Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 9

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 9

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu ý đồ tranh luận và ý được khảng định qua tranh luận: Nười lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

2. Kỹ năng:

- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9:
 Ngày soạn:29 / 9 /2012
 Ngày giảng:T2/ 1 / 10 / 2012
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2: Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ý đồ tranh luận và ý được khảng định qua tranh luận: Nười lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
3. Thái độ:
- Giáo dục hs yêu quý kính trọng những người lao động làm ra của cải cho đất nước
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh MH SGK
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi hs đọc bài Trước cổng trời và TLCH
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:(2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HS hs luyện đọc và tìm hiểu bài (12')
a. Luyện đọc( 10')
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài.
+ GV: Bài này chia làm mấy đoạn?
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho từng hs, ghi từ khó lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc từ khó.
- Y/c hs đọc nối tiếp bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi học sinh đọc chú giải SGK.
- Hướng dẫn cách đọc ( Bảng phụ)
- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp.
- Gv cùng học sinh nhận xét, biểu dương học sinh đọc phát âm đúng.
- Gv đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
b. Tìm hiểu bài: (8')
- Gv tổ chức cho học sinh đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK.
- Y/c hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi SGK
Câu1: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì ?
- Gọi hs nêu ý chính của đoạn 1- GV ghi bảng
- Gọi hs đọc đoạn 2 vàTL câu hỏi
Câu 2: Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Y/c hs nêu ý chính- GV ghi bảng
Câu3: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?.
- Gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
- Y/c hs nêu ý chính- GV ghi bảng
* Quý trọng công sức người lao động, chân trọng những sản phẩm họ làm ra.
c. HD đọc diễn cảm
- Gv mời 5hs đọc lại bài tho cách phân vai.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý Nam.
- Treo bảng phụ viết đoạn văn.
- Đọc mẫu
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Nhóm cử đại diện thi đọc.
- Cả lớp và Gv nhận xét
C. Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học bài, chuẩn bị cho tiết TLV mới
- HS đọc TL những câu thơ em thích.
- Lắng nghe.
- 1 Hs khá đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- HS trả lời: 3 đoạn.
- 3 Hs nối tiếp đọc bài
- 2 Hs đọc CN lớp đọc ĐT.
- 3 Hs nối tiếp đọc bài 
- 1Hs đọc chú giải SGK.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi SGK, đọc thầm.
- HS đọc thầm trong SGK và trả lờin câu hỏi
- Hùng cho rằng lúa gạoquý nhất. Quý cho rằng vàng bạc quý nhất. Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
- HS nêu ý chính các đoạn.
- Hùng cho rằng lúa gạo là quý mà không có ăn.
- Quý cho rằng vàng là quý nhấtsẽ mua được lúa gạo.
- Nam cho rằng thì giờ làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- 5 hs đọc phân vai.
- Cả ớp trao đổi, giống nhất về từng giọng đọc cho từng nhân vật.
- HS đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Ràn luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3. Thái độ::
- Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác trong thực hành tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGk - SGV
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT của tiết trước
- Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 (6')
- Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- YC học sinh tự làm bài
a. 35cm 23cm = 35 : m = 35,23m
b. 51dm 3cm = 31 : dm = 51,3m
c. 14m7cm = 14: m = 14,07m
- GV chữa bài nhận xét
Bài 2 (7')
- GV nêu bài mẫu sau đó cho học sinh thảo luận điền.
- Có thể viết 315cm = . 
- YC học sinh làm các ý còn lại.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3 (9')
- YC HS đọc đề bài.
- GV nhắc học sinh cách làm bài 3 tương tự như cách làm BT1 sau đó yêu cầu học sinh làm bài.
- GV gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- GVchữa nhận xét, biểu dương.
 Bài 4 (10') , (HS-Kvà G)
- Giáo viên đọc đề bài.
- GV YC học sinh thảo luận để tìm cách phân a, c
- GV cho học sinh phát biểu ý kiến trước lớp
- GV nhận xét sau đó hướng dẫn lại cách SGK đã trình bày.
- YC học sinh làm tiếp phần còn lại.
- GV chữa bài nhận xét.
C. Củng cố dặn dò (3')
- GV tổng kết bài học.
- Dặn dò về làm các bài tập phần HD luyện tập thêm
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
- Chữa bài nếu sai.
- HS lắng nghe.
- 1 Học sinh lên bảng, lớp làm bài vào vở
315cm=300cm+15cm=3m15cm=
3:m=3,15m vậy 315cm=3,15m
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài trước lớp
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Học sinh lắng nghe, đọc thầm đề SGK
- HS trao đổi và tìm cách làm.
- 1 số học sinh trình bày trước lớp
- HS làm bài vào vở, nêu kết quả.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: ATGT
Bài 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN ATGT.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh, hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về tai nạn giao thông.
- HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác.
- Đề gia phương án phòng tránh tai nạn giao thông ở công trường hay các địa điểm sẩy ra tai nạn.
- Hiểu được phòng ngừa tai nạn giao thông.
2. Kĩ năng:
- Thể hiện đúng các luật khi tham gia giao thông.
3. Thái độ:
- Có ý thức tham gia, đúng luật.
II. Nội dung ATGT.
 - Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
III. Chuẩn bị.
IV. Hoạt động chính:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
A. KTBC:
- Gv gọi hs trả lời nội dung bài trước.
- Gv nhận xét biểu dương.
B. Bài mới.
- Gv giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
* HĐ1: Tuyên truyền.
a. Mục tiêu: Gây cho hs ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về TNGT, từ đó có ý thức phòng tránh TNGT.
b. Cách tiến hành.
- GV thông qua 4 hoạt động nhỏ, HĐ1a, HĐ2b, HĐ3c, HĐ4d.
* Hoạt động 1A.
- GV yêu cầu học sinh trưng bầy sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà, chọn các sản phẩm có ý nghĩa giáo dục tốt.
*Hoạt động 2B.
- GV đọc số liệu siêu tầm, HS phát biểu cảm tưởng.
* Hoạt động 3C.
Gọi học sinh tự giới thiệu sản phẩm của mình phân tích nội dung ý nghĩa của sản phẩm, cảm tưởng khi sáng tác, sưu tầm.
- HS nhận xét về sản phẩm của bạn.
* Hoạt động 4D. Trò chơi sắm vai.
MĐ: Rèn kỹ năng tuyên truyền thuyết phục quần chúng.
- GV đưa ra 1 tình huống nguy hiểm:
Bạn A đi sinh hoạt
+ Trước tình huống này bạn A sử lí như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?
- GV đưa thêm 1- 2 tình huống nữa để hs sử lý.
- Gv nhận xétbiểu dương.
* HĐ 2: Lập phương án thực hiện ATGT.
MT: Nhằm làm cho HS vận dụng kiến thức đã học...
* CTH:
B1: Lập phương án thực hiện an toàn giao thông.
- Chia nhóm.
- Phương án bao gồm.
- Điều tra khảo sát.
- Biện pháp khắc phục.
- Kiểm tra.
B2: Trình bày phương án tại lớp.
VD: Đi xe đạp an toàn.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét các nhóm.
- GV đưa ra một số phương án yêu cầu hs xây dựng phương án.
- GV nhận xét.
- GV kết luận:
C. Củng cố.
- Gv yêu cầu hs nhắc lại quy định cơ bản đối với người tham gia giao thông.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Thực hiện
- Thực hiện
- Hs quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- 3 nhóm.
- Thảo luận
- HS trình bày
- Hs giải thích.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
	Ngày soạn:30/9/2012
 Ngày giảng: T3/2/10/2012
Tiết 1 : Toán
 VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG
 SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2.Kỹ năng:
- Nắm vững bảng đơn vị đo khối lượng, viết đúng các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
3. Thái độ::
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn không để trống.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập của tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. Ôn tập về các đơn vị đo độ dài: (8')
a. Bảng đơn vị đo khối lượng.
- GV yêu cầu hs kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1HS lên bảng viết cac đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kể sẵn.
Lớn hơn kg
kg
Bé hơn kg
Tấn
Tạ
Yến
kg
hg
dag
g
b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- GV yêu cầu: Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc- tô-gam, giưa ki- lô-gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tới các đơn vị đo khác,học.
- GV hỏi tôngt quát: Em hãy nêu mối quan hệvới ki-lô-gam.
c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
- GV yêu cầu hs nêu mối quan hệ giữa giữa tấn với tạ, giữa tấn với ki-lô-gam, giưa tạ với ki-lô-gam.
3. Hướng dẫn viết các số đo khối lượngsố thập phân.
- GV nêu ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm điền vào chỗ chấm:
 5tấn 132kg =tấn
- GV yêu cầu hs thảo luậnvào chỗ trống.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1(6')
- GV YC học sinh đọc đề và tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2 (9')
- Gọi HS đọc đề toán
- YC học sinh làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV chữa bài cho điểm
* Bài tập 3(9')(HS :)
- GV gọi học sinh đọc đề bài.
- YC học sinh tự làm bài.
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử 1 ngày là 
 9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày.
 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,62tấn
 Đáp số : 1,62 tấn
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về làm bài tập phần luyện tập
- 2 Học sinh lên bảng làm bài
- Lắng nghe.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng như sau:
- HS nêu:
 1kg = 10 hg = 1/10 yến.
- HS nêu:
- Mỗi đơn vị đo khối lượngliền nó.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng (0,1) đơn vị bé tiếp liền nó.
- HS nêu:
1tấn = 10 tạ
1tạ = tấn = 0,1 tấn
1tấn = 1000kg
1kg = tấn =0,001 tấn
1tạ = 100kg
1kg= tạ = 0,01 tạ
- HS nghe yêu cầu ví dụ.
- HS thảo luận, trình bàylớp theo dõi nhận xét.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét bài làm đúng sai.
- Yc học sinh đọc trước lớp
- 1 HS  ...  vở
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
	 Ngày soạn:2/10/2012
 Ngày giảng:T5:4/10/2012
Tiết 1 :Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Đọc viết thành thạo các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. Giải toán thành thạo
3. Thái độ:
- Giáo dục hs cẩn thận, kiên trì trong thực hành tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGV - SGK
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi 2 hs lên bảng làm Bt tiết trước
- Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện tập
Bài 1 (5')
- Y/c HS đọc đề bài
- GV đặt câu hỏi hướng dẫn.
- Y/c hs làm bài
- Gọi hs chữa bài
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2 (6')
+ Gv y/c hs đọc đề bài và hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- Y/c hs làm bài
- Gọi hs chữa bài
- Gv nhận xét cho điểm
Bài 3 (9')
- Gọi 1 hs đọc đề toán
- Y/c hs khá làm sau đó hd hs kém
0,15km =150m
Ta có sơ đồ
 	150m
 Bài giải
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 +2 = 5 phần
 Chiều dài san trường là 
 150 : 5 x 3 = 90(m)
 Chiểu rộng sân trường là
 150-90 = 60(m)
 Diên tích sân trường là
 90 x 60 = 5400 (m2)
 5400m2 = 0,54 ha
 Đáp số: 54000m2; 0,54 ha
C. Củng cố dặn dò (3')
- GV nhận xét giờ học
- Dặn hs về làm các BT phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc đề bài
- Lắng nghe, nêu.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc đề bài
- HS nêu.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 1HS chữa bài của bạn trên bảng.
- Lớp chữa bài làm vào vở
- 1HS đọc y/c bài toán.
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Tập Làm Văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gay gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs ý thức học tập, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi BT1 và phô tô BT 3
III. Các họat động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- Gọi hs đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường (BT3)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD hs luyện tập
Bài 1 (7')
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Y/c hs làm vịêc theo nhóm
- Mời đại diện các nhóm báo cáo 
- GV nhận xét
Bài 2 (10')
- Gọi hs đọc y/c BT 2 và ví dụ
- GV phân tích ví dụ giúp hs hiểu thế nào là mở rộng thêm lý lẽ và dẫn chứng.
- Phân công đóng vai một nhân vật chuẩn bi lại lỹ lẽ ghi ra nháp
- Cho các nhóm thực hịên cuộc trao đổi tranh luận.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá
Bài 3 (13')
- Họi 1,2 hs đọc thành tiếng nội dung BT3
- GV chia nhóm phát phiếu cho hs làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV HD hs nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng
* HS tự tin - Lắng nghe tích cực – Hợp tác 
C. Củng cố dặn dò (3')
- GV nhận xét tiết học
- Dặn hs nhớ điều kiện thuyết trình tranhluận, Chuẩn bị tiết sau.
-2 hs đọc trước lớp
- Lắng nghe.
- 1HS nêu y/c bài tập
- Hs làm việc theo nhóm viết kết quả vào giấy khổ to
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Nhận nhiệm vụ. 
- Hs trao đổi trong nhóm ghi ra nháp.
- Các nhóm trao đổi tranh luận, báo cáo.
- 2HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm vào phiếu của nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
- HS chữa bài nếu sai
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2) bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lập lại nhiwuf lần (BT3).
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong 1 văn bản ngắn.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs yêu thích sự phong phú của TV. Dùng đúng từ khi nói viết.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giấy khổ to, 1 tờ viết ND bt 2, 1 tờ BT 3
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC (3')
- HS đọc đoạn văn ( BT3 Tiết trước)
- GV Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (2')
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. Phần nhận xét
Bài tập 1: (6')
- Những từ đoạn a. tớ , câu, được dùng để xưng hô đồng thời thay thế chỉ danh từ “ chích bông”
- Những từ nói trên là đại từ.
Bài tập 2 (7').
- Cách thực hiện tương tự BT1.
3. Phần Ghi nhớ
- YC học sinh đọc và nhắc lại nội dung Ghi nhớ SGK.
4.Phần luyện tập
Bài tập 1: (6')
- GVyêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1
- YC học sinh trao đổi nêu ý kiến
- GV nhận xét kết luận
Bài tập 2: (8')
- GV nêu YC và phát triển theo nhóm
- YC các nhóm tìm và ghi vào phiếu
- Tổ chức cho học sinh thi tìm phiếu to trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài tập 2,3 phần luyện tập
- 2 Học sinh đọc
- Lắng nghe.
- HS trao đổi trong nhóm và nêu ý kiến
- HS phát biểu bổ sung
- 2 học sinh đọc
- 1 học sinh đọc nội dung bài
- Học sinh nêu ý kiến
- Lắng nghe.
- HS tìm ghi vào phiếu.
- 3- 4 HS thi tìm trên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
CHIỀU
 Tiết 3: Luyện tiếng việt.
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu: 
 - HS nhận biết được một số đại từ
 - HS biết cách nêu lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các họat động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức lớp: (2')
B. Bài mới:
I. Luyện tập: (30')
1. Bài 1: (15')
+ GV phát phiếu bài tập cho hs
- Yêu cầu hs đọc truyên Sư Tử và Lừa 
- Ganh chân dưới những Đại từ
- GV thoe dõi
- Gọi hs lên làm bài, hs khác nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài
2. Luyện tập thuyết trình: (15')
+ GV có ý kiến cho rằng: “Rừng đã đủ tuổi khai thác.........không ảnh hưởng đến môi trường”.
- Y/c hs ghi lại một vài ý kiến nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ việc cần thiết phải bảo vệ rừng, nhất là phòng hộ.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Gọi hs thuyết trình ý kiễn của mình
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò: (3')
- GV củng cố nội dung bài
- Yêu cầu về ôn bài
- HS nhận phiếu bài tập
- HS đọc truyện, làm bài cá nhân
- Chú ý
- 1 HS lên làm bài, hs khác nhận xét
- HS chữa bài vào vở (Mày, tao, nó)
- Lắng nghe
- HS viết ý kiến của mình để thuyết phục mọi người. Làm bài vào vở
- HS chú ý
- Một số hs lên bảng thuyết trình
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Ngày soạn:3/10/2012
 Ngày giảng: T6/ 5 /10/2012
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Viết thành thạo các số đo diện tích , khối lượng . Làm đúng các bài tập dạng trên 
3. Thái độ:
- Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác khi thực hành tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sgv- sgk
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC ( 3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước - Nhận xét cho điểm .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. ( 2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện tập
Bài 1 ( 7’)
- Yc hs đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a/ 3m6dm =3m = 3,6m
b/ 4dm=m = 0,4m
c/ 34m5cm = 34m = 34,05m
d/345cm=300cm+45cm=3m45cm=3,45m
- Gọi hs chữa bài nhận xét.
Bài 2( 10’)
- Gọi hs đọc đề bài và nêu cách làm.
- Yc hs làm bài.
Đv đo là tấn: 3,2tấn Đơn vị đo là kg:
 0,502 tấn 3200kg
 2,5 tấn. 502kg
 0,021 tấn 2500kg
 21kg
- Gọi hs chữa bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3 (5’)
- Yc hs đọc đề bài, và tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm hs.
Bài 4 ( 6’)
- Yc hs đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi 1 hs đọc bài làm trước lớp .
- Nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: ( 3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 hs lên bảng làm bài .
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yc bài.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn làm đúng sai.
- 1HS đọc đề và nêu cách làm.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- HS chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở, đọc bài làm trước lớp.
- HS đọc đề và làm bài vào vở.
- 1HS nêu kết quả bài làm, hs nhận xét.
- HS chữa bài nếu sai.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I/ Mục tiêu:
1. Thái độ:
- Bước đầu biềt mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2).
2. Kỹ năng:
- Biết cách diễn đạt gãy gọn ý và có thái độ bình tĩnh tự tin , tôn trọng người tranh luận.
3. Thái độ:
- Gd hs tính bình tĩnh tự tin trước đông người.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu khổ to kẻ bảng hd bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC(3’)
- Gọi hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD học sinh luyện tập
Bài tâp 1(10’)
- Nêu yc bài tập .
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Bao quát hoạt động các nhóm làm bài.
- Mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp.
- Ghi ý kiến hay lên bảng tổng hợp.
Bài tập 2: (22’)
- Gọi hs nêu yc bài.
- Giúp hs nắm vững yc cảu bài.
- Gạch chân những từ nhấn mạnh trong y/c của bài tập.
- Nhắc hs:
- Các em không cần nhập vai trăng đèn mà chỉ cần trình bày ý kiến.
- Yc đặt ra là cần thuyết phục mọi người theo rõi sự cần thiết của cả trăng và đèn.
- Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phải đèn điện.
- Hd hs hoạt động:
- Mời một số hs phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và gv nhận xét bổ xung chốt lài bài thuyết trình hay của hs.
C. Củng cố dặn dò(3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về chuẩn bị cho tiết tập làm văn giờ sau. 
- 1HS lên bảng làm bài tiết trước.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học.
- Hs làm bài theo nhóm theo HD của GV.
- Đại diện các nhóm tranh luận.
- 2 HS nhắc lại.
- 1HS đọc yc bài tập.
- Lắng nghe.
- Hs làm việc độc lập. Tìm hiểu ý kiến lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao.
- 1 số em phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc