I. Mục tiêu:
- Biết đọc viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 1 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tiết: 1 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết đọc viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra sách vở và đồ dùng học toán. 2. Bài mới:29 – 32’ - GV treo miếng bìa thứ nhất biểu diễn phân số , hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy? - GV gọi HS đọc và viết phân số thể hiện số phần đã tô màu. - Gọi một số HS nhắc lại. - Các hình vẽ còn lại, GV tiến hành tương tự. - GV viết lên bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2; . . . - Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng phân số. - GV và HS nhận xét cách viết của bạn. - có thể coi là thương của phép chia nào? - GV tiến hành tương tự với hai phép chia còn lại. - GV thực hiện tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3, 4 SGK/4. * Luyện tập. Bài 1/4:- GV cho HS làm miệng. -Hs nối tiếp nhau làm bài trước lớp . - 2 hs lên bảng làm bài. cả lớp làm vào VBT. 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 = -Hs làm bài 32= ; 105 = ; 1000 = Bài 2/4:- GV cho HS viết bảng con. Bài 3/4:- GV tiến hành tương tự bài tập 2. Bài 4/4: - GV YC HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - Yêu cầu cả lớp làm bài 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 2,3 và chuẩn bị bài sau. - băng giấy. - 1 HS viết bảng. - HS nhắc lại phân số - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp. - HS trả lời. - HS trả lời miệng. - HS làm bảng con. - HS làm bài Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). - Thực hiện các bài tập một cách chính xác. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ - GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số. 2 .Bài mới: 29 – 32’ a. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số - GV viết bảng = = - GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống. - Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, nhận xét. - GV tiến hành tương tự với ví dụ 2. - GV rút ra kết luận như SGK/5. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. b. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Thế nào là rút gọn phân số? - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số - GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên. - GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tối giản. - Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số. * Luyện tập. Bài 1/6: - GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 2/6: - HS làm bài vào vở. Bài 3/6: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi để tìm ra phân số bằng nhau. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 2 cho hoàn chỉnh. - Kiểm tra 2 HS. - HS làm bài vào nháp. - 1 HS làm bài trên bảng. - 2 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. - 1 HS trả lời. - HS làm bài vào nháp - Làm bài vào bảng con. - làm bài vào vở. - Làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS trả lời. Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 Tiết 3 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. - Thực hiện các bài tập một cách chính xác. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ - KT bài tập 3 2. Bài mới: 29 – 32’ a. So sánh hai phân số cùng mẫu số. - GV viết bảng hai phân số như SGK, yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. + Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số, ta thực hiện như thế nào? b. So sánh hai phân số khác mẫu số: - GV hướng dẫn HS QĐMS các phân số, sau đó tiến hành so sánh như trên. 3. Luyện tập. Bài 1/7: - Hai phân số này như thế nào? - GV yêu cầu HS làm miệng. Bài 2/7: - Các phân số này như thế nào? - Muốn so sánh các phân số này, ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những em nào làm chưa đúng bài tập 2 về nhà sửa lại vào vở. - Kiểm tra 2 HS. - HS nêu ýkiến. - HS trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hai phân số có cùng mẫu số. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu. - Các phân số này khác mẫu số. - HS làm bài vào vở. - 2 HS trả lời. Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 Tiết 4: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. - Thực hiện bài tập một cách chính xác. - Có thái độ học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ Cho 2 VD 2 HS lên bảng thực hiện. 2. Bài mới: 29 – 32’ Bài 1/7: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS so sánh và giải thích . - Từ đó GV yêu cầu HS trả lời: Thế nào là phân số lớn hơn 1; bé hơn 1; bằng 1. Bài 2/7: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. - Từ đó, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. Bài 3/7: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số với 1. Sau đó nhận xét xem phân số nào lớn hơn. - GV có thể cho HS làm miệng. Bài 4/7 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV chấm, sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào? - Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1. - GV nhận xét tiết học. - Kiểm tra 2 HS. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm miệng. - HS trả lời. - HS phát biểu. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm miệng. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - 2 HS trả lời. Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tiết:5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu:- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thánh các phân số thập phân. - Thực hiện các bài tập một cách chính xác. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào? - Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1. - GV nhận xét. 2 .Bài mới: a. .Giới thiệu phân số thập phân. - GV viết lên bảng các phân số ; ; lên bảng. - Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên? - GV giới thiệu các phân số thập phân. - GV yêu cầu HS tìm một phân số thập phân bằng phân số . - GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp. - Yêu cầu HS nhận xét. GV kết luận. 3. Luyện tập. Bài 1/8:-Yêu cầu HS làm miệng. Bài 2/8: -Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 3/8: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4/8: (a, c) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét. Bài 4/b, d: Học sinh làm bài vào vở 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Thế nào là phân số thập phân? - GV nhận xét tiết học. - Kiểm tra 2 HS. - HS nêu nhận xét. - 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp. - HS làm miệng. - HS làm bài trên bảng con. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng. Học sinh làm vở - 1 HS trả lời. Tuần 2 Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 Tiết: 6 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Thực hiện các bài tập một cách chính xác. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/9 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ – 5’ - Kiểm tra bài tập 4 -GV nhận xét. 2. Bài mới: 29 – 32’ Bài 1/9: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. - GV và HS sửa bài. Bài 2/9: - GV có thể yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 3/9: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. -GV chấm, sửa bài. Bài 4/9: -GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích vì sao chọn dấu đó. Bài 5/9: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm, sửa bài. Số học sinh giỏi Toán là: 30 x = 9 (HS) Số học sinh giỏi Toán là: 30 x = 6 (HS) 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS làm bài nào sai về nhà sửa lại. -Kiểm tra 2 HS. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở - HS làm bài trên bảng con. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. -HS làm miệng. -1 HS đọc đề bài. -HS tóm tắt và giải bài vào vở. Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 Tiết: 7 ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu ... HS làm vào bảng phụ, vở Lắng nghe Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiết: 85 HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Biết: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc, nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - GDHS tính tốn nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Các hình tam giác, Êâ ke. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: (5,) -Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em sửa các bài tập phần luyện tập. 2. Bài mới: 29 - 30 b. Hình tam giác. * Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: -GV treo bảng phụ có các hình tam giác như SGK/85. -Yêu cầu HS chỉ 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của mỗi hình tam giác. -GV yêu cầu HS viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác. * Giới thiệu 3 dạng của hình tam giác (theo góc). -GV giới thiệu hình tam giác theo các đặc điểm: +Hình tam giác có 3 góc nhọn. +Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. +Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. * Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng: -GV giới thiệu như SGK/86. 3. Luyện tập. Bài 1/86 -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 3 góc : A, B, C 3 cạnh: AB, BC, AC (Các hình còn lại làm tương tự) Bài 2/86: HDHS thực hiện Lưu ý: HS chỉ ra được đường cao tướng ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác. Đáy: AB – Đường cao: CH Đáy: EG – Đường cao: DK Đáy: PQ – Đường cao: MN Bài 3/86:HSKG +GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán bằng cách đếm số ô vuông. Đáp án : a) Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau . b) Có diện tích bằng nhau. c) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhắc lại đặc điểm của hình tam giác -GV nhận xét tiết học. -Kiểm tra 2 HS. -HS lên bảng chỉ. -HS viết nháp, 2 HS viết bảng. -HS quan sát. -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm bài trên phiếu. -1 HS làm bài trên bảng lớp. HS QS và trả lời -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở nháp, nêu KQ bài tập Thảo luận theo nhóm đôi HS nêu miệng KQ Tuần 18 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tiết: 86 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính diện tích hình tam giác. Aùp dụng công thức để tính diện tích hình tam giác GDHS tính tốn nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Hai hình tam giác bằng nhau HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3,) Nhắc lại các đặc điểm của hình tam giác -GV nhận xét. 2. Bài mới: 29 -30’ a. Diện tích hình tam giác. * Cắt hình tam giác: -GV yêu cầu HS vẽ 1 đường cao lên 1 trong hai hình tam giác bằng nhau. -Cắt theo đường cao được hai hình tam giác, ghi là 1 và 2. 1 2 *Ghép thành hình chữ nhật: -GV hướng dẫn HS ghép hai mảnh vừa cắt vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. -Vẽ đường cao EH. 1 2 * So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. -GV hướng dẫn HS so sánh như SGK/87. * Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. -GV giúp HS nhận xét: Diện tích hình chữ nhật là: DC x AD = DC x EH. -Vậy diện tích hình tam giác EDC là: -GV yêu cầu HS nêu quy tắc và ghi nhớ như SGK/87. -Gọi 2 HS nhắc lại. Công thức: Luyện tập. Bài 1/88: -GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để làm bài tập. -Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) Bài 2/88 HSKG -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. a) 5 m = 50 dm hoặc 24 dm = 2,4 m S = 50 x 24 : 2 = 600 dm2 S = 5 x 2,4 : 2 = 6 m2 b) S = 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 m2 Đáp số: a) 600 dm2 hay 6m2 b) 110,5m2 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật. -Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. -GV nhận xét tiết học. -Kiểm tra 2 HS. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS dùng hai hình tam giác vừa cắt để ghép thành hình chữ nhật. -HS so sánh. HS phát biểu. -2 HS nhắc lại quy tắc và ghi nhớ. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bảng phụ Nêu KQ HS làm bài vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tiết: 87 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Biết tính diện tích hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). - GDHS tính tốn nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5,) -Viết công thức tính diện tích hình tam giác -Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác 2. Bài mới: 29 – 30’ Bài 1/88: HDHS thực hiện giải BT -Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ a) 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2) b) 16dm = 1,6m ; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2) Bài 2/88: -GV yêu cầu HS chỉ ra đáy và đường cao tương ứng, yêu cầu HS tính diện tích hình tam giác. -Yêu cầu HS làm bài Tam giác vuơng ABC Đáy AC – Đường cao AB Đáy AB – Đường cao AC Tam giác vuơng DEG cĩ : đáy DE- đường cao DG Đáy DG – đường cao ED Bài 3/88: HDHS làm bài vào vở a) Tính diện tích hình tam giác vuông ABC: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG: 5 x 3 : = 7,5 (cm2) Bài 4/88: HS KG - Đo độ dài các cạnh rồi tính diện tích a)Độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD là: AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Đáp số : 6 cm2 3. Củng cố, dặn dò: (3’) Nhắc lại quy tắc và công thức tính DT hình tam giác -GV nhận xét tiết học. -Kiểm tra 2 HS. HS nêu cách làm và kết quả BT1 -1 HS nêu yêu cầu. -Nhắc lại quay tắc tính diện tích hình tam giác. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng phụ -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vở nháp, nêu KQ - HS làm vở - Thực hành theo nhóm 4 - Báo cáo kết quả trước lớp Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2021 Tiết: 88 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số, làm các phép tính với số thập phân. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - GDHS tính tốn nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị phiếu bài tập phần 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5,) KT Công thức và quy tắc KT bài tập 3 2. Bài mới: 29 – 30’ Phần 1/89: -GV chốt lại kết quả đúng. Bài 1 : Khoanh vào B Bài 2 : Khoanh vào C Bài 3 : Khoanh vào C Phần 2 Bài 1/90: -Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. a) 85,9 b) 68,29 c) 80,73 d) 31 Bài 2/90: a) 8m 5dm = 8,5m b) 8m2 5dm2 =8,05m2 Bài 3/90:HSKG A B 15cm M 25cm D C -GV hướng dẫn HS tính: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : = 750 (cm2) Bài 4/90:HSKG -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. -Gọi HS trình bày kết quả làm việc. x = 4 ; x = 3,91. -GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà ôn tập kỹ các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra. -HS trả lời và lên bảng giải bài tập -Nêu miệng kết quả. -1 HS nêu yêu cầu. -HS đặt tính rồi tính -HS làm vở nháp và nêu KQ -1 HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát hình và nêu cách làm -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng phụ -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm việc nhóm 4 Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tiết : 89 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I (Đề và đáp án lưu ở trường) Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Tiết 90 HÌNH THANG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành được biểu tượng về hình thang, nhận biết đựơc một số đặc điểm về hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang vuông. - GDHS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: Mỗi HS chuẩn bị - Giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo cắt, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật để có thể lắp ghép thành hình thang. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3,) Thực hiện tính toán một số phép tính GV yêu cầu 2. Bài mới: 29 – 30’ a. Nhận biết hình thang. *Hình thành biểu tượng về hình thang. -GV cho HS quan sát hình vẽ SGK/91. -GV cho HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng. * Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. -GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang. -Yêu cầu HS phát biểu. -GVchốt lại ghi nhớ như SGK/91. - AH là đường cao, Độ dài AH là chiều cao 3. Luyện tập. Bài 1/91:-Yêu cầu HSQS sau đó có thể TL miệng. Các hình thang là: Hình 1, hình 2, 4, 5, 6 Bài 2/92:-Yêu cầu HS quan sát theo nhóm 4 - Bốn cạnh và 4 góc: 1, 2, 3 - Hai cặp cạnh đối diện song song: 1, 2 - Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song: 3 - Có 4 góc vuông: 1 Bài 3/92-HSKG Bài 4/92. -GV yêu cầu HS quan sát hình, sau đó yêu cầu HS làm miệng. -GV hướng dẫn HS phát biểu về định nghĩa hình thang vuông. A B D C 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Thế nào là hình thang? -Thế nào là hình thang vuông? -GV nhận xét tiết học. 4 HS lên bảng thực hiện -HS quan sát. -HS quan sát rút ra định nghĩa về hình thang. -3 HS nhắc lại. - Nhận biết về đường cao của hình thang -1 HS nêu yêu cầu. -HS QS theo nhóm đôi và nêu miệng KQ Bào cáo kết quả trước lớp Vẽ vào vở, 1 HS vẽ vào bảng phụ -Nhận xét đặc điểm của hình thang ABCD -1 HS nêu định nghĩa hình thang vuông. -HS trả lời.
Tài liệu đính kèm: