Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

I. MụC TIÊU:

- Biết đọc ,viết các phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .

- Làm bài tập 1,2,3,4.

- GD HS tính cẩn thận chính xác

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa

 

doc 44 trang Người đăng huong21 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thø hai ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2013
To¸n: Kh¸i niÖm vÒ ph©n sè
I. MụC TIÊU:
- Biết đọc ,viết các phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .
- Làm bài tập 1,2,3,4.
- GD HS tính cẩn thận chính xác 
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
 - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động của trò
1. ổn định : 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Ÿ Tên gọi phân số Ÿ Viết phân số Ÿ Đọc phân số 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
-Bài 1:Cho HS đọc Y/C 
-GV nhận xét sữa sai 
-Bài 2 :HS đọc Y/C 
-GV nhận xét sữa sai
-Bài 3: HS đọc Y/C 
-Thu một số vở chấm chữa
-GV nhận xéy bổ sung
Bài 4: gọi HS đọc Y/C .
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn ” để hoàn thành bài tập .
Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 
4. Củng cố - dặn dò:
Gv hệ thống lại nội dung vừa học . 
Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị:Ôn tập“Tính chất cơ bản của phân số” 
Hát 
-HS nhắc lại tựa 
- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3
- Từng học sinh viết phân số: 
-HS đọc y/c và đọc phân số nêu tử số và mẫu số 
-Bạn nhận xét 
 -HS đọc y/c , HS làm vở nháp 
-Bạn nhận xét sữa sai
-HS đọc Y/C và làm bài vào vở
-Một số học sinh lên bảng chữa 
Lớp nhận xét sữa sai
HS chia làm hai đội chơi 
- Nhận xét tiết học
TËp ®äc: Th­ göi c¸c häc sinh.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn. 
- Học thuộc đoạn :Sau 80 năm công học tập của các em .(trả lời được các câu hỏi1,2,3)
* Dành cho HS khá giỏi: Đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng .
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ôn định 
2. Bài cũ:
 Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
3. Bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm ở đầu sách 
- Giới thiệu bài Thư gửi các học sinh-> Ghi tựa bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
-GV kết hợp sữa sai giải nghĩa một số từ mới
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
-Y/C HS luyện đọc theo cặp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- Giáo viên nêu theo câu hỏi sgk:
-GV nhận xét rút ra nội dung bài 
 - Y/c HS nhắc lại 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Gọi học sinh đọc lại và nêu cách đọc .
HD HS đọc diễn cảm.
HD học sinh đọc thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em 
4: Củng cố :
- Gọi HS xung phong đọc thuộc lòng .
 -Nhận xét tuyên dương .
- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài 
-Liên hệ GD học sinh 
5. Dặn dò:
NX tiết học .
Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Hát 
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
- Học sinh lắng nghe 
- Hoạt động lớp 
-Hs đọc bài
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc từ ,câu sai.
- HS lắng nghe
.-HS đọc theo cặp 
- Hoạt động nhóm, thảo luận các câu hỏi. 
- HS trình bày
Nhóm khác bổ sung.
-ND : Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn .
-HS nhắc lại nội dung 
- Đọc và nêu cách đọc.
4.5 HS đọc. - Đọc trong nhóm.
HS đọc thuộc lòng .
-Học sinh nêu .
-HS nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
To¸n: ¤n tËp tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè.
I. MụC TIÊU: 
- Biết tính chất cơ bản của phân số ,vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ). 
- Làm bài tập 1,2.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. 
* BT 3 dành cho HS khá , giỏi .
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ 
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS 
- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bải tập nhỏ
- Yêu cầu học sinh sửa bài làm ở nhà 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
3. Bài mới: GTB - Ghi Tựa
* Hoạt động 1: 
Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số 
- Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số .
 - Y/c HS nêu ví dụ tương ứng với từng tính chất. 
Ÿ ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- HD HS ứng dụng t/c cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số như SGK.
* Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: Rút gọn phân số
Yêu cầu HS làm bảng con .
Nhận xét sửa sai 
Ÿ Bài 2: Quy đồng mẫu số
Y/c HS làm bài vào vở 
-GV chấm điểm -nhận xét 
Ÿ Bài 3 Tìm các phân số bằng nhau trong dãy các phân số .
-GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 
GV nhận xét tuyen dương tổ làm đúng 
4. Củng cố - dặn dò: 
Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số .
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau .
Trò chơi
- 2 học sinh 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phân số 
 -HS nêu ví dụ .
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh thực hiện các ví dụ trong SGk 
- Hoạt động cá nhân + lớp
. - Học sinh làm bài vào bảng con - sửa bài
HS làm bài và thông báo kết quả
2 HS lên bảng thi đua sửa bài
HS đọc yêu cầu bài tập .
HS làm bài vào vở .
HS sửa bài 
HS đọc y/c bài và làm theo nhóm 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
Lớp nhận xét .
- Học ghi nhớ SGK 
- Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà
ThÓ dôc: Tæ chøc líp-®éi h×nh ®éi ngò.
Trß ch¬i: KÕt b¹n.
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu chương thể dục lớp 5. –Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu rèn luyện. – Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục.
-Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to rõ, đủ nội dung.- Trò chơi: “kết bạn": - Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, dứng thú trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Còi, bốn quả bóng bằng nhựa.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy
B.Phần cơ bản.
1)Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5.
-Giới thiệu tóm tắt chương trình.
-Thời lượng 2 tiết/tuần, trong 35 luần, cả năm 70 tiết.
-Nội dung bao gồm: Bài thể dục phát triển chung ...2) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập:
Trong giờ học quần áo, phải gọn gàng, ngăn nắp ...3) Biên chế tập luyện.
-Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp. Và lớp tín nhiệm bầu ra.
4) Ôn tập đội hình đội ngũ.
-Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
5) Trò chơi: Kết bạn.
-Làm mẫu: Và phổ biếnluật chơi.
-Chơi thử một lần:
-Thực hiện chơi thật.
C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
ChÝnh t¶: ViÖt Nam th©n yªu
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT2); thực hiện đúng BT3 .
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vơ cẩn thận . 
II. CHUẨN BI: 
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
- HS: Làm vào vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Bài mới: 
- Chính tả nghe viết
** Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
-HD hs tìm hiểu nội dung bài
 - HD HS nhận xét hiện tượng chính tả .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết những từ ngữ khó (danh từ riêng)
- Giáo viên nhận xét
- GV HD học sinh cách trình bày bài chính tả .
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Giáo viên chấm bài.
-GV tổng hợp lỗi và nhận xét bài chấm .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2,3
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
5. Dặn dò
- Học thuộc bảng quy tắc viết ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
Hát 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh nghe
- Học sinh trả lời 
- Nhận xét hiện tượng chính tả .
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
- Học sinh viết bảng con
- Lớp nhận xét
-Học sinh viết bài 
- Học sinh dò lại bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò bài .
- Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh làm bài 2,bài 3 sgk.
- Học sinh lên bảng sửa bài .
- 1, 2 học sinh đọc lại 
Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nghe
KÜ thuËt: §Ýnh khuy hai lç.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu v cơng cụ cần thiết:
+  Mỗt số khuy hai lỗ được làm bằng vật liệu khác nhau (như vọ con trai, nhựa, gỗ,) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khc nhau.
+  2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn(có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV).
+  Một mảnh có kích thước 20cm x 30cm.
+  Chỉ khu, len hoặc sợi.
+  Kim khâu len và kim khâu thường.
+  Phấn vạch, thước (có cạch chia thành từng xăng- ti-mét), kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
1/. ổn định lớp: Ht
2/. Kiểm tra bi cũ: SGK,đồ dùng học tập
Hoạt động dậy
Hoạt động của học sinh
3/. bài mới: 
-gV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV yêu cầu HS quan sát,  đặt câu hỏi định hướng quan sát và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dng, kích thước, màu sắc của kh ... nhận xét gì về vai trò của phụ nữ.
- G chia nhóm 4, y/c hs thảo luận và cho biết em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới đây không? Vì sao ?
1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
2. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình
3. Con gái nên học nữ công gia chánh , con trai nên học kỹ thuật
4. Trong gđ, những y/c hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không ? khác nhau ntn? Như vậy có hợp lý không? 
Cho hs liên hệ trong lớp, trong gia đình
? Tại sao không nên đối xử phân biệt giữa nam và nữ ?
3. Hoạt động kết thúc:
- G tóm ND, y/c hs nêu ND chính
- Nhận xét tiết học , dặn dò về nhà
- Lắng nghe
* Trò chơi Ai nhanh ai đúng
- Đọc, trao đổi nhóm
- 2 Đội tham gia chơi, nx, bổ sung
Nam
Cả nữ và nam
Nữ
- Có râu, cquan sinh dục
- Dịu dàng,mạnh mẽ, kiên nhẫn
- Mang thai, cho con bú
- Do sự tác động của hoocs môn sinh dục nam nên đến độ tuổi nhất địnhà nam có râu
- nam khi động viên, giúp đỡ bạn nữ
* Một số quan niệm về nam và nữ
- Qs hình
+ Các nữ cầu thủ đang đá bóngnữ có thể chơi bóng chứ không chỉ riêng nam
+ Lớp: nữ lớp trưởng, tổ trưởng
+ Trường: nữ hiệu trưởng, hiệu phó..
+ Địa phương : Nữ bác sĩ, giám đốc, CTU BND,
+ Có vai trò rất quan trọng trong XH
- Các nhóm thảo luận
+ Khôngnam giới hãy chia sẻ với nữchăm sóc con cái là thể hiện tình thương của cha mẹ
+ Khôngviệc kiếm tiền là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình
+ 2 việc cả trai và gái đều nên biết
+ Con trai đi chơi, con gái nấu cơm. Không hợp lý vì trai và gái đều có khả năng làm việc như nhau, đều có nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ bố mẹ
-Hs liên hệ
+ Nữ có vai trò quan trọng không kém nam giới
- 2 hs nêu
- Học, chuẩn bị bài sau. 
LÞch sö: NguyÔn Tr­êng Té
mong muèn canh t©n ®Êt n­íc 
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học HS nêu được:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông.
II. Đồ dùng dạy học
- Chân dung Nguyễn Trường Tộ
- Phiếu học tập cho HS
- HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh.
- 3 Hs lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
- GV giới thiệu bài: Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nước như Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ  chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường. 
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về Nguyễn Trường tộ
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu được về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn:
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, bài báo, tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được.
+ Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu theo trình tự như sau:
µ Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ.
µ Quê quán của ông.
µ Trong cuộc đời cảu mình ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì?
µ Ông đã có suy nghĩ để cứu nước nhà khỏi tình trạng lức bấy giờ?
- GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc.-Nhận xét
- GV nêu tiếp vấn đề: Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thực hiện canh tân đất nước. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
- HS chia nhóm 6 HS. Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
 Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830, mất năm 1871. Ông xuất thân trong một gia đình Công giáo ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Từ bé, ông nổi tiếng là người thông minh, học giỏi được nhân dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. Năm 1860, ông được sang Pháp. Trong những năm ở Pháp ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện canh tân đất nước thì mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh được.
- Đại diện các nhóm trả lời.
Hoạt động 2
Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp
- GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi sau:
 Theo em, tai sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào?
- GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- Hỏi: Theo em, tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?
- Hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi:
Thực dân Pháp có thể dễ dàng vào xâm lược nước ta vì:
+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp.
+ Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu.
+ Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường.
- HS phát biểu ý kiến.
- Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.
- GV nêu kết luận: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi đó nước ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu không đủ sức tự lực, tự cường. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh của nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về những đề nghị của ông.
Hoạt động 3
Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- GV yêu cầu HS tự làm việc với SGk và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp: GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời
+ Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào?
- HS đọc SGK và tìm câu trả lời.
+ Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các việc sau để canh tân đất nước:
µ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.
µ Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
µ Xây dựng quân đội hùng mạnh.
µ Mở trường dạy sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng
+ Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
- HS nêu ý kiến
+ HS nêu ý kiến cá nhân theo suy nghĩ của mình.
- Tiểu kết: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách những điều mà các em vừa tìm hiểu. Tuy nhiên, những nội dung hết sức tiến bộ đó của ông không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình quá bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó đã góp phần làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp.
Củng cố – Dặn dò
-GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
+ Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
+ Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu về Chiếu cần vương, nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và ông vua yêu nước Hàm Nghi.
- HS trả lời:
+ Nhân dân ta tỏ lòng kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
Khoa häc: C¬ thÓ chóng ta ®­îc h×nh thµnh nh­ thÕ nµo ?
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
- Mô tả khái quát quá trình thụ tinh 
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình ảnh trong SGK trang 10,11
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động 
- Kiểm tra bài cũ
+Gvgọi 3 HS kiểm tra bài trước.
+ Nhận xét cho điểm từng HS
- Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Người phụ nữ có khả năng có thai và sinh con khi nào?
+ Nêu: Cơ quan sinh dục nữ có khả năng tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng thì người phụ nữ có khả năng mang thai và sinh con. Vậy quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? Sự phát triển của bào thai ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- 3HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi:
- Người phụ nữ có khả năng có thai và sinh con khi cơ quan sinh dục của họ tạo ra trứng, trứng gặp tinh trùng.
Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người
+ Hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Hỏi: Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Hỏi: Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Hỏi:Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Hỏi:Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì embé được sinh ra?
Giảng: Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Cơ thể của mỗi con người được kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng của người bố... 
+Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng
+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng 
+ Bào thai dược hình thành từ trứng gặp tinh trùng
+ Em bé được sỉnha trong khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp : Cùng quan sát hình minh hoạ trong SGK và đọc chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào ?
 - Gọi một cặp lên bảng thực hiện 
Gọi HS dưới lớp nhận xét
*Kết luận : Khi trứng rụng có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Ki tinh trùng và trứng kết hơp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. đó là sự thụ tinh.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích thích hợp trong SGK
- 1 cặp HS lên bảng làm bài và mô tả lại
Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 11- SGK và quan sát các hình minh hoạ 2,3,4,5 và cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- GV gọi HS nêu ý kiến
- GV yêu cầu HS mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh.
- Nhận xét, khen ngợi HS
* Kết luận :Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Đến tuần thứ 12(tháng thứ 3), thai đã có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một cơ thể người. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra. 
- HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK, quan sát hình và xác định các thời điểm của thai nhi được chụp .
- 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời :
+ Khi thai được 5 tuần ta nhìn thấy hình dạng của đầu và mắt nhưng chưa có hình dạng của người, vẫn còn một cái đuôi .
Hoạt động kết thúc
+ Hỏi: Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
+ Hỏi: Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết?
- Nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà
 Ký duyệt của BGH 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 5 tuan 12 nam 2013.doc