Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Quảng Lập - Tuần 23

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Quảng Lập - Tuần 23

I. MỤC TIÊU :

- Tổ quốc của em là Viết Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

- GD HS quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nến văn hoá và lịch sử của dân tộc VN.

-GDBVMT: Một số di sản thiên nhiên thế giới, Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường. Cần tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.

-KNS: KN xác định giá trị ( yêu tổ quốc Việt Nam), kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, KN hợp tác nhóm, KN trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.

II . CHUẨN BỊ GV: - Tranh ảnh về đất nước và con người VN và một số nước khác - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Quảng Lập - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN : 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
 TIẾT : 3 ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU : 
- Tổ quốc của em là Viết Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- GD HS quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nến văn hoá và lịch sử của dân tộc VN.
-GDBVMT: Một số di sản thiên nhiên thế giới, Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường. Cần tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
-KNS: KN xác định giá trị ( yêu tổ quốc Việt Nam), kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, KN hợp tác nhóm, KN trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
II . CHUẨN BỊ GV: - Tranh ảnh về đất nước và con người VN và một số nước khác - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2.Tìm hiểu thông tin (cả lớp)
*KN xác định giá trị
HĐ3. Hiểu biết và tự hào về đất nước VN (nhóm 4)
*KN tìm kiếm và xử lý thông tin
*KN hợp tác nhóm
HĐ4. Củng cố những hiểu biết về đất nước VN (N2)
3.Củng cố, dặn dò
3’
25’
2’
- Gọi hs trả lời câu hỏi bài trước.
- Nhận xét, đánh giá chung
- Giới thiệu bài - ghi đề.
- Y/c hs đọc nội dung của thông tin trong sgk
-YC HS nêu:+ Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
- Nhận xét
- Chia nhóm và y/c các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+ Em biết thêm những gì về đất nước VN (vị trí địa lý, diện tích, phong tục tập quán,..? )
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người VN ? 
+ Nước ta còn có những khó khăn gì?
+ Chúng ta cần làm gì để xây dựng đất nước?
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả làm việc
-GDBVMT: Hãy kể một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường?
- GDHS ý thức BVMT thể hiện tính yêu đất nước Việt Nam
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 
* Gọi hs nêu y/c bài tập 2
- YC HS trao đổi và viết lời giới thiệu cho một ảnh yêu thích.
- Gọi hs trình bày trước lớp
- Kết luận 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
- Y/c hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ và sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh về đất nước
- Vũ, Mai trả lời
- Nghe
- Nghe
- HS đạt chuẩn tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc 1 thông tin (34)
- 1 số HS trình bày, bạn khác bổ sung
- Nghe
- Các nhóm làm việc ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện nhóm trình bày
-Phong Nha Kẻ Bàng, nhà máy thủy điện Sơn La, 
-Chú ý
- 2 HS đạt chuẩn đọc
- 2 HS đọc
- HS trao đổi viết lời bình
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, bạn nghe.
- Lắng nghe và thực hiện
- 3 – 4 HS nêu
- Liên hệ trả lời
- Nghe và ghi nhớ.
TUẦN : 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
TIẾT : 5 
TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU:
 - Luyện đọc: Đọc đúng: phân xử, tấm vải, ngẫm, khung cửi, vãn cảnh, kính cẩn, biện lễ, thỉnh thoảng,( HS đạt chuẩn)
 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm miêu tả.(HS trên chuẩn)
 - Hiểu từ quan án, công đường, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi,
niệm Phật. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi trí thông minh và tài xử kiện của một vị quan án
II. CHUẨN BỊ
 GV:Tranh minh hoạ trong sgk - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1.GTB
HĐ2.Luyện đọc (cá nhân và theo cặp).
HĐ3.Tìm hiểu nội dung đoạn kịch (cá nhân, N4)
HĐ4. HD đọc diễn cảm đoạn kịch ( N2)
 3. Củng cố dặn dò
5'
35’
5'
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc thuộc lòng và trả lời nội dung bài trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu -ghi đề bài 
- Gọi HS đọc toàn bài (dành HS trên chuẩn)
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài văn (2lượt). 
+ Lần 1: Rút từ luyện đọc: khung cửi, vãn cảnh, kính cẩn, biện lễ.. .
+ Lần 3: kết hợp giải nghĩa từ: Gọi hs đọc mục chú giải.
- Y/c hs giải nghĩa các từ: công đường, khung cửi, niệm Phật
- Y/c hs luyện đọc theo cặp.
- TC thi đọc đúng
- Đọc mẫu toàn bài.
- YC hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 
(HS đạt chuẩn)
- Nêu câu hỏi 2, YC đọc lướt đoạn 2 trả lời.
- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3.
(HS trên chuẩn)
- Gọi HS nêu câu hỏi 4, YC HS thảo luận trả lời. (KKHS đạt chuẩn trả lời)
- Qua câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
- Treo bảng phụ có ghi nội dung đoạn chọn hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu.
- Y/c từng tốp HS phân vai luyện đọc 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét ghi điểm hs.
* Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài hôm sau 
- Hào, Hoa đọc lớp theo dõi và nhận xét
- Nghe
- Nghe-ghi đề.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- 3 hs đọc bài theo 3 đoạn, 
-HS đạt chuẩn đọc từ luyện đọc
- 2 HS đạt chuẩn đọc phần chú giải
- HS trên chuẩn giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 nhóm đọc( HS đạt chuẩn)
- Nghe.
- Đọc thầm, trả lời 
- Đọc lướt, trả lời.(HS đạt chuẩn)
- Đọc thầm, trả lời. 
- Thảo luận, phát biểu.
- HS nêu - Ghi vở.
-hs theo dõi để tìm cách đọc hay nêu trước lớp
- Theo dõi gv đọc mẫu 
- Đọc theo nhóm
- HS thi đọc
- Nghe
- 2 HS đạt chuẩn nhắc lại
- Nghe
TUẦN 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
TIẾT 4 
TOÁN
XĂNG – TI - MÉT KHỐI - ĐỀ - XI - MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
- Giúp hs có biểu tượng về xăng- ti- mét khối; đề -xi -mét khối.
- Đọc và viết đúng các số đo có đơn vị là xăng ti mét khối; đề xi mét khối.
- Nhận biết được quan hệ giữa xăng – ti - mét khối và đề - xi - mét khối. Giải được một số bài tập liên quan đến hai đơn vị đo thể tích trên.
- GD HS vận dụng đơn vị đo thể tích vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Bộ đồ dùng học toán 5 - Mô hình quan hệ giữa xăng- ti-mét khối và đề -xi- mét khối
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Bài mới 
HĐ1. GTB
HĐ2. Hình thành biểu tượng 
 Cá nhân
HĐ3. Thực hành
Bài 1
Cá nhân
Bảng con
Bài 2
Cá nhân
Bảng con
3.Củng cố dặn dò Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
5'
35'
5'
- Gọi hs lên bảng :Đổi đơn vị đo diện tích
400 m2= dam2 32 dam25m2= dam2
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu -ghi đề.
- Đưa ra hình lập phương cạnh 1dm và cạnh 1cm cho hs quan sát.
- Giới thiệu về 2 đơn vị đo thể tích này và cách viết tắt của 2 đơn vị.
- Đưa mô hình quan hệ giữa 2 đơn vị đo cho hs quan sát và hướng dẫn hs nhận xét để tìm mối quan hệ giữa hai đơn vị.
- Nêu: Hình lập phương cạnh 1dm gồm: 
10 x 10 x 10 = 1 000 hình lập phương cạnh 1cm
Ta có: 1dm= 1 000 cm
* Viết vào ô trống
- GV lần lượt đọc số, viết số. YCHS viết số, đọc số
- Nhận xét- Tuyên dương
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Viết lên bảng các trường hợp sau:
 1 dm=..... cm
 5,8 dm=..... cm
154000 cm=. dm
- Y/c hs làm ba bài tập trên vào bảng con.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Y/c hs làm những bài còn lại vào vở
- Nhận xét và đánh giá bài làm của hs
* Tổ chức hs thi nhau đổi nhanh các số đo thể tích có đơn vị là xăng ti mét khối và đề xi mét khối
- Tổng kết – Tuyên dương. Nhận xét tiết học
- Tuấn, Như . Lớp làm bảng con
- Nghe
- Nghe, xác định nhiệm vụ
- Q/S hình theo y/c của gv
- Nghe và nhắc lại, đọc và viết kí hiệu
- Q/s mô hình và trả lời câu hỏi.
- 1 hs đạt chuẩn nhắc lại:
 1dm= 1 000cm
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- 2 hs trả lời
- HS đạt chuẩn làm bảng lớp
-Lớp viết bảng con 
- Nghe
- 2 HS đạt chuẩn đọc.
- Theo dõi
- HS đạt chuẩn làm bảng lớp
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS thực hiện,1 hs trên chuẩn làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở và chấm chéo
- Cả lớp tham gia thi.
- Nghe.
TUẦN 23 Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
TIẾT 3 KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 - Tìm được những ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
 - Kể tên được một số nguồn điện phổ biến; kể tên được một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện; hiểu được vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
 - GD học sinh sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.
II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng nhóm HS: Một số dồ dùng, máy móc sử dụng điện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ1.Bài cũ
HĐ2. Bài mới 
1.GTB
2.Tìm hiểu về dòng điện mang năng lượng (cả lớp)
3. Con người sử dụng năng lượng điện trong cuộc sống
(nhóm 4)
4. Tìm hiểu về vai trò của năng lượng điện (trò chơi)
HĐ3.Củng cố, dặn dò
3'
25'
2'
- Gọi hs kiểm tra bài ở tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
- Giới thiệu, ghi đề bài.
- Y/c hs trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên đồ dùng sử dụng điện mà em biết? + Năng lượng mà các đồ dùng này được lấy ra từ đâu?
- Ghi nhanh tên các đồ vật dùng điện mà hs nêu .
- Nhận xét- kết luận nội dung hđ1.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp với y/c:
+ Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điện sử dụng?
 + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó: thắp sáng, đốt nóng hay chạy máy?
- Gợi ý hs kẻ bảng báo cáo như sau:
Tên đồ dùng sử dụng điện
Nguồn điện cần sử dụng
Tác dụng của dòng điện
- Đi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, kết luận vai trò của điện.
- Tổ chức trò chơi
- Phổ biến cách chơi.
- GV phát bảng phụ cho các nhóm ghi vai trò của năng lượng điện 
- Cho hs chơi 
- TC kiểm tra kết quả
- Tổng kết cuộc chơi, tuyên dương đội thắng cuộc
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết tr.93
- GD HS sử dụng năng lượng tiết kiệm
- Nhận xét tiết học và dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau.
- Trinh, Như lần lượt trả lời
- Nghe
- Nghe.
- Tiếp nối nhau kể theo y/c của gv
- 3 hs trình bày-theo dõi, bổ sung-nghe
- Thảo luận nhóm 4 hs
- Đại diện trả lời-hs khác bổ sung
- Nghe.
- Nghe phổ biến luật chơi và cách chơi
- Chia 4 nhóm lên chơi theo hd của gv
- Nghe.
- 2 hs đọc
- Liên hệ trả lời
- Nghe và thực hiện
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 
TUẦN 23 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
TIẾT 1 TOÁN
 MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
- Giúp hs có biểu tượng về đơn vị đo là mét khối. Đọc và viết đúng các số đo thể tích có đơn vị là mét khối.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét - khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối 
- Vận dụng giải được một số bài tập liên quan đến các đơn vị đo thể tích trên.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng ba đơn vị đo thể tích mét khối, xăng- ti-mét khối và đề -xi- mét khối kẻ sẵn vào bảng phụ 
 Mô hình quan hệ giữa mét khối, xăng- ti-mét khối và đề -xi- mét khối
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
 1.Bài cũ
 2.Bài mới 
HĐ1.GTB
HĐ2. Hình thành biểu tượng 
(cả lớp) 
HĐ3. Thực hành
Bài 1
Bảng con
Cá nhân
Bài 2b: cá nhân
 ... c lại cách tính diện tích một mặt, dt toàn phần và thể tích hình lập phương.
- Y/c hs tự làm bài thảo luận làm phiếu
-Mời đại diện các nhóm trình bày
- Y/c hs chữa bài trên bảng lớp của bạn
* Bài toán (Dành HS đạt chuẩn)
- YC HS tóm tắt , phân tích bài toán.
- Y/c hs tự làm vào vở -hướng dẫn cho hs đạt chuẩn
- Nhận xét, cho điểm. .
* Bài toán
- Hd thêm cho hs đạt chuẩn : Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm như thế nào?
- YC HS thảo luận nhóm- ghi kết quả bảng phụ
- Y/c hs nhận xét nhóm bài làm của bạn trên bảng
- YC HS nhắc lại cách tính V hình hộp chữ nhật?
- Tổng kết tiết học
- Vân, Hưng lớp làm bảng con -nhận xét
-2 HS đạt chuẩn
- Nghe
- Nghe
- HS đạt chuẩn đọc đề.
- Thảo luận nhóm cặp cùng tính thể tích-sau đó nêu 
- Nghe-theo dõi
- 1 hs đạt chuẩn trả lời
- 2 hs trên chuẩn nêu
- HS trên chuẩn nêu- lớp nhận xét.
- 1hs đạt chuẩn đọc
- hs đạt chuẩn nhắc lại
- Các nhóm thực hiện 
- Nhận xét Bp, sửa
-2 nhóm làm nhanh nhất gắn bảng
- HS đạt chuẩn đọc đề
- Phân tích N2 
- 1 hs đạt chuẩn làm Bp, cả lớp làm vào vở và chấm chéo. - Nghe.
- HS đọc đề
- Tiếp nối thi đua nêu
- các nhóm thực hiện
- Nhận xét, bổ sung
- HS đạt chuẩn nêu
- Nghe và ghi nhớ.
TUẦN 23 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
TIẾT : 3
CHÍNH TẢ
CAO BẰNG
I. MỤC TIÊU :
- Nhớ-viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Cao Bằng theo thể thơ tự do.
- Ôn luyện cách viết hoa đúng tên người và tên địa lí VN.
- HS vận dụng quy tắc viết hoa đã học để viết đúng chính tả.
- GD HS tình yêu quê hương đất nước.
- GDBVMT: Giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng , của Cửa gió Tùng Chinh. Từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ viết bài tập 2 HS: VBT
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND - HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1.GTB
HĐ2. HD nhớ viết (cả lớp, cá nhân)
3. Làm bài tập 
Bài 2: 
VBT
Cá nhân
Bài 3: cá nhân
Trò chơi: Ai giỏi hơn nào
3.Củng cố, dặn dò
5’
35'
5'
- Gọi hs nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN - cả lớp viết 2 tên người tên địa lí VN vào bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét bài làm và câu trả lời của HS.
- Giới thiệu trực tiếp
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài thơ 
- Nêu và viết bảng từ khó.. 
-Ghi bảng
- YC HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Hướng dẫn hs cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ ntn?
+ Trong bài thơ có những chữ nào viết hoa?
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút..
- YC HS gấp SGK, viết bài.
- YC HS đổi vở; treo BP có bài chính tả, đọc lại bài
- Chấm bài-nhận xét- thống kê số lỗi.
* Tìm tên riêng thích hợp điền vào mỗi chỗ.
- YC HS làm vào vở bài tập
- Gọi HS nhận xét bài của bạn. 
- Nhận xét, kết luận về câu trả lời đúng
* Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng..
- YC HS thi nhau tìm và ghi lại cho đúng cách viết các tên riêng vào bảng con
-Nhận xét- Tuyên dương
-GDMT:Vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật Cao Bằng, Cửa gió Tùng Chinh->GDHS giữ gìn bảo vệ MT
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN?
- GV đọc 1 – 2 tên riêng YC HS viết bảng con
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về ghi nhớ quy tắc
- Quân, Nhung nêu và viết theo y/c-Lớp viết bảng con
- Nghe.
- Nghe
- HS đạt chuẩn đọc, lớp tự nhẩm lại
-HS nối tiếp nhau nêu từ khó viết. HS đạt chuẩn luyện đọc
- HS đạt chuẩn viết bảng con
- Nghe-trả lời (KKHS đạt chuẩn trả lời)
- Nghe
- Nhớ lại, viết bài vào vở.
- Đổi vở, dò lỗi cho nhau
- 10 hs nộp-báo cáo số lỗi
- 1 hs đạt chuẩn đọc.
- 1HS trên chuẩn làm bảng phụ
- Các nhóm khác nhận xét
- Nghe.
- 1HS đạt chuẩn đọc
- HS ghi nhanh các tên riêng 
- Nhận xét
- Nghe.
- HS đạt chuẩn nêu
- HS viết bảng con
- Nghe và ghi nhớ
TUẦN 23 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tảtrong bài văn kể chuyện của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ.
- Biết sửa lỗi cho bạn và tự sửa lỗi của mình trong bài văn,
- Hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn, có ý thức học hỏi từ những bạn học giỏi để viết những bài văn sau tốt hơn
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi sẵn những lỗi về chính tả, dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,cần chữa chung cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND – HTTC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1. GTB
HĐ2. Nhận xét về kết quả bài làm của HS (cả lớp)
HĐ3. HD chữa bài. 
nhóm 2
HĐ4. HD viết lại đoạn văn
 (cá nhân) 3.Củng cố, dặn dò
5'
35'
5'
- Gọi hs đọc trước lớp CTHĐ đã lập trong tiết trước.
- Nhận xét ý thức học bài của hs
- Giới thiệu -ghi đề.
- Ghi 3 đề văn lên bảng
- Gọi hs đọc lại y/c của bài
- Nhận xét chung:
* Ưu điểm: 
+ Hiểu và viết đúng yêu cầu đề, có bố cục chặt chẽ 
+ Diễn đạt gãy gọn, có sáng tạo khi miêu tả 
+ Một số bài trình bày sạch sẽ, rõ ràng. Ít sai lỗi chính tả
+ một số bài đã dùng những từ láy, hình ảnh, âm thanh để làm nổi bật đặc điểm ngoại hình, tính cách của người.
* Tồn tại:
+ Diễn đạt còn lủng củng, ý còn nghèo, dùng từ thiếu chính xác, trình bày bài văn còn bẩn, một số em viết còn sai lỗi chính tả.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi.
- Y/c HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Trả bài cho HS. Y/c hs tự chữa lỗi theo y/c 
-YCHS đổi với bạn bên cạnh – Sửa lỗi
- Giúp đỡ những hs gặp khó khăn.
- Gọi một số hs có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe 
+ Hỏi hs để tìm ra cách dùng từ hay, lối diễn đạt hay, ý hay
- Y/c hs tự viết lại đoạn văn.
- Gọi hs đọc lại đoạn văn vừa viết lại
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nêu cấu trúc bài văn kể chuyện
- Nhận xét tiết học và dặn về mượn bài văn hay của bạn để đọc.
- Trinh, Đức đọc-
 - Nghe
- Nghe.
- Theo dõi.
- 1hs đọc
- Nghe.
- Quan sát
- Thảo luận-phát hiện lỗi, tìm cách sửa
-Đại diện các nhóm nêu 
- Tự sửa lỗi
- hs trên chuẩn đọc 
-HS trên chuẩn trả lời
- Tự viết lại đoạn văn
- Đọc bài, nhận xét
- Nghe
- 2 HS nêu
- Nghe và ghi nhớ
TUẦN 23 Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
TIẾT 3 KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, giúp hs :
Sử dụng pin.bóng đèn, dây điện để lắp được một mạch điện đơn giản.
Biết đươc những bộ phận cấu thành mạch điện.
GD ý thức cẩn thận và biết cách bảo vệ an toàn cho mình khi sử dụng điện.
II. CHUẨN BỊ
 GV: HS: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5.
 HS: Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm( theo nhóm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HĐ 1. Bài cũ
HĐ2. Bài mới 
1. GTB
2. Thực hành kiểm tra mạch điện
(nhóm 4)
3. Thực hành lắp mạch điện đơn giản
(Nhóm 2)
HĐ3.Củng cố, dặn dò
3'
25'
2'
- Gọi 2 hs kt bài ở tiết trước.
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng đã ra từ tiết trước
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu-ghi đề bài.
* Y/c hs quan sát hình minh hoạ và dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng, vì sao?
- Gọi hs phát biểu ý kiến- ghi ý kiến của hs lên bảng.
- Y/c hs cùng lắp thử các mạch điện như hình vẽ từng mạch điện và kiểm tra xem dự đoán của mình có chính xác không?
- HD các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét câu trả lời của hs và khen ngợi tinh thần làm việc của hs.
- Điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn là gì?
- Nhận xét và kết luận 
- Y/C hs quan sát gv làm mẫu.
* Y/c hs thực hành lắp mạch điện trong nhóm và vẽ lại cách mắc mạch điện vào giấy
- Theo dõi, giúp đỡ từng nhóm các câu hỏi 
- Gọi 2 nhóm lên trình bày cách lắp mạch điện.
- Nhận xét cách lắp mạch điện của hs.
- Gọi hs đọc mục Bạn cấn biết.
- Y/c hs lên bảng chỉ các cực của cục pin và núm thiếc và dây tóc của bóng đèn
+ Phải lắp như thế nào thì đèn mới sáng?
+ Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu?
+ Tại sao bóng đèn lại có thể sáng?
- Nhận xét tuyên dương nhóm tích cực 
- YC HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học và dặn hs về nhà học bài
- Đạt, Linh lần lượt trả lời-theo dõi-nhận xét
- Tổ trưởng báo cáo.
- Nghe
- Nghe
- Quan sát hình .
- 5 hs phát biểu
- Tạo nhóm 4 hs thực hành.
- 2 nhóm tiếp nối nhau trình bày
- 2 hs trả lời
- Nghe
- Quan sát ghi nhớ
- HS từng nhóm thực hành theo y/c của gv
- 2 nhóm nối tiếp nhau trình bày (vẽ mạch điện)
- Nghe
- 2 hs đọc
- 2 hs lần lượt cầm pin và bóng đèn để chỉ.
- Nối tiếp nhau trả lời, lớp bổ sung
- 1-2 HS yếu đọc
- Nghe và thực hiện
- Nghe và ghi nhớ
TUẦN 23	 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
TIẾT 3	 
 	 KỸ THUẬT
LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu
 - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV:- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
 HS: Bộ lắp ghép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND - HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA H SINH
1. Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1.GTB
HĐ2. Thực hành ráp xe cần cẩu hoàn chỉnh (N2)
HĐ3. Đánh giá sản phẩm (cả lớp)
3. Củng cố, dặn dò
3'
30
2'
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nhận xét chung
- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- HD hs quan sát kĩ xe cần cẩu đã lắp sẵn để nhớ vị trí các bộ phận
+ YC HS nhắc lại quy trình lắp ráp các bộ phận thành xe cần cẩu
+ Y/c hs thực hành lắp ráp xe cần cẩu
- Lưu ý hs: Khi lắp ráp các bộ phận với nhau cần phải chú ý vị trí trong ngoài giữa các bộ phận với nhau - các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch
- Quan sát và giúp đỡ hs còn lúng túng
- Nhắc hs khi lắp ráp xong phải kiểm tra xem cần cẩu có quay được theo hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.
+ Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Treo bảng phụ có ghi tiêu chuẩn, YC nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs theo hai mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những hs hoàn thành sớm , đảm bảo y/c kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+)
- YC hs tháo các chi tiết và xếp đúng vị trí vào các ngăn trong hộp.
- Nhận xét sự chuẩn bị của hs và tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ráp xe cần cẩu
- Nhắc những lưu ý khi lắp ráp xe cần cẩu.
- Nhận xét tiết học và dặn dò về chuẩn bị tiết sau.
- Tổ trưởng KT báo cáo
- Nghe
- Nghe
- Quan sát-nhớ vị trí
- HS trên chuẩn nêu
- Thực hành 
- Thực hiện theo hd
- Để SP lên bàn
- 1 HS đạt chuẩn đọc
- HS cùng gv đánh giá sản phẩm của các bạn
- Nghe
- HS thực hiện theo y/c
- Theo dõi
- Nghe- thực hiện
- Nghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc