Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường tiểu học Cát Lâm - Tuần 32

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường tiểu học Cát Lâm - Tuần 32

I/ Mục tiêu:

 Nhắc nhở HS công tác học tập từ nay đến cuối năm.

 Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,

 Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa hè, thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

 Triển khai công tác trọng tâm trong tuần 32.

 II/ Tiến hành:

 Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.

 Nhắc nhở HS một số việc cần thiết từ nay đến cuối năm: Ôn tập thật tốt tất cả các môn chú trọng nhất là môn toán và tiếng việt, ôn tập thật tốt.

 Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn. Cần chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực.

 Giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông. Phòng chống bệnh mùa hè, chú ý công tác vệ sinh cá nhân thật tốt.

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường tiểu học Cát Lâm - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`	`
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
2
15 - 4
HĐTT
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Chào cờ
Út Vịnh.
Luyện tập.
Giới thiệu tiểu sử Anh hùng Ngô Mây.
Ý thức trách nhiệm của HS khi tham gia giao thông.
3
16 – 4
Chính tả
Mĩ thuật
L.t và câu
Toán 
Khoa học
Nhớ –viết: Bầm ơi!
Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật ( vẽ màu).
Ôn tập dấu câu: Dấu phẩy (tt).
Luyện tập (tt).
Tài nguyên thiên nhiên.
4
17 – 4
Tập đọc
Tập L văn
Toán 
Nhạc
Kĩ thuật
Những cánh buồm.
Trả bài văn tả con vật.
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
Học hát bài: Mùa hoa phượng nở- nhạc và lời: Hoàng Vân.
Lắp rô bốt ( tiết 3).
5
18 – 4
Địa lí
Khoa học
Toán
LT&C
Kể chuyện
Vị trí, giới hạn, địa hình tự nhiên huyện Phù Cát.
Vai trà của môi trường tự nhiên đối với con người.
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình.
Ôn tập về dấu câu: Dấu hai chấm.
Nhà vô địch.
6
19 – 4
Thể dục
Thể dục
Tập l. văn
Toán
HĐTT
Ném bóng – Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay”
Ném bóng – Trò chơi: “ Dẫn bóng”
Tả cảnh: Kiểm tra viết.
Luyện tập.
Sinh hoạt lớp.
 Thứ 2 ngày 15 tháng 4 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
CHÀO CỜ
I/ Mục tiêu:
Nhắc nhở HS công tác học tập từ nay đến cuối năm.
Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,
Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa hè, thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Triển khai công tác trọng tâm trong tuần 32.
 II/ Tiến hành:
Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.
Nhắc nhở HS một số việc cần thiết từ nay đến cuối năm: Ôn tập thật tốt tất cả các môn chú trọng nhất là môn toán và tiếng việt, ôn tập thật tốt.
Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn. Cần chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực. 
Giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông. Phòng chống bệnh mùa hè, chú ý công tác vệ sinh cá nhân thật tốt.
Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo học sinh yếu mỗi tuần học từ 2 buổi.
Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường.
-------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC:
ÚT VỊNH
I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
11’
3’
A. Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra:
-Kiểm tra 2HS.
-Gv nhận xét +ghi điểm.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Út Vịnh, một bạn nhỏ có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt dũng cảm cưu em nhỏ.
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn: 4 đoạn.
 ]Đoan 1: Từ đầuđến lên tàu.
-Luyện đọc các tiếng khó :chềnh ềnh 
 ]Đoạn 2: Từ Tháng trước.đến như vậy nữa.
-Luyện đọc các tiếng khó :chuyến tàu 
 ]Đoạn 3:Từ Một buổi chiều . tàu hoả đến.
-Luyện đọc các tiếng khó :giục giã 
 ]Đoạn 4: Còn lại.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc.
 ]Đoạn 1 :
H:Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì ?
Giải nghĩa từ :chềnh ềnh 
Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có sự cố.
 ]Đoạn 2 : 
H:Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt ?
Giải nghĩa từ :khó thuyết phục 
Ý 2:Út Vịnh tham gia bảo vệ đường sắt .
 ]Đoạn 3:
H:Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, nhìn ra đường sắt Út Vịnh thấy gì?
Giải nghĩa từ :giục giã 
Ý 3:Hiểm hoạ trên đường tàu .
 ]Đoạn 4:
H:Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ?
Ý 4 : Sự dũng cảm của Út Vịnh.
-Gv đọc diễn cảm bài.
c/Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Giọng chậm rãi, thong thả(đoạn đầu), nhấn giọng : chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá nói về các sự cố trên đường sắt; hồi hộp, dồn dập(đoạn cuối), đọc đúng tiếng la (Hoa,Lan tàu hỏa đến !); nhấn giọng từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Ut Vịnh
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Thấy lạ ,. gang tấc." nhấn mạnh: chuyền thẻ, lao ra như tên bắn, la lớn:- Hoa, Lan, tàu hỏa đến!; giật mình, ngã lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, gang tấc
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần.
-Chuẩn bị tiết sau :Những cánh buồm.
-HS hát.
-2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thành tiếng nối tiếp.
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-HS lắng nghe.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
-Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray, lúc thì ai đó tháo mất ốc gắn các thanh ray trẻ em chăn trâu ném đá lên tàu.
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
-Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, thuyết phục các bạn không thả diều trên đường sắt .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường ray.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi.
-Lao lên cứu các em bất chấp nguy hiểm: em lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo hiệu tàu hỏa đến, Hoa Lan đứng ngây người, Vịnh nhào tơí om Lan lăn xuống mép ruộng .
-HS lắng nghe.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp.
-HS nêu : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vu giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------
TOÁN –TIẾT 156:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- HS làm bài 1 ( a,b dòng 1). Bài 2 ( cột 1, 2). Bài 3- Các bài tập còn lại HS khá giỏi làm.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC:
T.g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
30’
2’
2’
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các tính chất của phép chia 
-HS làm bài tập 4 
-GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Luyện tập 
b)Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 FBài 1: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Nêu qui tắc chia phân số cho một số tự nhiên, nêu cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân 
-HS làm bài 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBài2: 
-Tổ chức trò chơi “ Ai nhẩm giỏi”
-Chia làm 4 nhóm 
-Nêu cách chia nhẩm với 0,25( Ta chỉ lấy số bị chia nhân với 4 ) 
-Nêu cách chia nhẩm với 0,5 (Ta chỉ lấy số bị chia nhân với 2 ) 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBài 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Cho HS làm theo mẫu 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề toán 
-Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời 
-Cho HS nêu kết quả và trình bày cách giải 
-Gv nhận xét, sửa chữa 
4/Củng cố :
-Nêu cách chia nhẩm với: 0,1 ; 0,01 ; 10; 100; 0,5 ;0,25 
5/ Dăn dò :
-Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở 
-Chuẩn bị : Luyện tập 
-Nhận xét 
-HS hát.
-HS nêu, và làm bài tập. 
-HS nêu 
-HS nêu và làm bài. 
b/ 72 :45 =1,6 ; 15 :20 = 0,3 
 281,6 :8 = 35,2 ; 912,8 : 28 = 32,6 
 300,72 : 53,7 = 5,6 ; 0,162 :0,36 = 0,45
-Lớp nhận xét 
3,5 :0,1 = 35 ; 7,2 :0,01 =720 
8,4 :0,01 = 840; 6,2 :0,1 =62 
9,4 :0,1 =94 ; 5,5 :0,01 =550
3/7 :0,5 = 6/7 ; 15 : 0,25 =60
-HS làm theo mẫu 
7 : 5 = ; 1: 2 =0,5
7 : 4 = 1,75
-HS nhận xét 
-HS thảo luận và nêu kết quả : D
-HS nhận xét cách giải
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
GIỚI THIỆU TIỂU SỬ ANH HÙNG NGÔ MÂY
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS biết:
Lịch sử giới thiệu tiểu sử anh hùng Ngô Mây trong các thời kì đấu tranh chống thực dân Pháp đến Cach mạng tháng Tám năm 1945.
HS tự hào về quê hương mình.
II/ CHUẨN BỊ:
Tư liệu lịch sử về thân thế, cuộc đời và hoạt động cách mạng của Anh hùng Ngô Mây.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
29’
2’
1’
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi: Em biết gì về anh hùng Ngô Mây.
-Anh hùng Ngô Mây chiến đấu trong thời kỳ nào? 
-GV nhận xét ghi điểm.
3/Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lịch sử địa phương – Lịch sử giới thiệu tiểu sử anh hùng Ngô Mây.
b) Giảng bài: 
Hoạt động 1:
+Đời sống của nhân dân Phù Cát dưới chế độ thực dân Pháp ( Tham khảo tập :Truyền thống cách mạng Hội Sơn –Lịch sử Đảng bộ Phù Cát)
+Phong trào đấu tranh của nhân dân Phù Cát chống chế độ phong kiến -thực dân và cuộc vận động giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám năm 1945. 
-Cho HS thảo luận theo nhóm 
 + Phong trào đấu tranh của nhân dân Phù Cát trước khi có Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ?
 + Năm 1930 -1939 phong trào dân tộc, dân chủ diễn ra như thế nào ?
 + Quá trình vận động tiến tới nổi dậy giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào ?
Hoạt động2:
+Tìm hiểu tiểu sử anh hùng Ngô Mây
-Hoạt động : nhóm đôi 
-Em biết gì về Anh hùng Ngô Mây? 
-GV nhận xét chốt ý đúng 
 4/Củng cố :
-GV nêu lại các mốc lịch sử đáng nhớ của địa phương căn cứ địa cách mạng Cát Chánh, Phù Cát và tiểu sử Anh hùng Ngô Mây.
 5/ Dăn dò :
-Về tìm hiểu và sưu tầm những sự kiện lịch sử của địa phương từ năm 1954 đến nay 
Nhận xét tiết học 
-HS hát.
-HS trả lời. 
-HS chú ý nghe 
-HS lắng nghe GV trình bày.
-HS thảo luận và trình bày. 
-HS nêu kết quả thảo luận 
-Lớp nhận xét bổ sung 
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS trình bày- các em khác bổ sung.
Rút kinh nghiệm:
TIỂU SỬ ANH HÙNG NGÔ MÂY
 Ngô Mây Sinh 1923, Vân Triêm, Cát Chánh huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Ngô Mây sinh trưởng trong một gia đình nghèo cha mất sớm, anh ở với mẹ. Anh hiền lành và cần vù làm lụng từ thuở nhỏ .Ngày ngày, hai mẹ con vẫn phải đi cày thuê cuốc mướn để kiếm sống.Cách mạng tháng tám thành công, cụộc đời anh đổi thay từ đây. Anh tham gia đội tự vệ sắt của làng khi vừa tròn hai mươi tuổi. Giặc Pháp mưu toan cướp nước ta một lần nữa. Hưởng ứng lời kêu gọi cứu nước của Bác Hồ, các trai làng thi đua lên đường giết giặc, Ngô Mây lòng đã quyết. Tháng 10/946, anh xung phong nhập ngũ vào Trung đoàn Quyết tử, Đại đội Quách Tử Hấp, Trung đoàn 120 của Quân khu 5.
Lúc này, thực dân Pháp đang ra sức đánh chiếm. Chúng tập trun ... uyện.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
5’
24’
4’
1/Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn.
GV nhận xét đánh giá 
3/ Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Câu chuyện Nhà vô địch các em học hom nay, kể ve một bạn học bé nhất lớp, tính tình rụt rè đến mức ai cũng tưởng bạn không dám tham dự một cuộc thi nhảy xa. Không ngờ, câu học trò bé nhỏ, nhút nhát ấy lại đoạt giai nhà vô địch của cuộc thi.Vì sao có chuyện lạ như vậy, các em cùng nghe câu chuyện để hiểu được điều ấy.
b)GV kể chuyện :
-GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện:chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. 
-GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ.
c)HS kể chuyện:
-HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. 
GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
+ Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện.
-Kể chuyện theo nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh :
-Cho HS xung phong kể từng đoạn. Gv bổ sung, góp ý, ghi điểm HS kể tốt.
+ Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi vói các bạn về 1 chi tiết trong chuyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhắc HS khi kể các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
-HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay.
4 / Củng cố -dặn dò:
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyen tuần 33, nói về việc gia đình và nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình
-HS hát.
-HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn.
-HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng.
-HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ.
-HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện 
-HS lắng nghe.
-HS kể theo nhóm, kể từng đoạn.
-HS xung phong kể chuyện.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-Thi kể chuyện , trao đổi, trả lời.
-Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp đã dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huóng nguy hiểm đã bộc lo những phẩm chất đáng quý.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
 Thứ sáu, ngày 19 tháng 4 năm 2013
THỂ DỤC-BÀI SỐ 63: 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG ”
I – Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “ Lăn bóng ”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân tập. Dọn vệ sinh sạch
- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và yêu cầu
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức dạy học
1 – Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu gìơ học
- Khởi động xoay các khớp 
- Giậm chân tại chỗ.
2 – Phần cơ bản:
a) Môn thể thao tự chọn ( Đá cầu )
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 – 3 ngời. GV nêu tên động tác, tập mẫu hướng dẫn lại kỹ thuật động tác HS quan sát tập theo bắt chước.GV điều khiển lớp tập ,sau đó chia tổ tập.
b)Trò chơi “ Lăn bóng”
 GV nêu tên trò chơi, chia đội , nhắc lại cách chơi, luật chơi, tổ chức cho lớp chơi. GV điều khiển quan sát nhận xét.
3 – Phần kết thúc:
- Lớp tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà.
6-10’
1 – 2’
1 – 2’
2 – 3’
2-14’
18-22’
6 – 7’
6 – 7’
7 – 8
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
GV có thể chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng hoạc GV hay cán sự lớp 
 * * * 
 * * * * * * 
 HS
 * * * 
 XP GV
* * *
 XP
THỂ DỤC-BÀI SỐ 64: 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG ”
I – Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “ Dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân tập. Dọn vệ sinh sạch
- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và yêu cầu
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức dạy học
1 – Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu gìơ học
- Khởi động xoay các khớp 
- Ôn bài TDPTC 1 lần. Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
2 – Phần cơ bản:
a) Môn thể thao tự chọn ( Đá cầu )
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 – 3 ngời. GV nêu tên động tác, tập mẫu hướng dẫn lại kỹ thuật động tác HS quan sát tập theo bắt chước.GV điều khiển lớp tập ,sau đó chia tổ tập.
b)Trò chơi “ Dẫn bóng”
 GV nêu tên trò chơi, chia đội , nhắc lại cách chơi, luật chơi, tổ chức cho lớp chơi. GV điều khiển quan sát nhận xét.
3 – Phần kết thúc:
- Lớp tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà.
6-10’
1 – 2’
1 – 2’
2 – 3’
18-22’
12-14’
6 – 7’
6 – 7’
7 – 8’
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
GV có thể chia tổ tập dới sự điều khiển của tổ trưởng hoạc GV hay cán sự lớp 
 * * * 
 * * * * * * 
 HS
* * * 
 XP GV
* * *
 XP 
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN:
TẢ CẢNH 
( Kiểm tra viết )
I/MỤC TIÊU:
- Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dàn ý cho đề văn của mỗi HS ( đã lập từ trước )
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
33’
2’
1/Ổn định tổ chức 
2 / Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3/ Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
Hôm nay cacá em chọn một trong bốn đề bài viết một bài văn hoàn chỉnh 
b)Hướng dẫn làm bài:
-Cho HS đọc 4 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả cảnh. 
-GV nhắc HS: 
+ Các em cần kiểm tra lại dàn ý và bổ sung cho hoàn chỉnh, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 
Học sinh làm bài:
-GV nhắc cách trình bày một bài tập làm văn, chú ý cách dùng dùng từ đặt câu, viết đúng chính tả.
-GV cho HS làm bài.
-GV thu bài làm HS.
4/Củng cố dặn dò: 
-GV nhận xét tiết kiểm tra.
-Về nhà xem trước nội dung tiết tiếp theo: Ôn tập về văn tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tương các em sẽ miêu tả.
-HS hát.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài và gợi ý. ( SGK ) 
-HS lắng nghe.
-HS làm bài. 
-HS nộp bài kiểm tra.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------
TOÁN -TIẾT 160:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. HS khá giỏi làm bài 3. Bài 1, 2, 4 cả lớp cùng làm.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
30’
2’
2’
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ 
-Nêu công thức tính chu vi, diện tích các hình ?
-GV nhận xét 
3/Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Luyện tập 
b)Hướng dẫn HS làm bài tập 
FBài 1: 
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
Gv gợi ý HS: tìm kích thước thật sân bóng rồi áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật 
Cho HS làm bài vào vở 
Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBài 2: 
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
Hãy nêu cách tính số đo một cạnh hình vuông 
Cho HS làm bài và trình bày 
Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBài 3:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán 
Muốn tính số thóc thửa ruộng ta cần biết gì?
Gv nhận xét, sửa chữa 
 FBài 4: 
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
GV gợi ý:
Muốn tính chiều cao hình thang ta lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy.( hai lần diện tích chiacho tổng 2 đáy )
Cho HS làm bài 
Gv nhận xét, sửa chữa 
 4/Củng cố:
 Cho HS nhắc lại kiến thức đã ôn tập 
 5/ Dăn dò:Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở 
Chuẩn bị: Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình 
Nhận xét 
-HS hát.
-HS nêu.
HS đọc và tìm cách giải 
Giải:
 Chiều dài sân bóng :
11 x 1000 = 11000 (cm ) =110 m
Chiều rộng sân bóng 
9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 m
Chu vi sân bóng 
(110 + 90 ) x 2 = 400 (m)
Diện tích sân bóng 
110 x 90 = 9900 (m2)
HS nhận xét 
HS đọc và nêu hướng giải 
Lấy chu vi chia cho 4 
Giải 
Cạnh sân gạch hình vuông 
48 :4 =12 ( m)
Diện tich sân gạch hình vuông:
12 x 12 = 144 (m2)
HS đọc và tóm tắt bài toán 
Giải :
Chiều rộng thửa ruộng:
100 x = 60 (m )
Diện tích thửa ruộng:
100 x 60 =6000 (m2)
6000 m2 gấp 100m2 số lần là:
6000 : 100 =60 (lần )
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng:
x 60 = 3300 (kg )
HS nhận xét 
HS đọc và tóm tắt bài toán 
HS giải 
Diện tích hình vuông hay diện tích hình thang :
10 x 10 =100 ( cm2 ) 
Tổng độ dài hai đáy:
12 +8 = 20 (cm )
Chiều cao của hình thang 
100 x 2 : 20 = 10 (cm )
HS nhận xét 
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
Sinh hoạt cuối tuần 32
I- MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động của tuần 32 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần đến.
- Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn.
- Dặn dò công tác học tập.
- Giữ gìn trật tự trong trường lớp. Giữ gìn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể.
- Giáo dục an toàn giao thông. 
II- CHUẨN BỊ: Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh.
III- SINH HOẠT LỚP:
1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2. Sinh hoạt lớp: ( 29 phút)
* GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt.
a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 32.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 32.
b/Nêu kế hoạch hoạt động tuần 33:
- Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông. 
- Tiếp tục dạy phụ đạo HS yếu.
-HS chú ý học tập thật tốt đến cuối năm các em đều được lên lớp, số học sinh khá giỏi tăng hơn so với kế hoạch đề ra.
- Duy trì phong trào Đôi bạn cùng tiến.
 - Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động.
Xem của Tổ trưởng
 Duyệt của PHT
 Ngày: ..
 Tổ trưởng
 Ngày: ..
 Phó Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 32 DUNG.doc