Mục tiêu:
- Hs biết mọi người cần phải yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
-Đối với HS trên chuẩn: Biết được vì sao cần phải yu qu hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
- GD hs yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
-GDBVMT: Mức độ liên hệ Tích cực tham gia các hoạt động BVMT l thể tình yu qu hương.
-KNS: KN xác định giá trị (yêu quê hương), KN tư duy phê phán, KN trình by những hiểu biết.
Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh SGK , phiếu thảo luận, phiếu học tập. -
Tuần: 19 Thứ hai ngày 2 tháng 01 năm 2012 Tiết : 3 ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG EM (TIẾT1) Mục tiêu: - Hs biết mọi người cần phải yêu quê hương.. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Đối với HS trên chuẩn: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia gĩp phần xây dựng quê hương. - GD hs yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. -GDBVMT: Mức độ liên hệ Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu quê hương. -KNS: KN xác định giá trị (yêu quê hương), KN tư duy phê phán, KN trình bày những hiểu biết. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh SGK , phiếu thảo luận, phiếu học tập. - Học sinh: thẻ màu ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1: Bài cũ Cả lớp 2: Bài mới HĐ1. GTB HĐ2. Tìm hiểu truyện Nhóm 2 *KN xác định giá trị HĐ3. Thực hành Bài 1 Trắc nghiệm Cá nhân Bài 2 Nhóm 4 *KN tư duy phê phán HĐ4. Liên hệ Cá nhân * KN trình bày những hiểu biết 3.Củng cố dặn dò Phiếu học tập 3’ 25’ 2’ - Yêu cầu hs chọn chữ cái trước những hành vi đúng theo nội dung bài: “Hợp tác với những người xung quanh” - Nhận xét, đánh giá. * GV giới thiệu trực tiếp * Kể chuyện : “ Cây đa làng em “ - Kể lần 2 , kết kợp với tranh minh họa. - Gọi hs kể tóm tắt câu chuyện . -Yêu cầu HS thảo luận nhĩm: + Vì sao dân làng lại gắn bó cây đa? + Bạn Hà góp tiền để làm gì ? + Vì sao Hà làm như vậy ? -Mời đại diện các nhĩm trình bày >Rèn HS KN biết yêu quê hương .. * Theo em trường hợp nào dưới đây thể hiện.... - Mời 1 hs điều khiển lớp. - Nhận xét- Rút ghi nhớ. * Em có tán thành với những ý kiến .... - Yêu cầu hs thảo luận nhóm. - Mời hs trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. * Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : - Quê bạn ở đâu, bạn biết những gì về quê hương mình ? Bạn đã làm được gì để thể hiện tình yêu quê hương ? vì sao cần phải yêu quê hương? * Hãy đánh dấu X vào ô trống trước hành vi, việc làm thể hiệntình yêu quê hương. - Thu phiếu, sửa bài, nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Đưa thẻ chọn - Lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe - HS trên chuẩn kể -Nhĩm 2 - hs đạt chuẩn trả lời - hs đạt chuẩntrả lời -HS trên chuẩn -Các nhĩm trình bày - Lắng nghe - hs đạt chuẩn đọc - HS đưa thẻ chọn - hs đạt chuẩn nhắc lại - hs đạt chuẩn đọc - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện trình bày - Lắng nghe - hs đạt chuẩn trả lời -HS trên chuẩn - Nhận phiếu, làm bài- 1 hs làm phiếu lớn - Lắng nghe - Lắng nghe Tuần: 19 Thứ hai ngày 2 tháng 01 năm 2012 Tiết : 5 TẬP ĐỌC Mục tiêu: - Biết đọc lưu loát một văn bản kịch, đọc đúng giọng nhân vật; Từ ngữ : phắc- tuya, Sa- xơ- lu Lô- ba, - Hiểu từ mới: đốc học, nghị định, giám đốc, và hiểu nội dung bài: Tâm trạng của người thanh niên - Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. -HS đạt chuẩn trả lời được câu hỏi 1,2,3 ( khơng cần giải thích lý do). HS trên chuẩn: Phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tínhh cách nhân vật. - GD HS ý thức trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh sách giáo khoa phĩng to - Học sinh: Thẻ màu. ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Bài cũ 2: Bài mới HĐ1.GTB HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc. Cá nhân. Nhóm bàn 3.Tìm hiểu bài . Nhóm 2 . 4.Hướng dẫn đọc diễn cảm Nhóm 2 . Cá nhân 3. Củng cố dặn dò Đàm thoại 5’ 38’ 2’ - Nhận xét chung bài KTCKI. * Treo tranh H3 : giới thiệu chủ điểm Treo tranh H 5 : giới thiệu đề bài * Gọi học sinh đọc toàn bài.(HS trên chuẩn) - Yêu cầu HS chia đoạn - Gọi học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Theo dõi – giúp đỡ HS đạt chuẩn đọc + Lần 1+2: Rút từ ngữ , cần luyện đọc : phắc- tuya, Sa- xơ- lu Lô- ba , + Lần 3: Rút từ ngữ cần giải nghĩa: đốc học, nghị định, giám đốc , - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Kiểm tra số lần đọc - Gọi đại diện các nhóm thi đọc đúng - Nhận xét tuyên dương . - Giáo viên đọc mẫu . * Yêu cầu học sinh đọc thầm, thảo luận: 1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? 2. Những câu nói nào của anh Thành 3. Câu chuyện giữa anh Thành và - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét , chốt ý - Hãy nêu đại ý của bài ? -YC HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng - Yêu cầu học sinh đọc phân vai theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm thi đọc. - Nhận xét và bình chọn * Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? - GD: Yêu quý Bác Hồ, cố gắng học giỏi. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - HS trên chuẩn (3 đoạn) - Học sinh đọc 3 lượt - 5-7 học sinh đạt chuẩn luyện đọc . - Học sinh trên chuẩn giải nghĩa - Luyện đọc - Đưa thẻ . - 3 nhóm - Lắng nghe - Lắng nghe . - Thảo luận nhóm 2 - HS trả lời (HS đạt chuẩn) - HS trả lời (HS đạt chuẩn) - HS trả lời (HS đạt chuẩn) -Các nhĩm thực hiện - Lắng nghe - HS nêu (HS trên chuẩn)) - HS trên chuẩn nêu - Theo dõi - Luyện trong nhóm - Tổ chức thi đọc - Chú ý - học sinh đạt chuẩn nhắc lại - Lắng nghe NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT Tuần: 19 Thứ hai ngày 2 tháng 01 năm 2012 Tiết : 4 TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THANG Mục tiêu: - Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải BT co ùliên quan. HS đạt chuẩn làm được bài 1a,2a. - Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang trong thực tế. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bộ đồ dùng toán lớp 5 - Phiếu bài tập - Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm - HS : Bộ đồ dùng học toán. ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Bài cũ Cá nhân . Trắc nghiệm 2: Bài mới HĐ1. GTB HĐ2. Công thức tính diện tích hình thang Thảo luận N2 HĐ3. Luyện tập. Bài 1 Bảng con Bài 2 Phiếu bài tập Cá nhân Bài 3 Vở 3: Củng cố dặn dò Trắc nghiệm 5’ 35’ 5’ - Yêu cầu hs : Nêu đặc điểm hình thang , hình chữ nhật, hình vuơng, hình tam giác. -Hãy chọn hình thang vuơng trong các hình sau - Nhận xét ghi điểm - Trực tiếp * Đưa hình thang ABCD, cắt hình ABM, ghép với hình AMCD ta được hình tam giác ADK. - Yêu cầu hs cắt ghép hình - Yêu cầu hs so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK. - Nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Yêu cầu hs thảo luận so sánh các yếu tố của 2 hình từ đó rút ra công thức tính : ( a + b ) x h S = -------------- 2 - Muốn tính DT hình thang ta làm thế nào ? * Tính diện tích hình thang (Dành HS đạt chuẩn) - YC hs làm vào bảng con - Nhận xét, tuyên dương. * Tính diện tích mỗi hình thang sau : - Nêu cách tính giá trị trong một biểu thức? HS nêu công thức tính diện tích hình thang. - Phát phiếu, yêu cầu hs làm bài. - Thu phiếu, sửa bài, nhận xét, tuyên dương. * Bài toán ( HS trên chuẩn) - Hd hs phân tích đề toán - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - Chấm vở, nhận xét. -Yêu cầu HS đạt chuẩn làm lại bài 2 * Khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Đưa bảng phụ ghi đề bài. - Mời một hs lên điều khiển.- Nhận xét tiết học. - Thành, Hào làm bài -Giơ thẻ chọn - Lắng nghe -Lắng nghe - Nghe hướng dẫn - Ghép hình - So sánh - hs trên chuẩn nêu - Thảo luận nhóm - hs đạt chuẩn trả lời - 1 hs đạt chuẩn đọc đề - HS đạt chuẩn làm bảng lớp. - Lắng nghe - hs đạt chuẩn đọc đề - hs đạt chuẩn trả lời 1HS trên chuẩn làm bảng phụ - 2-3 hs đọc đề - Trả lời câu hỏi - Làm bài - 1 hs đọc đề - Đưa thẻ A, B, C - Lắng nghe Tuần: 19 Thứ ba ngày 4 tháng 01 năm 2011 Tiết : 3 KHOA HỌC DUNG DỊCH Mục tiêu: Giúp hs biết cách tạo ra một dung dịch Kể tên một số dung dịch Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch - GD vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. Chuẩn bị: Giáo viên: Hình phóng to/ 76 - 77, một ít đường, muối, cốc, nước sôi, thìa nhỏ ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới 1. GTB 2. Đặc điểm của dung dịch Nhóm 4 3. Cách tách các chất trong dung dịch Nhóm 4 HĐ3: Củng cố dặn dòø Trắc nghiệm 3’ 25’ 2’ - Kiểm tra 2 hs nội dung bài : “ Hỗn hợp “ - Nhận xét , ghi điểm * Trực tiếp * Đưa câu hỏi theo SGK, yêu cầu hs thảo luận, thực hành. - Nếm từng chất đường muối, nêu nhận xét. - Hãy tạo ra một dung dịch muối, đường, tỉ lệ do nhomù quyết định. Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch . . - Mời hs trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. Kết luận. * Yêu cầu hs làm thí nghiệm + Uùp dĩa lên một cố nước muối nóng khoảng 1’ rồi nhấc dĩa ra, nêm giọt nước đó + Theo em vì sao giọt nước có vị mặn? + Theo em nước đọng trên dĩa có mặn như nước trong cốc không ? Tại sao? - Mời hs trình bày - Nhận xét, kết luận. - Đưa H 3 : Hãy nêu cách tách dung dịch trong hình ? - GV giới thiệu thêm về từng cách tách các chất. * Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào ? a. Chung cất b. Lọc c. Phơi nắng - Yêu cầu hs đưa thẻ chọn - Nhận xét, tuyên dương. - GD vận dụng kiến thức đã học vào đời sống - Nhận xét tiết học. - Duy, Nia trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Thảo luận - HS tiếp nối nhận xét - HS thực hiện trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Làm thí nghiệm - HS trình bày kết quả - Lắng nghe - Quan sát và nêu - Lắng nghe - 2 HS đọc đề - HS đưa thẻ chon đáp án - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ. Tuần: 19 Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2012 Tiết : 1 TOÁN LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập và củng cố cách tính diện tích hình thang. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ... , dấu câu nào ? - Mời hs trình bày (KKHS đạt chuẩn trình bày) - Nhận xét, kết luận - Rút ghi nhớ - Hãy nêu VD về câu ghép?(KK HS đạt chuẩn nêu) * Gạch dưới những câu văn là câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng . - Phát phiếu, yêu cầu hs làm bài - Thu phiếu, sửa bài. - Nhận xét, kết luận. * Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 - HD HS hiểu yêu cầu: Đoạn văn tả ngoại hình của bạn và có sử dụng câu ghép. - Yêu cầu hs làm bài vào VBT. - Chấm bài, nhận xét, ghi điểm. - YC HS đọc bài xác định câu ghép trong bài và nêu cách nối các vế câu ghép. * Yêu cầu 3 dãy thi đua đặt câu ghép. - Tổng kết, tuyên dương. - GD hs vận dụng khi nói và viết. -Nhận xét tiết học - Lộc, Hiền nêu - Lắng nghe - Lắng nghe - 2 HS đạt chuẩn đọc đề - Thảo luận nhóm và dùng bút chì gạch phân định và khoanh tròn các dấu hoặc từ ngữ là ranh giới các vế câu - Đại diện từng nhóm trả lời - hs đạt chuẩn nhắc lại - HS lấy ví dụ - HS đạt chuẩn đọc đề - 1HS đạt chuẩn làm bảng phụ - Lắng nghe - hs đạt chuẩn đọc đề - Lắng nghe - HS làm bài, 1 hs trên chuẩn làm bảng phụ - Lắng nghe - 3 – 4 HS đọc và xác định - HS 3 dãy đặt câu tiếp nối. - Lắng nghe - Lắng nghe Tuần: 19 Thứ sáu ngày 6 tháng 01 năm 2012 Tiết : 2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (XÂY DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cách viết đoạn kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng trong bài văn tả người. - Rèn cho HS thực hành viết đoạn kết bài theo hai kiểu. Vận dụng kiểu kết bài theo kiểu mở rộng vào viết văn. - GD hs kính trọng yêu quý người thân trong gia đình. Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu thảo luận, bài văn mẫu. ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Bài cũ Cá nhân. 2: Bài mới HĐ1.GTB HĐ2. Luyện tập Bài 1 Nhóm 4 Bài 2 Cá nhân 3: Củng cố dặn dò Cả lớp 5’ 40’ 5’ - Yêu cầu hs đọc đoạn mở bài cho bài văn tả người. - Hãy nêu các cách kết bài đã học? - Nhận xét – ghi điểm. - GV giới thiệu trực tiếp * Đọc hai đoạn kết bài: Hãy cho biết cách kết bài ở hai đoạn có gì khác nhau? - Gọi HS đọc 2 đoạn kết bài - Yêu cầu hs thảo luận nhóm: Đoạn kết bài Kiểu kết bài không mở rộng Cách kết bài a b - Mời hs trình bày.(KKHS đạt chuẩn nêu) - Các cách kết bài trên có gì khác nhau. - Nhận xét, tuyên dương. - Kết luận về các cách kết bài trên. * Viết đoạn kết bài theo hai cách. + Em chọn đề bài nào ? + Tình cảm của em với người đó như thế nào? + Em có suy nghĩ gì về người đó? - Yêu cầu hs làm bài vào VBT. - Gọi hs đọc kết bài của mình. - Nhận xét, ghi điểm sử cách diễn đạt của HS * Đọc bài văn mẫu - HD học sinh học tập cái hay trong đoạn văn kết đoạn. - GD hs kính trọng yêu quý người thân trong gia đình. - Nhận xét tiết học. - Hoa, Quân trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - hs dạt chuẩn nêu yêu cầu - HS trên chuẩn đọc. Lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện hs trình bày - HS trên chuẩn trả lời - Lắng nghe - hs đạt chuẩn nêu yêu cầu - hs trả lời - HS tiếp nối nêu - 1 HS trên chuẩn làm bảng phụ. Lớp làm vở - 4 -5 HS đọc bài đã làm - Lắng nghe - Lắng nghe - HS nêu cái hay mà cần học tập - Lắng nghe Tuần: 19 Thứ sáu ngày 6 tháng 01 năm 2012 Tiết : 1 TOÁN CHI VI HÌNH TRÒN Mục tiêu: - HS có biểu tượng chính về chu vi hình tròn. Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Vận dụng mối quan hệ giữa bán kính và đường kính trong quy tắc tính chu vi hình tròn. - Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn ở các bài tập. - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu bài tập, bảng phụ - HS : Hình tròn bằng bìa ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Bài cũ Cá nhân . 2: Bài mới HĐ1. GTB HĐ2.Công thức HĐ3. luyện tập Bài 1 Cá nhân Bảng con Bài 2 Nhóm 2 Bài 3 Vở 3: Củng cố dặn dò 5’ 35’ 5’ - Hãy nêu các yếu tố có trong hình tròn mà em biết? - Nêu mối quan hệ giữa bán kính với bán kính, đường kính với bán kính trong 1 đường tròn? - Nhận xét ghi điểm - Trực tiếp * Yêu cầu hs lấy tấm bìa cứng đã chuẩn bị có r = 2cm. Ta đánh dấu một điểm A trên đường tròn. - Lăn hình tròn một vòng trên thước. Điểm A quay một vòng thì được bao nhiêu cm?. YC HS đo - Kết luận. - GV giới thiệu CT : C = d x 3,14 - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm sao ? VD 1: Yêu cầu hs tính chu vi hình tròn có d = 6 cm; r = 5 cm - Nhận xét, tuyên dương . * Tính chu vi hình tròn có d (Dành HS đạt chuẩn) -YC HS nhắc lại cơng thức - Yêu cầu hs làm bài vào bảng con - Nhận xét, tuyên dương * Tính chu vi hình tròn có r = - Phát phiếu, yêu cầu hs làm bài. - Thu phiếu, sửa bài. * Bài toán Bánh xe xó d = 0,75 m. Tính C = ? m - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - Sửa bài, ghi điểm. - Nhận xét, tuyên dương * Nêu công thức tính chu vi hình tròn? - GD hs tính cẩn thận- Nhận xét tiết học. - Duy, Phúc trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát thao tác của GV- Thực hiện theo - HS đo quãng đường mà đường tròn đã đi - Lắng nghe - Quan sát, ghi nhớ - 3 – 4 HS nhắc lại - HS làm bảng con - Lắng nghe - HS đạt chuẩn đọc đề –HS đạt chuẩn nêu - HS đạt chuẩn làm bảng lớp - Lắng nghe - HS đạt chuẩn đọc đề - Nhận phiếu, thảo luận và làm bài - Lắng nghe - hs đạt chuẩn đọc đề - HS đạt chuẩn làm bảng lớp. - Lắng nghe - 3 - 4 HS nêu - Lắng nghe Tuần: 19 Thứ sáu ngày 7 tháng 01 năm 2011 Tiết : 3 KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC Mục tiêu: - HS biết được thế nào là biến đổi hóa học. Biết phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lý. Nhận biết và phân biệt được những biến đổi hóa học và vật lý trong thực te.á Chuẩn bị: - Giáo viên: ống nghiệm, nến, đường, giấy nháp, bảng phụ - HS : thẻ A B C ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Bài cũ Cá nhân. HĐ2: Bài mới 1. GTB 2. Thực hành Nhóm 4 3. Thảo luận Nhóm 2 HĐ3: Củng cố dặn dò - Trắc nghiệm 3’ 25’ 2’ - Kể tên một số dung dịch mà em biết? - Nêu các cách tách các chất ra khỏi dung dịch? - Nhận xét – ghi điểm. - GV giới thiệu trực tiếp * Yêu cầu hs làm thí nghiệm: GV mô tả thí nghiệm: 1. Đốt một tờ giấy 2. Chưng đường trên ngọn lửa - Cho HS đoán kết quả thí nghiệm - YC HS thực hiện thí nghiệm - Yêu cầu hs hoàn thành phiếu: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích - Mời hs trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. * Cho HS quan sát hình SGK/78 - YC thảo luận nhóm 2 chỉ ra đâu là biến đổi hóa học - Gọi đại diện trả lời. - Nhận xét, kết luận và khẳng định đáp án. * Đưa bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm. Biến đổi hóa học là: a) Dao để ngoài trời bị gỉ b) Trộn cát với sỏi c) xé giấy thành mẩu nhỏ - GD nhận biết và phân biệt các hiện tượng biến đổi trong thực tế -Nhận xét tiết học. - Bôs, Dum trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - HS dự đoán kết quả - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm - HS quan sát và ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu - HS mô tả thí nghiệm trình bày kết quả. - Lắng nghe - HS quan sát và đọc thông tin ghi dưới - HS thảo luận - 3-4 hs trả lời - Lắng nghe - 2 HS đọc đề - HS giơ thẻ chọn đáp án. - Lắng nghe Tuần: 19 Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 Tiết : 3 KỸ THUẬT NUƠI DƯỚNG GÀ Mục tiêu: - HS nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà . - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của việc nuôi gà. - GD HS có ý thức giúp đỡ bố mẹ cho gà ăn và lao động phục vụ vừa sức. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số tranh ảnh minh họa SGK/62- 63 . Phiếu học tập ND - HTTC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Bài cũ Cá nhân 2: Bài mới HĐ1. GTB HĐ2. Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của việc nuôi gà - Cá nhân HĐ3. Nuôi dưỡng gà - Nhóm 4 3: Củng cố dặn dò - Phiếu bài tập 3’ 29’ 3’ * Kể tên các nhóm thức ăn cho gà. Tại sao phải cho gà ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Nhận xét, tuyên dương. - Trực tiếp * Yêu cầu hs đọc mục 1 /62 - Nêu mục đích của việc nuôi gà? - Nêu ý nghĩa của việc nuôi gà? - Kết luận mục đích việc nuơi gà. * Yêu cầu hs quan sát H / 63 - Yêu cầu hs thảo luận: + Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm? + Cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vita min? + Người ta cho gà ăn uống như thế nào? - Đại diện nhóm trình bày(KKHS đạt chuẩn nêu) - Nhận xét , tuyên dương. - Gà ở các giai đoạn phát triển khác nhau thì chế độ ăn uống phải như thế nào? * GV kết luận: ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau thì chế độ ăn uống khác nhau. Gà lấy trứng cho ăn khác với gà lấy thịt * Hãy lựa chọn những từ ngữ điền vào chỗ trống: (tuổi, hai, hợp vệ sinh, cho gà uống) Nuôi dưỡng gà gồm.công việc chủ yếu là cho gà ăn và .Khi nuôi gà cần cho gà ăn , uống đủ chất, đủ lượng và Cách cho gà ăn uống thay đổi theo ..của gà, giống gà và mục đích nuôi gà. - Thu phiếu – chấm- nhận xét - GD HS biết chăm sóc gà và vệ sinh chuồng trại. - Nhận xét tiết học. - Hiệp, Tú trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe. - HS trên chuẩn đọc - hs đạt chuẩn trả lời - hs trên chuẩn trả lời - Lắng nghe - HS quan sát - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm trình bày - Lắng nghe - HS đạt chuẩn trả lời - Lắng nghe - HS trên chuẩn đọc yêu cầu - Nhận phiếu – làm -Chú ý - Nghe và ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: