Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 22 (chi tiết)

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 22 (chi tiết)

I. Mục tiêu

- HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật.

- HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở hòn đảo ngoài khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 22 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn: 4/2/2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
Bài: Lập làng giữ biển
I. Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật.
- HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở hòn đảo ngoài khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- GọiHS đọc và nêu ND bài “ Tiếng rao đêm” và nêu đại ý của bài.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới
- GTB...
- HD HS luyện đọc
+GVcho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ YC HS nêu cách chia đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Từ Bố Nhụ vâvx nói điềm tĩnh đến cho ai.
+ Đoạn 3: Từ Ông Nhụ bước ra đến nhường nào .
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
+Gọi HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1
 . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: làng biển. Dân chài, vàng lưới, lưới đáy.)
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
+Bài văn có những nhân vật nào? 
+ Bố và ông của của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+Bố Nhụ nói “con sẽ họp cả làng”, chứng tỏ ông là người thế nào?
+Theo lời của bố Nhụ việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng cũng đồng ý với kế hoạch lập làng giữ biển?
+GV cho HS đọc từ Vậy là việc đã quyết định cho đến hết.
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
- GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
Gv lưu ý thêm.
 - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn “Để có một ngôi làngchân trời”
gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc và nêu ND bài “ Tiếng rao”.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: 
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài 
+Nhụ, bố bạn, ông bạn . 
+Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+Bố Nhụ phải là người lãnh đạo làng xã.
+Ngoài đảo có đất rộng, có bãi dài, có cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần
+Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt.
+Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình
+Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi
- HS nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung .
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau, 
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp,
 - HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp:
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
Rút kinh nghiệm giờ dạy..
Kỹ thuật
Lắp xe cần cẩu
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài. 
- Nêu nội dung yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
? Để lắp xe cần cẩu theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
* Hoạt động 2: Thực hành
1. Chọn các chi tiết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết.
2. Lắp từng bộ phận.
- Giáo viên vừa thao tác vừa hướng dẫn.
? Để lắp giá đỡ cẩu cần những chi tiết nào?
- Lắp cần cẩu hướng dẫn học sinh theo H3 sgk.
- Lắp các bộ phận khác theo hình 4a, 4b, 4c.
3. Lắp ráp xe cần cẩu.
- Hướng dẫn học sinh thao tác lần lượt lắp theo trình tự.
* Hoạt động 3 :Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá.
- GV NX
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tháo các chi tiết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác tháo.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh quan sát, nhận xét.
-  5 bộ phận giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
- Học sinh lựa chọn đủ, đúng các chi tiết.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.
- Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- Lắp các thanh chữ U dài vào thanh 7 lỗ.
- Học sinh thực hành hoàn thành lắp các bộ phận.
+Học sinh thực hành hoàn thành lắp ráp xe cần cẩu.
- Lắp cần cẩu vào giá đỡ.
- Lắp ròng rọc vào cần cẩu.
- Lắp trục quay vào cần cẩu.
- Lắp dây tời vào ròng rọc và buộc vào trục quay.
- Lắp các trục bánh xe vào giá đỡ cẩu.
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét bài của mình, của bạn
- Học sinh tháo lần lượt các chi tiết xếp gọn vào hộp.
Rút kinh nghiệm giờ dạy..
Đạo đức
Bài 22: Uỷ ban nhân dân xã(phường) em
I. Mục tiêu 
- Học xong bài này HS biết:
+Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng xã(phường).
+Thực hiện các quy định của UBND xã() phường tổ chức.
+Tôn trọng UBND xã (phường).
II. Đồ dùng dạy học.
- Sách GK, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu các công việc mà UBND xã (phường ) thường làm ? 
- Cần có thái độ như thế nào khi đến UBND?
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống ( làm BT2 - SGK )
- GV chia nhóm HS .
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
Uỷ bạn nhân dân phường tổ chức lấy chữ kí ủng hộ các ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
Đài phát thanh của Uỷ bạn nhân dân phường thông báo lịch để học sinh tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường .
Phường phát động phong trào quyên góp sách vở , đồ dùng học tập , quần áo ,... ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt .
 * Kết luận : Các em cần tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các công tác mà UBND xã phát động.
* Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến:
- GV đưa ý kiến
- GV kết luận: 
- GV cho HS nêu ghi nhớ.
+UBND xã(phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. 
+ Hoạt động 3: Liên hệ 
- Cho HS tự liên hệ về việc thể hiện sự tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban 
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
+HS đọc nội dung bài tập.
- HS thảo luận câu hỏi:
- Đại diện HS trình bày.
a. Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng họ các nạn nhân chất độc màu gia cam.
b.Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường.
c. Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, đồ dùng học tập, quần áo ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
+HS giơ thẻ trình bày
+ HS nêu
- HS tự liên hệ
 dRút kinh nghiệm giờ dạy
Toán
Bài 106: Luyện tập
I Mục tiêu
+Giúp HS
- Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình họp chữ nhật.
- Biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài tập liên quan.
II Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ
III Hoạt động dạy học.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV gọi HS nhận xét
2. Bài thực hành:
Bài 1: 
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 1
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- GV cho HS nêu lại công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- GV cho HS làm bài và gọi HS chữa bài.
Bài 2: 
- GV cho HS đọc bài 2 
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tìm diện tích quét sơn của thùng cần tìm gì?
- GV cho HS làm bài 
- GV cho HS chữa bài và nêu cách chữa.
- 
Bài3.
- GV cho HS đọc bài 3 và hướng dẫn.
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- GV cho HS làm bài 
- GV cho HS chữa bài. và nêu cách chữa.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS nêu công thức tính chu vi hình tròn.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu
- HS nêu
HS làm bài, chữa bài.
Giải
Đổi: 1,5 m = 15dm
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) 2 = 80(dm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
80 18 = 1440 (dm2)
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
25 15 = 375 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 1440 + 375 2 =2190 (m2)
 Đáp số:2190m2
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu
- HS nêu
HS làm bài ,chữa bài.
Giải
	Đổi : 8dm = 0,8m
Chu vi mặt đáy của cái thùng hình hộp chữ nhật là:
(1,5 + 0,6) 2 = 4,2(m)
Diện tích xung quanh của cái thùng hình hộp chữ nhật là:
4,2 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích mặt đáy của cái thùng hình hộp chữ nhật là:
1,5 0,6 = 0,9 (m2)
Diện tích quét sơn của cái thùng hình hộp chữ nhật là:
 3,36 + 0,9 2 =5,16 (m2)
 Đáp số:5,16 m2
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu
HS làm bài, chữa bài.
Đáp án
a. Đ b.S c. S d. Đ	 
Rút kinh nghiệm giờ dạy..
Ngày soạn: 4/2/2012
Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu
Bài 43: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu
	1.HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) – kết quả(KQ) , giả thiết(GT) –kết quả(KQ).
	2.Biết tạo các câu ghép có quan hệ (ĐK) –KQ,GT-KQ bằng cách điền QHThoặc cặp QHT , thêm vế câu thích hựp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II. Đồ dùng dạy học
	1.Bảng phụ
	2.Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
GV
HS
1. ổn định
2. Bài cũ:
- YC HS đọc bài làm số 4 của tiết L.T.V.C trước.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) Phần nhận xét:
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại:
 a) Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm.(ở câu a, 2 vế câu ghép nối với nhau bằng cặp QHT nếuthì,thể hiện quan hệ ĐK-KQ.Vế1 chỉ điều kiện , vvế 2 chỉ kết quả).
	b) Con phải mặc ấm,/ nếu trời trở rét.( ở câu b, 2vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK-KQ.Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện.
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân.
- HS trình bày câu trả lời. Cá ... c bài 3
- HS thảo luận 
 - HS làm và chữa bài .
 Rút kinh nghiệm giờ dạy..
Tập làm văn
 Kể chuyện (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
 Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện đủ ba phần.
II. Đồ dùng dạy học
1.Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
GV
HS
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a- GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b- Hướng dẫn làm bài
- GV đưa bảng phụ ghi 3 đề bài SGK
- Nhắc HS chọn 1 trong 3 đề bài để làm bài văn kể chuyện 
- Bài làm đủ 3phần, câu chuyện phải có nhân vật, cốt truyện , các sự việc được sắp xếp theo trình tự hợp lí, câu văn viết đúng ngữ pháp, chữ viết sạch sẽ, đúng chính tả
- GV giải thích những vấn đề còn vướng mắc.
- GV cho HS làm bài.
4. Củng cố, dặn dò
+YC những HS chưa hoàn thành đầy đủ các bài về nhà thực hiện tiếp cho đủ.
- Gv nhận xét, dặn hs chuẩn bị bài sau
- HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- HS đọc 3 đề bài
- HS theo dõi
- HS làm bài
Rút kinh nghiệm giờ dạy..
Kể chuyện
Bài: Ông Nguyễn Khoa Đăng
I. Mục tiêu
	1.Rèn kỹ năng nói:+Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ chuyện.
+Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài trí, giỏi xét sử các vụ án, có công trừng trị bọn cwops, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
	2.Rèn kỹ năng nghe:
	- Chăm chú nghe thầy cô KC. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	1.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
GV
HS
1. ổn định
2. Bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện tuần trước.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB:
 Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) Gv kể chuyện(2 hoặc 3 lần)
- Gv kể lần 1, hs nghe. Gv viết lên bảng tên các nhân vật trong truyện:... Sau đó giúp hs hiểu từ khó ở phần chú thích.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng( hoặc YC hs nghe kết hợp nhìn tranh trong SGK)
- GV kể lần 3( nếu cần)
c) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa c. chuyện.
* BT1. 1 hs đọc YC.
- GV HD hs dựa vào tranh và trí nhớ hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh. HS thảo luận nhóm 2.
- HS phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- GV chốt lại ý đúng. HS nhắc lại.
* BT2: 1hs đọc YC.
- GV nhắc hs kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô; kể xong, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ KC theo nhóm
- Cho HS KC theo nhóm 4,5.
. Kể từng đoạn: HS trong nhóm nối tiếp nhau kể.
. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa c.chuyện
- Cho cả lớp bình chọn
 4. Củng cố, dặn dò
- GV động viên hs về nhà KC cho người thân nghe.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho tiết....
- YC 2 hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại....và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nối tiếp nêu tên
+ HS K.C trong nhóm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu. chuyện.
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
- hs tự nêu CH để trao đổi với nhau hoặc trao đổi về ý nghĩa c.chuyện
* Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
+Nd truyện có hay không?
+Cách K.C thế nào?
+Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
+ Cả lớp bình chọn cho bạn kể. chuyện tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
Rút kinh nghiệm giờ dạy..
Ngày soạn: 4/2/2012
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Toán
Bài: Thể tích của một hình
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
 a) Ví dụ 1:
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mô hình trong SGK.
A
B
A
B
Mỗi hình gồm mấy hình lập phương nhỏ?
+ GV nêu:
Vâỵ thể tích hình A bé hơn thể tích hình B hay thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A.
Ví dụ 2, ví dụ 3 làm tơng tự. HS tự so sánh thể tích của các hình.
2. Thực hành:
Bài 1.
- GV cho HS làm bài tập 1
- GV cho HS chữa bài, và nêu lại cách tính.
- GV nhận xét và chữa
- Bài2
+ Cho HS nêu yêu cầu
 +GV cho HS làm, chữa bài và nêu lại cách tính.
Bài 3
- GV hướng dẫn HS làm bài 3.
- GV phát cho mỗi nhóm 6 hình lập phương nhỏ để HS tự xếp.
- GV và HS nhận xét
- GV cho HS nêu kết quả.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
+ Hình A: Gồm 2 hình lập phương nhỏ?
+ Hình B: Gồm 3 hình lập phương nhỏ?
HS nêu yêu cầu
HS làm vở và chữa bài
Hình hộp A có 16 hình lập phương nhỏ.
Hình hộp chữ nhật B có 18 hình lập phương nhỏ.
Hình B có thể tích lớn hơn.
HS nêu yêu cầu
HS làm vở và chữa bài
Hình a gồm có 45 hình lập phương nhỏ.
Hình b gồm có 26 hình lập phương nhỏ.
Hình a có thể tích lớn hơn hình b
- HS đọc yêu cầu của bài 3.
- Từng nhóm lên trình bày có minh hoạ cụ thể.
Rút kinh nghiệm giờ dạy..
Khoa học
Bài 44:Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại chất đốt thường dùng?
- Nêu cách sử dụng an toàn các chất đốt? 
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài
 GV nêu nội dung, yêu cầu tiết học
b, Tìm hiểu bài
* Hoạt động1:Thảo luận về năng lượng gió.
- GV hướng dẫn cho HS thảo luận.
+Vì sao có gió? Nêu ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?Liên hệ thực tế ở địa phương?
- GV cho HS trình bày:
- GV chốt lại:
* Hoạt động 2:Thảo luận năng lượng nước chảy.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV cho HS trình bày.
+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
+Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
* Hoạt động3: Thực hành làm quay tua bin.
- GV cho HS thực hành .
- GV cho HS trình bày.
- Gv cho HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận: nhóm trưởng cho các bạn quan sát, nhận xét báo cáo.
- HS đọc lại.
+Do không khí chuyển động 
+Không khí lưu thông, thoáng, giúp cho cây cối thụ phấn, con người mát, dễ chịu
+Người ta sử dụng gió để làm sạch các sản phẩm trong nông nghiệp, quạt mát, phát điện
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
+Làm sạch nguồn nước, giúp thuyền, bè đi lại dễ dàng
+Dùng chạy máy phát điện, say lúa giã gạo
Rút kinh nghiệm giờ dạy..
Âm nhạc
Bài 22 :Ôn hát bài “Tre ngà bên lăng Bác”- TĐN số 6
I Mục tiêu
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài.Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Giáo dục các em biết kính yêu Bác Hồ.
- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6 . Tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách.
II Đồ dùng dạy học
- SGK, nhạc cụ , đĩa nhạc
III Các hoạt động dạy học 
GV
HS
1 Gt
2.Hướng dẫn 
a) Phần mở đầu
 - Giới thiệu nội dung tiết học
 - HS luyện giọng
b) Phần hoạt động
 * Ôn bài hát: Tre ngà bên lăng Bác.
.- GV cho HS nghe lại băng bài hát
- GV cho HS hát lại bài hát 2 lần. 
 - GV hướng dẫn HS tập toàn bài
 - GV cho HS cả lớp hát.
 - GV cho HS hát theo tốp.
 - GV cho HS hát theo dãy.
 - GV cho HS hát kết hợp gõ phách. 
 - GV cho HS theo nhóm.
 - GV cho HS hát kết hợp động tác phụ hoạ.
Gợi ý động tác
+ Động tác1: Câu hát: Bên lăng Bác..thêu hoa: Hát đung đưa theo nhịp 3
+ Động tác2: Câu hát:Rất trongngây thơ
Tay phải đưa từ dưới lên cao, hơi chếch về bên phải, bàn tay ngửa, sau úp bàn tay hạ dần xuống
+Động tác3: Câu hát: Rất xanngân nga: Như động tác 2
+ Động tác: Câu hát còn lại: Tay đưa vòng từ dưới lểntước mặt rồi vòng lên cao , sau đan chéo trước ngực
 *Tập đọc nhạc TĐN số 6
- GV cho HS trả lời câu hỏi:
? Bài TĐN số 6 được trích ra từ bài hát nào?
?Có những hình nốt gì?
?Có bao nhiêu nhịp?
- Gv hướng dẫn HS tập đọc từng câu.
3 Củng cố dặn dò
- GV cho HS phát biểu cảm nhận về bài hát .
- GV nhận xét giờ
- HS luyện giọng
- Đồ, Rê, Mi, Son, La.
- đen, trắng, móc đơn
HS nghe
- HS tập theo GV
- HS hát cả bài 2 lần. 
- HS tập hát theo nhóm.
- HS hát kết hợp vận động tại chỗ
- HS lấy phách gõ 
- HS hát lời ca kết hợp gõ phách
HS trả lời
- HS theo dõi và luyện đọc theo GV.
- Đọc nhạc kết hợp gõ phách với tốc độ chậm vừa.
- Ghép lời ca ( chia làm 3 dãy bàn, một dãy đọc nhạc hai dãy còn lại ghép lời).
- Chọn 2 hS tập đọc nhạc.
Thể dục
Bài : Ôn tung và bắt bóng. Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
Trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”.
I Mục tiêu
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật, chính xác.
- Tập bật cao,tập phối hợp chạy nhảy mang vác. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. 
- Học trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng qui định.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi
III Các hoạt động dạy học.
GV
Định lượng
HS
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
- GV cho HS tập theo nhóm 
- Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật.
b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
+Làm quen nhảy bật cao.
- GV hướng dẫn HS nhảy bật cao.
b)Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV cho HS chơi thi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- Nhận xét tuyên dương thi đua
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học
5’
30’
5’
- HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. 
- HS chia tập theo nhóm đã quy định.
- HS ôn tập chung cả lớp
- HS tập theo nhóm
- HS tập. thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thi.
HS thả lỏng các khớp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22(2).doc