I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kỹ năng:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
3. Thái độ:
- GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi.
TUẦN 7: Ngày soạn:/ 09/2012 Ngày giảng : T2/./09/2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 2. Kỹ năng: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 3. Thái độ: - GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh MH, thêm tranh, truyện, ảnh có heo III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3') - Hs kể lại chuyện "Tác phẩm của Si lê và tên phát xít" và trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét biểu dương. - 2 hs kể trước lớp B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (2') - Thuyết trình, ghi đầu bảng. 2. HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc (12') - Gọi 1 hs khá đọc toàn bài. - Y/c học sinh chia đoạn. - Y/c học sinh đọc nối tiếp lần 1 - GV ghi từ khó, gọi học sinh đọc CN- ĐT - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2 - GV nhận xét nêu cách đọc - Yêu cầu học sinh đọc chú giải - Cho học sinh đọc bài theo cặp. - Gọi đại diện thi đọc. - GV nhận xét biểu dương. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài (10') - Y/c học sinh đọc lướt đoạn toàn bài nêu nội dung chính của từng đoạn. - Đoạn 1: A-ri-ôn gặp nạn - Đoạn 2: Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con người. - Đoạn 3: A-ri-ôn được trả tụe do. - Đoạn 4: Tình cảm của con người với loài cá heo thông minh. - GV yêu cầu hs đọc thầm bài suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK. Câu 1: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?. - GV nhận xét biểu dương. Câu 2: Điều kì lạ gì đã xẩy ra khi ông cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV yêu cầu hs đọc nối tiếp toàn bài, hs cả lớp theo dõi tìm cách đọc phụ hợp. - GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3. - Treo bảng phụ có đoạn văn. - Đọc mẫu đoạn văn. - Yêu cầu hs đọc theo cặp. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét cho điểm từng hs. C. Củng cố - dặn dò (5') - Y/c học sinh nêu ý nghĩa bài. - GV ghi bảng, gọi hs đọc. - GV nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài, đọc trước bài sau - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 4 đoạn. - 4 hs đọc nối tiếp, lớp theo dõi đọc thầm. - 2 hs đọc CN, lớp đọc. - 4 hs đọc nối tiếp. - 2 hs đọc - Hs đọc bài theo cặp. - Đại diện thi đọc. - HS nhận xét cách đọc bài - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau nêu nội dung chính của từng đoạn. - HS đọc thầm bài suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tài sản...ông đã nhảy xuống biển. - Khi a-ri-ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơI đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát... trở về đất liền nhanh hơn. - Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp khi người gặp nạn. - HS đọc tiếp nối, lớp theo dõi tìm giọng đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 đến 5 hs thi đọc diễn cảm.- HS nêu ý kiến - 2 hs đọc ý nghĩa. - Ghi nhớ. Tiết 3: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Biết: - Mỗi quan hệ giữa: 1 và ; và ; và -Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. 2. Kỹ năng : - Học sinh biết mối quan hệ, biết tìm thành phần chưa biết của phép tính. 3.Thái độ: - Giáo dục hs yêu thích môn học. II. Địa điểm phương tiện III. Các hoạt động dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ:(3’). - GV gọi 2hs lên bảng làm bài giờ trước. - GV cùng hs nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. (2’) - GV thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện tập: (30’). *Bài 1: - GV yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét cho điểm hs. * Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm từng hs. * Bài 3: - Yêu cầu hs đọc đề bài toán. - GV yêu cầu hs nêu cách tìm số trung bình cộng. - Yêu cầu hs làm bài. * Bài giải. Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là: + : 2 = ( bể nước) Đáp số: bể. - GV gọi hs chữa bài của bạn trên bảng, GV nhận xét cho điểm hs. C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết học. -1HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở, nêu kết quả. - 1HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS làm bảng lớp, car lớp làm vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu cách tìm số trung bình cộng. - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm vở. - Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng. - Ghi nhớ. - Nghe Tiết 4: An toàn giao thông. Bài 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con dưòng và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn. - Xác định được những điểm nhưỡng tình huống không an toàn đối với người đ bộvà khi đi xe đạp. 2. Kĩ năng: -Có thể lập một bản đồ con đường an toàn cho mình khi đi học hoặc đi chơi. - Hs biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn. 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện những quy định của luật giao thông đường bộ có các hành vi an toàn khi đi trên đường, tham gia tuyên truyền và vận động mọi người thực hiẹn luật giao thông và chú ý đề phòng. II. Nội dung ATGT. - Những đặc điểm thể hiện sự an toàn của đường phố. - Những đặc điểm điều kiện con đường chưa đủ điều kiện an toàn. III. Chuẩn bị. IV. Hoạt động chính: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * HĐ1: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường. a. Mục tiêu Xác định được những vị trí b. Cách tiến hành. - GV hỏi. + Em đến trường bằng phương tiện gì? + Em hãy kể các con đường mà em đi qua? - Yêu cầu hs thảo luận. - Gọi hs trình bày. - Gv nhận xét. - GV kết luận: (SGK). * HĐ 2: Xác định con đường an toàn khi đến trường. MT: Hs phân biệt được những điều kiện. CTH: - GV chia nhóm mỗi nhóm ( nhóm hs đi xe đạp, nhóm hs đi bộ) - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Yêu cầu hs thảo luận: - Yêu cầu hs trình bày. - Gv kết luận: Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọnđi. * HĐ 3: Phân tích các tình huống nghuy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông. MT: Biết phân tích các tình huống. CTH: - Gv đưa ra một số tình huống nguy hiểm có thể gay tai nạn giao thông. - Yêu cầu hs thảo luận - Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày. - GV nhận xét kết luận: Các tình huống trênnguy hiểm. * Củng cố: - Gv nhận xét tiết học. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài giờ sau. - Lắng nghe. - Thảo luận câu hỏi gv đưa ra. - Hs trình bày. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Hs chia nhóm. - Nhóm nhận nhiệm vụ, thực hiện theo yêu cầu của gv. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe, ghi nhớ SGK. - Quan sát, lắng nghe. - Hs thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Ghi nhớ. CHIỀU: Ngày soạn:/09/ 2012 Ngày giảng:T3// 09/ 2012 Tiết 1: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. 2. Kỹ năng: - HS nhận biết số thập phân, đọc viết các số thập phân thành thạo chính xác. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có hứng thú trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng số a,b như SGK, tia số BT1, bảng số trong bài tập III. Các hoat động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3') - GV ghi bảng: 1dm, 5dm, 1cm, 7cm,1mm, 9mm. Hỏi: Mỗi số đo chiều dài trên bằng mấy phần mười cuả mét - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2') - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân (10') VD a: Gv treo bảng phụ như SGK- y/c hs đọc - Gv chỉ dòng và hỏi: có mấy mét? Mấy dm? - Gv: có 0m, 1dm tức là có 1 dm, 1dm mét bằng mấy phần mười của mét: - GV ghi bảng 1dm = 1/10m - GVgt 1 dm hay 1/10m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 1/10 để có 1dm =1/10m = 0,1m - Làm tương tự với các dòng tiếp theo Gv kết luận: Các số 0,1 0,01 0,0001 được gọi là các số thập phân VD b: Gv hd hs phân tích VD b hoàn thành như cách phân tích Vd a. 3, Luyện tập thực hành Bài 1 (6') - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập - GV treo từng bảng phụ vẽ sẵn tia số như SGK gọi hs đọc. - GV nhận xét cho điểm hs đọc đúng. Bài 2 (8') - Gv tiến hành tương tự với phần b - GV yêu cầu học sinh đọc đề toán - GV viết lên bảng: 7dm = ...m =....m - GV đặt câu hỏi để hs nêu. - HD các ý còn lại tương tự. - GV treo bảng phụ có sẵn ND bài y/c hs đọc đề. Bài 3 (8') - GV làm mẫu 2 ý đầu sau đó y/c hs cả lớp làm bài - GV chữa bài cho điểm C. Củng cố và dặn dò: (3') - GV tổng kết giờ học. - Dặn học sinh về làm các bài tập trong phần luyện tập thêm - HS lần lượt nêu ý kiến - Lắng nghe. - Học sinh đọc thầm. - HS có 0 mét và 1 đề-xi-mét. - 1dm bằng một phần mười mét. - HS theo dõi thoa tác của giáo viên - HS theo dõi thao tác của gíao viên - Lắng nghe. - HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên để rút ra 0,5 = 5/10: 0,07 = 7/100 0,009 = 9/1000 - 1HS đọc thành tiếng - HS quan sát và đọc - HS đọc đề SGK - HS 7dm =7/10m = 0,7 7dm = 7/10 = 0,7m - HS đọc thầm - HS lên bảng làm,lớp làm vào vở. - HS chưa bài nếu sai. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 3: Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Đọc điễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp li theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà Sức mạnh của người chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Đọc diễn cảm bài thơ 3. Thái độ: - Yêu quý thiên nhiên đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh MH: Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của HS A. KTBC (3') - 2HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (2') - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc (12') - 1HS khá đọc toàn bài. - Yêu cầu hs chia đoạn. - Gọi hs đọc nối tiếp bài. - Gv ghi bảng từ khó. - Y/c hs đọc nối tiếp lần 2. - GV kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi hs đọc chú giải SGK. - HD đọc dòng thơ và cách ngắt nhịp. - Yêu cầu hs đọc theo cặp. - Gọi hs thi đọc cặp. - Gv nhận xét cho điểm. - GV đọc mẫu- y/c hs phát hiện cách đọc. b. Tìm hiểu bài: (10') - Y/c hs đọc ... yêu cầu học sinh nêu cách đọc, viết số thập phân 3. Thực hành Bài 1: (7') - GV hd học sinh tự làm các bài tập rồi chữa bài - Gv nhận xét bài làm của bạn tren bảng. Bài 2: (7') - Yêu cầu học sinh đọc số thập phân nêu phần nguyên và phần thập phân: 2,35 : 2 phần nguyên,35 phần thập phân 2 đơn vị,3 phần mười,5 phàn một trăm - GV nhận xét chữa bài Viết các số thập phân : 5,9 24,18 55,555 2002,08 0,001 - GV chữa bài nhận xét Bài 3: (8') - GV nêu y/c bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài: 3,5=; 6,33 = ;18,05 = ; 217,908 = - GV chữa bài nhận xét C. Củng cố dặn dò(3') - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học dặn dò học sinh về học bài. - 2 học sinh nêu trước lớp - Lắng nghe. - Học sinh nêu các hàng ở phần nguyên và phần thập phân của số thập phân 375,406 - Học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân - Học sinh nêu cách đọc,viết. - Học sinh đọc và nêu các phần của số thập phân - 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào vở - Hs chữa bài nếu sai. - 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở - Lắng nghe. - Hs tự làm bài, nêu kết quả. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài, của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa cac câuvà biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). 2. Kỹ năng: - Thực hành viết các câu mở đoạn cho đoạn văn. Y/c lời nói tự nhiên sinh động. 3. Thái độ: - Học sinh biết yêu quê hương đất nước qua cảnh đẹp bài văn tả cảnh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ Vịnh Hạ Long, Tây Nguyên III. Các hoạt động dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS A. KTBC: (3') - Thu bài của hs tiết trước chấm - Nhận xét biểu dương hs làm bài tốt. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (2') - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. HD làm BT . Bài 1 (6'): - Gọi hs đọc đoạn văn - Y/c hs hđ nhóm trả lời câu hỏi cuối bài. + Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của đoạn văn trên? - Phần thân bài gồm mấy đoạn, mỗi đoạn miêu tả gì. - Những câu in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn. - Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét - GV nhận xét Bài 2 (7'): - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập - Y/c hs thảo luận theo cặp để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn: Đoạn 1: Câu mở đoạn b Đoạn 2: Câu mở đoạn c - Gv nhận xét Bài 3 (10'): - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Y/c hs làm bài vào vở - Gọi hs đọc câu mở đoạn của mình - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò (3') - GV nhận xét giờ học - Dặn hs về viết lại những câu mở đoạn chưa đạt yêu cầu - Nộp bài cho GV chấm. - 3 hs đọc SGK - Hs hđ nhóm trao đổi và trả lời - Hs nốii tiếp trả lời mỗi em một câu - HS khác nhận xét - 1 hs đọc trước lớp - HS thảo luận nêu ý kiến - 1 hs đọc yêu cầu bài - HS làm vào vở - 1 vài hs đọc trước lớp - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 3: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt được nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). 2. Kỹ năng: - Đặt được câu để phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ 3. Thái độ: - Có ý thức học tập tốt, dùng đúng từ khi nói viết. II. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn BT1 vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS A. KTBC (3') - Gọi 3 hs tìm nghĩa chuyển của các từ: Lưỡi, miệng, cổ - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (2') - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. HD hs làm bài tập. Bài 1(7') - Gọi hs đọc y/c nội dung của bài - Y/c hs làm bài. - Gv nhận xét kết luận: 1- d, 2- c, 3- a, 4- b Bài 2 (8') - Gọi hs đọc ND y/c bài tập - Yêu cầu hs tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài nếu sai. Bài 3 (8') - Y/c hs đọc nội dung BT 3 - Y/c hs làm bài trong vở a, Bác Lê lội ruộng nhiều lần nên bị nước ăn chân b, Cứ chiều chiều Vũ lại nghe tiếng còi vào cảng ăn tham c, Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ Bài 4 (9') - Gọi hs đọc y/c bài tập - Y/c hs đọc và làm bài - Gọi hs đọc câu mình đặt trước lớp. - GV và HS nhận xét. C. Củng cố dặn dò (3') - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài, lấy VD - 3 hs trả lời - Lắng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu bài - 4 hs lên bảng, lớp làm VBT - Chữa bài nếu sai. - 1 hs đọcthành tiếng. - Hs tự làm bài sau đó nêu kết quả. - HĐ của đồng hồ là sự di chuyển của máy móc - 1 hs đọc yêu cầu bài - 1 hs lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở - 1 hs đọc yêu câu bài - HS làm bài CN - HS đọc trước lớp - Lắng nghe. - Ghi nhớ. CHIỀU: Tiết 2: Luyện tiếng việt. LUYỆN VIẾT. I. Mục tiêu: - Luyện viết điền dấu thanh thích hợp đúng vị trí vào những chữ in đậm đúng. - Luyện viết đúng đẹp - HS hiểu và làm đúng các bài tập . II. Đồ dùng dạy học: III. Các họat động dạy học HĐ của GV HĐ của HS A. ổn định tổ chức lớp: (2') B. Bài mới: 1. Điền dấu thanh thích hợp đúng vị trí vào những chữ in đậm dưới đây. (ngắn nghia,tia cây,nghiên ngẫm,sai khiên,tiên đưa,kiên cáo,nghia vụ ,lắc lia lia ) - Gọi hs lên làm bài điiền đúng dấu thanh vào các từ in đậm. - GV nhận xét, chữa bài. 2. Trong những câu sau ,từ ngọt nào mang nghĩa gốc ,từ ngọt nào mang nghĩa chuyển ? ghi ý kiến của em vào chỗ trống trong ngặc đơn cuối mỗi câu. a) Đàn ngọt ,hát hay.( Từ ngọt mang nghĩa chuyển ) b) Trời đang rét ngọt. (Từ ngọt mang nghĩa chuyển ) c) Ai ơi chua ngọt đã từng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. ( Từ ngọt mang nghĩa gốc) d)Cắt cho ngọt tay liềm.(Từ ngọt mang nghĩa chuyển ) -GV nhận xét và chữa bài cho hs. 3. Đọc đoạn văn làm theo yêu cầu ở dưới. Đường vô xứ nghệ. 1. Ghi lại dàn ý của bài văn trên. a) Mở bài: Từ sắp đến thành phố Vinh đến một bài thơ đặc sắc. ( Ý chính: Giới thiệu về thành phố Vinh – Một thành phố bên bờ sông Lam . b) Thân bài: Đoạn 1 : từ những ngôi nhà tầng kiểu cổ đến đẹp và nên thơ đến lạ. Ý chính : Cảnh đẹp phía trong thành phố. Đoạn 2 : từ buổi sáng nhìn ra cánh đồng đến Đẹp đến mê hồn ! Ý chính : Cảnh đẹp phía ngoài thành phố. c) Kết bài: Còn lại. -Y/c hs làm bài. -GV nhận xét và chữa bài cho hs. C. Củng cố dặn dò: (3') - GV củng cố nội dung bài - Yêu cầu về ôn bài - Lắng nghe - Theo dõi - Hs đọc bài, và làm bài. -HS chữa bài đúng vào vở. (ngắn nghía , tỉa cây, nghiền ngẫm,sai khiến,tiễn đưa,kiện cáo, nghĩa vụ ,lắc lia lịa ) - HS tìm và điiền đúng. a) Đàn ngọt ,hát hay.( Từ ngọt mang nghĩa chuyển ) b) Trời đang rét ngọt. (Từ ngọt mang nghĩa chuyển ) c) Ai ơi chua ngọt đã từng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. ( Từ ngọt mang nghĩa gốc) d)Cắt cho ngọt tay liềm.(Từ ngọt mang nghĩa chuyển ) - HS chú ý - Lắng nghe - HS theo dõi - HS làm bài -CN -HS chữa bài vào vở. - Lắng nghe Ngày soạn:/09/2012 Ngày giảng: T6:/09/2012 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết: - Chuyển một phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chuyển thành thạo các dạng trên thành thạo chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì trong mỗi môn học toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS A. KTBC (3') - Gọi 2 hs lên bảng làm BT tiết trước - Gv nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. HD luyện tập Bài 1 (7'): + Gv: bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng phân số và yêu cấu hs tìm cách chuyển thành hỗn số - Cho hs trình bày cách làm của mình. - GV nhận xét đưa ra cách làm đúng - Cho hs làm tiếp phần còn lại - GV nhận xét cho điểm Bài 2 (8'): - Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs dựa theo cách làm BT1 để làm bài. - Gọi hs chữa bài. GV theo dõi nhận xét Bài 3 (9'): - Y/c hs đọc đề toán - Gv ghi 2,1m =.....dm, yêu cầu hs tìm số thích hợp điền. - GV gọi hs nêu kết quả - Gv giảng lại cách làm trên, y/c hs làm tiếp phần còn lại. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét. Bài 4 (8'): - Y/c hs đọc đề toán - Y/c hs làm bài + GV hỏi: Qua bài tập trên em thấy những số thập phân nào bằng . Các số thập phân này có bằng nhau không, vì sao? - GV nhận xét cho điểm C. Củng cố dặn dò (3') - GV tổng kết giờ học - Nhận xét giờ học - Dặn hs về làm bài tập phần luyện tập thêm - 2 hs lên bảng - Hsđọc đề SGKvà trả lời - Hs trao đổi tìm cách chuyển - HS nêu ý kiến - Lắng nghe. - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - 1 hs đọc đề toán - 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở - 1 hs đọc đề toán - HS trao đồi tìm số 2,1m= m= 2m1dm.= 21dm - Lớp làm vào vở. - Hs nhận xét. - 1 hs đọc đề toán - 1 hs tự làm vào vở sau đó 1 hs đọc trước lớp a, b, c, Ngoài ra ta có - Ghi nhớ. Tiết 3 : Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết chuyển một phần giàn ý(thân bài) thành đoạn văn miêu tả cacnhr sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. 2. Kỹ năng: - Học sinh chuyển được một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. 3. Thái độ: - Qua bài văn tả cảnh hs yêu quê hương đất nước mình. II. Đồ dùng dạy học - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. Một số bài văn, đoạn văn hay. III. Các hoạt động dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS A. KTBC (3') - Y/c hs nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đầu BT3. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2') - Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng. 2. HD học sinh luyện tập (30') - Gv kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS - Y/c hs đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài SGK - Gọi 1 vài hs nói phần chọn để chuyển thanh đoạn văn hoàn chỉnh. - Gv nhắc hs 1 số chú ý khi viết - Y/c hs viết đoạn văn vào vở - GV gọi 1 số hs đọc trước lớp. - Gv nhận xét ghi điểm - Cả lớp bình chon người viết hay nhất - Gv nhận xét biểu dương C. Củng cố - dặn dò (5') - Gv nhận xét tiết học. Y/c hs viết đoạn chưa đạt về viết lại để gv kiểm tra tiết TLV sau. - Dặn hs về xem trước y/c và gợi ý tiết TLV - 2 hs nói và đọc trước lớp - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết học. - HS đọc thầm - HS nói phần chọn để chuyển. - Lắng nghe. - HS viết vào vở - 1số hs đọc trước lớp - HS nêu ý kiến - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 5: Sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: