.
2. Kĩ năng:
- Trình bày đúng hình thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn ngọn, rõ ý, thẻ hiện được nguyện vọng chính đáng của bản thân.
3 . Thái độ:
- Hs yêu thích môn học, ứng dụng trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60 sgk.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra: (5´)	
- Thu, chấm vở của 3 hs phải viết lại bài văn tả cảnh.
- Nhận xét, đánh giá.
- 3 hs thực hiện.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. (2´)
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
2. HD hs làm bài tập: (30´)
* Bài 1:
- Gọi hs đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sức cầu vồng.
? Chất đọc màu da cam gây ra những hậu quả gì ? 
? Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam.
? Em đã tham gia phong trào,... giúp đỡ hay ủng hộ...?
* K.luận: 
- Trong cuộc chiến tranh ở VN, Mỹ đã rải hàng ngàn tấn chất độc màu da cam xuống đất nước ta, gây thảm hoạ cho môi trường, cây cỏ, muông thú và con người....
* Bài 2:
- Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập.
- Nêu câu hỏi, giúp hs tìm hiểu bài.
? Hãy đọc tên đơn em sẽ viết.
? Mục nơi nhận đơn em viết những gì ?
? Phần lí do viết đơn em viết những gì ?
- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho hs.
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn; Y/c hs viết đơn.
- Gọi hs đọc đơn viết đã hoàn thành.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau cho ý kiến.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Làm bài cá nhân.
- 5 hs đọc đơn đã viết.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố - Dặn dò:(3´)
- Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
- HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nhe, ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
ÔN TẬP.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Giúp Hs hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ là tạo ra những câu nói có nhiều ý nghĩa, gây những bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết sử dụng một số từ đồng âm trong lời nói, câu văn. Vận dụng làm đúng các bài tập.
3 . Thái độ:
- Hs yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra: (3´)
- Gọi hs đặt câu với thành ngữ ở BT4 giờ trước.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
- Từ 2 - 3 hs nêu và đặt câu.
- Nghe, nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài (2´)
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
2.HD Tìm hiểu VD. (10´)
- Y/c hs đọc phần nhận xét.
- T/c cho hs thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sgk.
? Tìm từ đồng âm trong câu.
? Xác định nghĩa của các từ đồng âm đó.
- Gọi hs phát biểu ý kiến, nhận xét.
Hổ mang bò lên núi: 
 - ( Rắn ) hổ mang đang bò lên núi.
 - ( Con ) hổ ( đang ) mang ( con ) bò lên núi.
- Giảng, k.luận: Cách dùng từ như vậy gọi là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
3. Ghi nhớ. (3´)
- Củng cố VD, gọi hs rút ghi nhớ.
- Y/c hs đọc.
4. Luyện tập: (19´)
* Bài 1:
- Gọi hs đọc y/c và ND bài tập.
- Y/c hs làm bài tập theo nhóm: Đọc, tìm từ đồng âm trong từng câu, xác định nghĩa của từ đồng âm để tìm các cách hiểu khác nhau.
- Gọi hs trình bày, các nhóm nhận xét, bổ 
sung.
- Nhận xét, kết luận.
* Bài 2:
- Gọi hs đọc y/c của bài tập.
- Y/c hs Tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Y/c hs đọc câu mình đặt.
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs.
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Một số hs trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe, rút ghi nhớ.
- 3 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Làm bài trong nhóm 4..
- Mỗi nhóm trình bày về một câu. Các 
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- 1 số hs nêu ý kiến; hs khác bổ sung.
- Nối tiếp đọc câu đã đặt.
C. Củng cố - Dặn dò (3´)
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Tiết 4. ĐỘI.
CHIỀU.
Tiết 1. Kĩ thuật.
Tiết 2. Luyện tiếng việt.
 LUYỆN VIẾT.
I. Mục tiêu: 
- Luyện đọc chú ý, nhấn giọng ở các từ ngữ được trong bài 
- Luyện đọc diễn cảm bài và điền dấu thanh thích hợp đúng vị trí vào chữ in đậm trong đoạn văn sau .
- HS hiểu và đọc đúng các từ ngữ .
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các họat động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức lớp: (2')
B. Bài mới:
1.Điền dấu thanh thích hợp đúng vị trí vào chữ in đậm trong đoạn văn sau .
- Y/c hs đọc toàn bài sau đó tìm và điền đúng 
những từ ngữ.
- GV nhận xét và chữa bài cho hs: 
(điền đúng vị trí vào chữ in đậm trong đoạn văn ở đề bài : đuổi ,cưỡi thuyền , giữa , rùa , nước , tiến , phía , xuống , người , giữa)
2.Đọc bài văn sau và làm theo yêu cầu ở dưới.
-Y/c hs đọc đúng đoạn văn sau đó ghi lại dàn ý của đoạn văn trên.
a) Dàn ý là:
+ Mở bài : Sông Hồng.....dài nhất nước ta.
+Thân bài: Lòng sông......râm ran trên mặt nước.
+Kết bài: Còn lại.
 b) Tác giả quan sát dòng sông bằng những giác quan nào : Thính giác ,thị giác.
c) Câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hóa : Mặt sông không lúc nào chịu đứng yên; Những ngày mưa bão ,lòng sông xao động ,gầm thét và đen kịt lại.
- Câu văn có hình ảnh so sánh : Vào buổi tối khong trăng ,sao đậu kín trời ,sao rơi đầy mặt sông như vãi tắm ( vừa so sánh ,vừa nhân hóa.)
- Gọi hs đọc bài làm 
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò: (3')
- GV củng cố nội dung bài
- Yêu cầu về ôn bài
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 1 hs đọc bài, lớp nghe
- HS tìm và điền đúng.
- HS chú ý
- Lắng nghe
- HS đọc và ghi lại đúng dàn ý của bài văn.
a) Dàn ý là:
+ Mở bài : Sông Hồng.....dài nhất nước ta.
+Thân bài: Lòng sông......râm ran trên mặt nước.
+Kết bài: Còn lại.
 b) Tác giả quan sát dòng sông bằng những giác quan nào : Thính giác ,thị giác.
c) Câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hóa : Mặt sông không lúc nào chịu đứng yên; Những ngày mưa bão ,lòng sông xao động ,gầm thét và đen kịt lại.
- Câu văn có hình ảnh so sánh : Vào buổi tối khong trăng ,sao đậu kín trời ,sao rơi đầy mặt sông như vãi tắm ( vừa so sánh ,vừa nhân hóa
- HS đọc bài của mình cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS chữa bài vào vở.
- Lắng nghe
Tiết 3 Thể dục.
 Ngày soạn:./ 09/2012.
 Ngày giảng: T6/./09/2012
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp hs củng cố về so sánh và sắp xếp thứ tự các phân số. Tính giá trị của biểu thức có phân số. Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng:
- Thực hành giải bài toán có liên quan đến các dạng nêu trên một cách thành thạo.Vận dụng làm đúng các bài tập.
3 . Thái độ:
- Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC: (5´)
- Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:(2´)
- Thuyết trình, ghi tên bài.
2. Luyện tập: (30´)
* Bài 1: 
- Y/c hs đọc đề bài.
? Để sắp xếp các phân số từ bé đến lớn, ta phải làm gì?
? nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu, khác mẫu ?
- Y/c hs tự làm bài; Nhận xét, chữa bài.
a, ; ; ; .
b, Quy đồng mẫu số các phân số ta có: < < < 
 nên < < < .
* Bài 2: 
- Gọi hs đọc đề bài; Nêu cách thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số; Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
* Đáp án: a, ; b, ; c, ; d, .
* Bài 3: 
- Gọi hs đọc đề bài toán.
- Y/c hs tự làm bài, nhận xét, chữa bài.
* Bài giải: 5ha = 50 000m2
Diện tích của hồ nước là:
50 000 : 10 x 3 = 15 000 ( m2 ).
Đáp số: 15 000m2
* Bài 4: 
- Tiến hành các bước tương tự bài 3
 * Đáp số: Con 10 tuổi
 Bố 40 tuổi.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc trước lớp.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 2 hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc trước lớp.
- 5 hs nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs làm bảng, lớp làm vào vở.
C. Củng cố - Dặn dò.(3´)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2 Thể dục.
Tiết 3: Tập làm văn.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Giúp hs biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số đoạn văn.
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảng sông nước.
2. Kĩ năng:
- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, tự nhiên, sinh động.
3. Giáo dục:
- Hs ý thức dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. Vận dụng học tốt các môn học khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: - Trang, ảnh miêu tả cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm...
- Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. KTBC: (3´)
- Thu, chấm một số bài tập Đơn xin gia nhập Đội .... da cam.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 5 hs nộp bài viết.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. (2´)
- Nêu mục tiêu bài hoc, ghi tên bài.
2. HD làm bài tập.(30’)
* Bài 1.
- Y/c hs đọc đoạn văn, thảo luận trả lời câu hỏi ( sgk - 62 ) theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, củng cố, hỏi thêm về cách miêu tả của từng đoạn.
* K.luận: 
- Trong miêu tả, nghệ thuật liên tưởng được sử dụng rất hiệu quả. Liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động hơn, gần gũi với con người hơn. Liên tưởng của nhà văn giúp ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển.
- Đoạn b: Tiến hành tương tự.
* Bài 2:
- Gọi hs đọc y/c của bài tập.
- Y/c 2,3 hs đọc các kết quả quan sát cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước.
- Nhận xét bài làm của hs.
- Y/c hs tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 4, đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nghe.
- 1 hs đọc y/c.
- Đọc kết quả quan sát.
- Làm bài cá nhân. 3 hs làm vào giấy khổ to.
- 3 - 5 hs nối tiếp rình bày.
C. Củng cố - Dặn dò:(3)
- Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
- HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Khoa học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc