Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 31

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 31

I. Mục tiêu:

 - KT: Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

 - KN: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

* KNS: KN tự nhận thức; thể hiện sự tự tin; giao tiếp.

 - TĐ: Cảm phục sự dũng cảm của người nữ anh hùng.

II. ĐDDH: Tranh Công việc đầu tiên

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
 - KN: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
* KNS: KN tự nhận thức; thể hiện sự tự tin; giao tiếp.
 - TĐ: Cảm phục sự dũng cảm của người nữ anh hùng.
II. ĐDDH: Tranh Công việc đầu tiên
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: "Tà áo dài Việt Nam"(3’)
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1
- G/thiệu tranh minh họa
 2. Đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 8’
- HD đọc 
- Phân đoạn: 3 đoạn
- Y/c HS tiếp nối đọc, kết hợp l/đọc từ: Ba Chẩn, truyền đơn
 Câu: Rủi  rằng/ thuốc.
- Giải nghĩa từ 
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài: 12’
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị Út đã nghĩ cách gì để rải hết truyền đơn?
+ Vì sao Út muốn thoát li?
- Nêu nội dung bài
c. Đọc diễn cảm: 10’ 
- Gọi HS đọc diễn cảm bài, lớp nh/xét gi/đọc.
- HD đọc d/c
- GV nhận xét
3. Củng cố: 1’
- Nhắc lại nội dung bài văn
- Dặn dò, chuẩn bị: Bầm ơi
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài và TLCH
Nhận xét
- HS quan sát
- 1 HS đọc bài
- 3 HS đọc nối tiếp (2l)
- Một HS đọc phần chú giải
- Luyện đọc N3: đth, đto
+ Rải truyền đơn.
+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ kh/yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ 3 giờ sáng, chị giả đi bán cá bó truyền đơn giắt lưng quần rảo bước truyền đơn từ từ rơi xuống  vừa hết ...trời sáng tỏ.
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động c/mạng.
- HS trả lời
- 3 em đọc phân vai
- HS theo dõi, nh/xét
- Luyện đọc: N3
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét, bình chọn
- HS nhắc lại nội dung bài văn
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số; tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải bài toán có lời văn.
 - KN: Thực hành 
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. HD ôn tập: 5’ 
- Giới thiệu phép trừ : a - b = c
- Tính chất
 a - a = 0
 a - 0 = a
- Yêu cầu phát biểu tính chất.
3. Luyện tập: 34’
Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu)
a. Phép trừ STN
b. Phép trừ hai PS
c. Phép trừ 2 STP
Nhận xét
Bài 2: Tìm x
+ Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ.
- Gọi 2 em làm bảng 
- GV chữa bài
Bài 3:
+ Muốn tính tổng diện tích của đất trồng lúa và trồng hoa, trước hết ta phải tìm gì?
- Kiểm tra kết quả lớp
4. Củng cố: 1’
- Nêu lại các tính chất đã học
- Dặn dò, chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- HS nêu tên gọi các thành phần 
- HS nêu tính chất 
 Số trừ bằng số bị trừ
 Một số trừ đi 0
- Một số bất kì trừ đi chính nó sẽ bằng 0
 Một số bất kì trừ đi 0 sẽ bằng chính nó 
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng-> Một số em đọc kết quả
a. 4766 17532
b. 6/15 5/12 4/7
c. 1,688 0,565
Nhận xét
- HS tự làm bài
+ Nêu
a. x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 - 5,84
 x = 3,32
b. x - 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
- Nhận xét
- HS đọc đề rồi giải
Diện tích đất trồng hoa
 Bài giải: 
Diện tích đất trồng hoa
 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích của đất trồng lúa và trồng hoa
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1ha
Nhận xét
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chiều thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tt)
I. Mục tiêu:
 - KT: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta cà ở địa phương. Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - KN: Kể một vài tài nguyên thiên nhiên. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
* KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phên phán, ra quyết định, tr/bày suy nghĩ, ý tưởng.
 - TĐ: Bảo vệ và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. ĐDDH: Tranh, ảnh
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Tìm hiểu bài: 34’
HĐ1 : Bài tập 2
Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên 
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên nước ta không nhiều nên cần sử dụng tiết kiệm hợp lý. 
 HĐ2: Bài tập 4
- Nhận biết những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, th/l N4
- GV kết luận: 
 HĐ3: Bài tập 5
- Tìm một vài biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, th/l N2
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, HS cần thực hiện biện pháp phù hợp với khả năng của mình.
 3. Củng cố: 1’
+ Nêu các biện pháp bảo vệ TNTN ?
- Cần tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ TNTN 
- Dặn dò, chuẩn bị:
 - Nhận xét tiết học
- HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (kèm theo tranh ảnh minh họa) 
Lớp nhận xét, bổ sung 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích
a, đ, e là các việc làm đúng
- Các nhóm khác bổ sung
- Nhóm đôi thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm bổ sung
+ TL
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
 - KT: Nghe - viết đúng bài chính tả; viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
 - KN: Nghe - viết; viết hoa các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
* KNS: KN tự nhận thức; giao tiếp; lắng nghe tích cực.
 - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
II. ĐDDH:
 Bảng nhóm
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
- Đọc tên các huân chương
Huân chương Sao vàng, H/chương Quân công 
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: 17’ 
- GV đọc đoạn văn 
+ Đoạn văn kể điều gì?
- Đọc từ: sống lưng, khuy, buộc thắt ...
- GV đọc chính tả 
- Đọc lại bài
- Chấm, chữa bài, nhận xét
 3. HD HS làm bài tập: 18’
Bài 2: Xếp tên  vào dòng thích hợp
a. Giải thưởng  văn hóa, văn nghệ, TDTT
 Giải nhất
 Giải nhì
 Giải ba
b. Danh hiệu cho các nghệ sĩ tài năng
 Danh hiệu cao quý nhất
 Danh hiệu cao quý
c. Danh hiệu dành cho cầu thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm
 Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất
 Cầu thủ, thủ môn xuất sắc 
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: Viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương cho đúng
- Làm câu a (bảng nhóm)
- GV nhận xét, chấm điểm cho các nhóm 
 4. Củng cố: 1’
 - Ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu ...
 - Dặn dò, chuẩn bị: Nhớ - viết: Bầm ơi
 - Nhận xét tiết học
- 2 HS viết lên bảng
Nhận xét
- HS theo dõi ở SGK
+ Đặc điểm 2 loại áo dài của phụ nữ VN.
- 1 HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp
- HS viết bài
- HS soát lỗi, đổi vở kiểm tra
- Đọc nội dung BT -> trao đổi nhóm đôi
 - > trình bày - >Lớp nhận xét
a. Huy chương Vàng
 Huy chương Bạc
 Huy chương Đồng
b.
 Nghệ sĩ Nhân dân
 Nghệ sĩ Ưu tú 
c.
 Đôi giày Vàng, quả bóng Vàng
 Đôi giày Bạc, quả bóng Bạc
- Đọc nội dung BT ->Các nhóm tiếp sức
- Nhà  Nhân dân, Nhà Ưu tú, Kỉ  Vì  giáo dục, Kỉ  Vì  trẻ em VN
- Lớp nhận xét
IV. Bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2013
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, hiểu ý nghĩa ba câu tục ngữ.
 - KN: Làm bài tập vận dụng những kiến thức trên.
* KNS: KN tự nhận thức; giao tiếp; lắng nghe tích cực.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’ 
- Tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 34’ 
Bài 1: (Bảng phụ)
- Giải thích các từ bằng cách nối từ với nghĩa của nó: Anh hùng
 Bất khuất
 Trung hậu
 Đảm đang
- Tìm những từ chỉ phẩm chất khác của phụ nữ VN
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Những câu tục ngữ sau nói lên phẩm chất gì của phụ nữ VN?
 Câu a
 Câu b
 Câu c
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
 3. Củng cố: 1’ 
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị : Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm bài bảng
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
a. HS làm bài
+ có tài năng, khí phách, làm  phi thường
+ không chịu khuất phục trước kẻ thù
+ chân thành và tốt bụng với mọi người
+ biết gánh vác lo toan mọi việc
b. chăm chỉ, cần cù, dịu dàng, khoan dung độ lượng ...
- Nhận xét 
- HS nêu lại
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm đôi -> trình bày
+ Lòng thương con, đức hy sinh, nhường nhịn của người mẹ.
+ PN đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, mái ấm của gia đình.
+ PN dũng cảm, anh hùng.
- Nhận xét
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...  nhở một số từ khó, tr/bày: Ba Đình, Hà Nội, Hồ Gươm, trời, bốn bề, suốt, bồi hồi.
Nhận xét, biểu dương những HS viết đẹp, không mắc lỗi.
3. Củng cố: 1’
Nhận xét, dặn dò
- Hai HS đọc
- Nhận xét
- Theo dõi
- Viết bài
- Đổi vở, dò bài, chữa lỗi bằng cách gạch chân bằng bút chì chữ sai.
- Nhận xét bài bạn
- Th/hiện
III. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kể chuyện:
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
 - KT: Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt của bạn; biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
 - KN: Kể rõ ràng, trao đổi nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
* KNS: KN giao tiếp, thể hiện sự tự tin, ra quyết định, tư duy sáng tạo.
 - TĐ: Có ý thức học tập những việc làm tốt.
II. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’ 
- Kể lại câu chuyện tiết trước
- Nhận xét, điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Tìm hiểu yêu cầu đề: 5’ 
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng: việc làm tốt, bạn em
- Đọc các gợi ý ở SGK
- Kiểm tra HS chuẩn bị 
- Viết dàn ý câu chuyện vào nháp
 3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 30’
- Kể chuyện trong nhóm
 GV theo dõi, giúp đỡ
- Kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét, biểu dương
 4. Củng cố: 1’ 
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị : Nhà vô địch.
- Nhận xét tiết học
- Một HS kể chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Nhận xét
- Một HS đọc đề bài
- Phân tích
- 2 HS tiếp nối đọc gợi ý
- Lớp theo dõi ở SGK
- Một số HS tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
a. Kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa. 
b. 1 số HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại về câu chuyện cùng các bạn. 
- Nhận xét bình chọn
III. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm, ngày ... tháng ... năm 2013
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - KT: Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. 
 - KN: Lập dàn ý, trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
*KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: - Tranh ảnh; Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’ 
- Trình bày dàn ý bài văn tả cảnh em đã học.
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. HS luyện tập: 34’ 
Bài 1:
- GV nhắc nhở HS chọn đề bài
(Lưu ý HS nên chọn cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc)
- Giới thiệu đề đã chọn
- Đọc gợi ý 1, 2 ở SGK 
- Y/c HS dán bài lên bảng 
- GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý.
Bài 2: Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập.
- GV nhắc nhở HS : trình bày sát dàn ý trình bày ngắn gọn, rõ ràng diễn đạt thành câu.
- GV nhận xét, khen 
 3. Củng cố: 1’
 - Hoàn chỉnh bài văn tả cảnh.
 - Dặn dò, chuẩn bị: Trả bài văn tả con vật
 - Nhận xét tiết học
- 2 HS trình bày
- Nhận xét
- Một HS đọc nội dung bài tập 
- Đọc thầm, chọn đề
- Một số HS trình bày đề bài mình đã chọn.
- 2 HS đọc gợi ý
- HS viết nhanh dàn ý, 2 HS viết bảng nhóm
- HS tiếp nối trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS tự sửa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Th/hiện nhóm đôi
- Đại diện nhóm thi trình bày trước lớp.
- Lớp trao đổi, thảo luận, bình chọn.
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số, tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
 - KN: Rèn kĩ năng thực hành, giải toán.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. Luyện tập: 34’ 
Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính
a. 6,75kg + 6,75 kg + 6,75 kg
b. 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3
c. 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3
- GV chữa bài
+ Nêu cách th/hiện
Bài 2: Tính 
+ Nhận xét các thành phần trong 2 dãy tính.
- Gọi HS trình bày cách làm
Nhận xét
Bài 3: 
- Tóm tắt:
Cuối năm 2000 có: 77 515 000 người
Tỉ lệ tăng: 1.3% / năm
Cuối năm 2001 có: ... người? 
+ Muốn tính số dân nước ta cuối năm 2001 trước hết ta phải tìm gì?
- GV chữa bài
*Bài 4: HSK-G 
- Tóm tắt: Thuyền xuôi dòng từ A – B 
 Vận tốc thuyền: 22,6km/ giờ
 Vận tốc nước: 2,2 km/ giờ
 Thời gian: 1 giờ 15 phút
 Độ dài AB : ... ?
- HD: Khi thuyền xuôi dòng thì có vận tốc = V thuyền + V nước
- GV chữa bài
3. Củng cố: 1’ 
+ Muốn tính quãng đường, thời gian ?
- Dặn dò, chuẩn bị : Phép chia
- Nhận xét tiết học
- Nêu yêu cầu bài tập -> HS tự làm bài
= 6,75kg x 3 = 20,25 kg
= 7,14m2 x (1+1+3) = 7,14m2 x 5 =35,7m2
= 9,26dm3 x (9+1)= 9,26dm3 x 10
= 92,6dm3
- HS nhận xét
+ Nêu
- HS tự làm bài
- 1 HS TL: 
a.7,275 b. 10,4
- Tr/bày
Nhận xét
- HS đọc đề và phân tích bài
+ Tìm giá trị phần trăm của 1 số.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở
 Bài giải:
 Số dân tăng thêm trong 1 năm là:
77515000 : 100 x 1,3 = 100 7695 (người)
 Số dân nước ta hết năm 2001 là:
77515000+1007695 =78522695(người)
 Đáp số:78 522 695 người 
- Nhận xét
* HS đọc đề và phân tích đề
- Bài toán thuộc dạng: Tính quãng đường biết vận tốc và thời gian
- 1HS làm bảng. lớp làm vở.
 Bài giải:
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng:
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB:
 24,8 x 1,25 = 31 (km)
 Đáp số: 31 km
Nhận xét
- HS TL
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2013
Toán: PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số. 
 - KN: Rèn kĩ năng thực hành và vận dụng trong tính nhẩm.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn ôn tập: 5’
a. Phép chia hết a : b = c
- Giới thiệu một số tính chất 
 a : 1 = a
a : a = 1 (a khác 0)
0 : b = 0 (b khác 0)
b. Phép chia có dư a : b = c (dư r)
3. Luyện tập: 32’
Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu
- HD mẫu (chia rồi thử lại bằng phép nhân)
- Y/c HS làm các câu còn lại
 a. 8 192 : 32 15 335 : 42 
 b. 75, 95 : 3.5 97,65 : 21,7 
- Chấm, chữa bài - ôn kiến thức
Bài 2: Tính
- Theo dõi
- GV chữa bài, ôn kiến thức
Bài 3: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu cách tính và kết quả
Nhận xét
*Bài 4: HSK-G
- Theo dõi
- GV chữa bài, ôn kiến thức
4. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
-Dặn dò, chuẩn bị : Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- Nêu tên gọi các thành phần 
- HS phát biểu các tính chất của phép chia 
- Nêu đặc điểm của phép chia có dư: r < b
- Thực hiện phép chia rồi thử lại theo mẫu
- HS theo dõi
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở; kết quả:
 a. 256 365 ( dư 5)
 b. 21,7 4,5
- HS nêu nhận xét
- HS tự làm bài
a.:== b.:==
- HS nêu nhận xét
- HS tính nhẩm 
- Một số HS trả lời
Nhận xét
* HS tự làm bài bằng 2 cách
a. :+:=+==
:+:=(+):=:= 1:= 
b. ( 6,24 + 1,26 ) : 0,75= 7,5 : 0,75= 10
 ( 6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
 = 8,32 + 1,68 = 10
 Nhận xét 
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân và của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới.
 - Giáo dục HS ý thức vì tập thể.
II. Hoạt động lên lớp: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Khởi động.
2. HD sinh hoạt:
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt
3. GV nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới.
 - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp.
 - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài 15’đầu giờ.
 - Củng cố nề nếp TD đầu và giữa giờ, ca múa hát.
 - Tăng cường phụ đạo HS yếu.
 - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà. 
 - Thực hiện tốt ca múa hát sân trường.
 - Chăm sóc bồn hoa, cây xanh.
 4. Dặn dò, nhận xét tiết học
- Hát, trò chơi
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ sinh hoạt:
+ Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động.
- Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần
- Xếp loại: 4 tổ
- Theo dõi 
- Tham gia ý kiến (nếu có)
- Theo dõi
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 31 chuan hoc.doc