Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 23 - Phan Thị Vân

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 23 - Phan Thị Vân

 I/ Mục tiêu.

1/ KT, KN : - Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).

2/ TĐ : Khâm phục trí thông minh và sự phân xử tài tỡnh của vị quan phỏn.

 II/ Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.

- Học sinh: sách, vở.

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 23 - Phan Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTCS Khỏnh Thành LỚP 5D Phan Thị Võn
TUầN 23
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012.
Tiết 1: Tập đọc:Phân xử tài tình.
 I/ Mục tiêu.
1/ KT, KN : - Đọc lưu loỏt, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch nhõn vật.
- Hiểu được quan ỏn là người thụng minh, cú tài sử kiện. (Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK).
2/ TĐ : Khõm phục trớ thụng minh và sự phõn xử tài tỡnh của vị quan phỏn.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 GV nêu câu hỏi 3,4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ đổ cho người kia lấyvà nhờ quan phân xử.
* Cho đòi người làm chứng; cho lính về khám xét; cho xé đôi mảnh vải..
* Cho gọi hết mọi người, giao cho mỗi người một nắm thóc, nói rằng ai gian thóc sẽ nẩy mầm, quan sát thái độ của từng người.
- Phương án b- kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. 
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 3 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
.
Tiết 2:Toán:Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối.
I/ Mục tiêu.
1/KT, KN : 
Cú biểu tượng về xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
Biết tờn gọi, kớ hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tớch : xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
2/TĐ : HS yờu thớch mụn Toỏn
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm . 
- GV giới thiệu về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- HD học sinh tự tìm ra mối quan hệ giữa 2 đơn vị này: 
 1 dm3 = 1000 cm3
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thước của từng hình.
- HS nhắc lại.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xet, bổ sung.
*HS làm bài vào vở, chữa bài:
a/ 1000 cm3 ; 375 000 cm3 ; 5 800 cm3
b/ 2 dm3 ; 490 dm3 ; 5,1 dm3
.
Tiết 3:Đạo đức :Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết1).
I/ Mục tiêu.
1/ KT, KN : - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Cú một số hiểu biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn húa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Cú ý thức học tập, rốn luyện để gúp phần xõy dựng và bảo vệ đất nước.
2/ TĐ : Yờu Tổ quốc Việt Nam; tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMT là thể hiện tỡnh yờu đất nước.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về kinh tế, văn hoá và truyền thống, con người Việt Nam. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 2.
* Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về tổ quốc Việt Nam.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* 1, 2 em đọc thông tin.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả trước lớp.
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
.
Tiờ́t 4:Toán :Ôn tập: Diện tích x q và diện tích t p của hình hụ̣p chữ nhọ̃t và hình lọ̃p phương
Mục tiêu
Củng cố cho học sinh về cách tính s x q và s t p của hình hộp chữ nhật , hỡnh laọp phửụng
Rèn cho học sinh khả năng giải một số bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A. Ôn tập phần lí thuyết
1. Muốn tính diện tích xung quanh của hỡnh hộp chữ nhật ta làm nh thế nào?
2. Em hãy nêu cách tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
3. Muốn tính diện tích xung quanh của hỡnh laọp phửụng ta làm nh thế nào?
4. Em hãy nêu cách tính diện tích toàn phần của hỡnh laọp phửụng ?
B. Phần baứi taọp
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật biết :
a, Chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm, chiều cao 8cm.
b, Chiều dài 1,3 dm, chiều rộng 0,8dm; chiều cao 0,5dm.
c, Chiều dài m; chiều rộng m; chiều cao m.
Đề bài cho ta biết gì?
Yêu cầu ta tìm gì?
Để tìm đợc diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta cần tìm gì?
GV nhận xét bài làm của học sinh và chốt lại cách tìm diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 2: Phải dùng một tờ giấy màu có diện tích bao nhiêu để dán mặt ngoài một cái hình hộp chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 1dm, chiều cao 0,8dm.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
Muốn tìm diện tích giấy màu ta cần tìm gì?
GV nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3: Muốn làm một cái hộp hình chữ nhật dài 10cm, rộng 6cm, cao 5cm thì bạn Mai phải dùng một miếng bìa có diện tích bao nhiêu? ( Biết rằng cái hộp không có nắp)
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
Để tìm đợc diện tích miếng bìa ta cần chú ý điều gì?
GV lu ý học sinh cái hộp không có nắp nên chỉ còn một đáy.
GV nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4: Một lớp học dài 8m, rộng 6m, cao 4,5m. Ngửụời ta quét sơn tửờng xung quanh lớp học màu xanh và trần nhà màu trắng. Hỏi diện tích quét sơn màu xanh là bao nhiêu biết tổng diện tích các cửa là 8m2.
Bài toán cho biết gì?
Yêu cầu ta tìm gì?
Muốn tìm diện tích quét sơn màu xanh ta làm thế nào?
 GV nhận xét bài làm cảu học sinh và chốt ý.
Bài 5: Một khối sắt hình lập phửơng có cạnh 8dm. Ngửụời ta muốn sơn khối sắt đó. Tính diện tích phải sơn.
Tính sức nặng khối sắt biết rằng 2dm3 nặng 10,4kg.
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta tìm gì?
? Muốn tìm diện tích phải sơn ta tìm gì?
Muốn biết khối sắt nặng bao nhiêu ta cần tìm gì?
GV nhận xét bài làm học sinh và chốt cách giải.
3. Củng cố dặn dò.
Về nhà ôn tập thêm
Học sinh lần lửụùt nêu
Cả lớp nhận xét và chốt ý
Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
Lần lợt làm bài vào vở.
Hai học sinh chữa bài ở bảng.
Cả lớp nhận xét
Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
Nêu yêu cầu và dự kiện bài toán.
Làm bài vào vở.
Học sinh nêu đề bài.
Nêu yêu cầu và dự kiện bài toán.
Làm bài vào vở
Đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn
Học sinh nêu đề bài.
Nêu yêu cầu và dự kiện bài toán.
Làm bài vào vở.
Một học sinh chữa bài ở bảng, cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu yêu cầu và dự kiện bài toán.
Học sinh làm bài vào vở.
Một học sinh chữa bài ở bảng.
.
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012.
Tiết 1:Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ : Trật tự- an ninh.(Không dạy)
Đề Bài: Viết một đoạn văn nói về trường em có sử dụng quan hệ từ và cặp quan hệ từ. 
.
Tiết 2:Toán:Mét khối.
I/ Mục tiêu.
1/KT, KN : 
 - Biết tờn gọi, kớ hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tớch : một khối.
 - Biết mối quan hệ giữa một khối, xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
2/TĐ : HS yờu thớch mụn Toỏn
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3.
- GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị. 
- GV giới thiệu về mét khối.
- HD học sinh tự tìm ra mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối: 
 1 m3 = 1000 dm3
 1 m3 = 1 000 000 cm3
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm miệng.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thước của mô hình.
- HS nhận biết tương tự như đề- xi- mét khối.
- HS nhắc lại.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Em khác nhận xet, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*HS làm bài vào vở, chữa bài:
 Bài giải:
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
 5 x 3 = 15 ( hình )
Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là:
 15 x 2 = 30 ( hình )
 Đáp số: 30 hình
.
Tiết 3:Chính tả:Nhớ - Viết: Cao Bằng.
I/ Mục tiêu.
1/ KT, KN : - Nhớ - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lý Việt Nam và viết hoa đỳng tờn người, tờn dịa lý Việt Nam (BT2, BT3).
2/ TĐ : Cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết )
- Lưu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, ghi điểm những em làm tốt.
C) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dun ...  những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
* 1-2 em trình bày trước lớp.
.
Tiết 2:Toán:Thể tích hình lập phương.
I/ Mục tiêu.
1/KT, KN : Biết cụng thức tớnh thể tớch HLP
Biết vận dụng cụng thức tớnh thể tớch HLP để giải một số bài tập liờn quan.
2/TĐ : HS yờu thớch mụn Toỏn
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình lập phương và khối lập phương xếp trong hình hộp.
- GVđể HS nhận xét, rút ra được quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS quan sát.
- HS rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Giải một số ví dụ cụ thể về tính thể tích hình lập phương.
- Nhắc lại quy tắc và công thức tính.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
 Bài giải:
a/ Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm )
Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
 Đáp số: 512 cm3
.
Tiết 3:Kể chuyện:Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1/KT, KN : Kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc về những bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rừ ý ; biết và biết trao đổi về nội dung cõu chuyện. 
2/ TĐ : Cú ý thức bảo vệ trật tự, an ninh thụn xúm bằng những việc phự hợp với khả năng của mỡnh.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí về người hết mình bảo vệ trật tự an ninh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
Giải nghĩa từ.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
.
Tiết 4:Kĩ thuật: Lắp xe cần cẩu (T2)
I- Mục tiêu :
- H thực hành lắp xe cần cẩu đúng KT , đúng quy trình .
- Biết đánh giá sp của nhau .
- Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo .
II- Đồ dùng dạy học : 
 	+ G : Hộp đồ dùng để lắp ghép .
+ H : Nghiên cứu các bước lắp cần cẩu .
III- Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
- Nhắc lại các thao tác lắp xe cần cẩu .
“ Lắp xe cần cẩu” ( Tiết 2 )
- G cho H thực hành theo nhóm .
+ Y/cầu H chọn các chi tiết. 
- Gọi H đọc ghi nhớ Sgk để cả lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu
- Y/cầu H quan sát kỹ các hình trong Sgk và nêu ND từng bước lắp .
- Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận , G nhắc H cần lưu ý 
+ Vị trí trong , ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp thanh dằng ở giá đỡ cẩu (H2 Sgk)
+ Phân biệt mặt phải , trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H3Sgk) 
- G quan sát , uốn nắn những H , nhóm H còn lúng túng .
+ Cho H lắp ráp xe cần cẩu . G nhắc H chú ý độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu . Khi lắp xong cần k/tra xem cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên , hạ hàng xuống không . 
- G tổ chức cho H trưng bày sp, G nêu những tiêu chuẩn đánh giá sp ( Sgk mục 3 )
- G cử 2 đ3 H lên đánh giá sp của bạn theo 2 mức : Hoàn thành (A), chưa hoàn thành(B) , hoàn thành xuất sắc (A+)
* Nhắc H tháo rời các chi tiết xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp - G nhận xét giờ học , tuyên dương những H thực hành tốt , chuẩn bị bài sau .
- 2 H nối tiếp nhau nêu 
- H mở Sgk , vở ghi.
+ H thực hành lắp xe cần cẩu theo nhóm .
- H chọn đúng và đủ chi tiết theo Sgk và xếp vào nắp hộp.
- 2 đọc phần ghi nhớ Sgk, cả lớp lắng nghe .
- H quan sát kỹ các hình trong Sgk và ND từng bước lắp xe cần cẩu .
+ H thực hành lắp xe cần cẩu theo nhóm 4 .
- H thực hành lắp xe cần cẩu.
- Quay tay quay để k/tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không ?
- H kiểm tra xem cẩu có quay được các hướng ...
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm .
- 2 đ 3 H lên đánh giá sp của bạn .
.
Thứ bảy ngày 11 tháng 2 năm 2012.
Tiết 1:Toán :Ôn tập chung
I.Mục tiêu 
Củng cố cho học sinh về một số kiến thức đã học.
Rèn cho học sinh khả năng vận dụng một số tích chất của các phép toán đã học để tìm nhanh kết quả của dãy tính.. tìm thành phần cha biết của phép tính. Luyện tớnh diện tớch của hỡnh thang .
Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động dạy
Hoạt động học.
A. Phần lí thuyết
1. Em hãy nêu một số tính chất của các phép toán đã học.
2. Nêu cách tìm thành phần cha biết của phép tính .
GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
II. Phần bài tập.
Bài 1: Tính nhanh
1996 + 3992 + 5988 + 7984
2 x 3 x 4 x 8 x 50 x 25 x 125
GV hướng dẫn học sinh làm bài.
GV nhận xét bài làm của học sinh
Bài 2: Tìm x:
a, x + 40 x 25 = 2000 b, (x – 10) x 5= 100-20x4
Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
Nêu lại cách tìm thành phần cha biết của phép tính
GV hớng dẫn học sinh yếu.
Bài 3: Một miếng đất hình thang có diện tích705,5m2, đáy lớn hơn đáy bé 8m, nếu đáy lớn đợc tăng thêm 6m thì diện tích miếng đất sẽ tăng thêm 51m2.Tính độ dài mỗi đáy cuỉa miếng đất hình thang.
Bài 3. Một khu vờn hình thang có đáy bé bằng 46,5m và bằng 1/3 đáy lớn. chiều cao bằng 28,4m.Hỏi khu vờn rộng bao nhiêu ha?
3. Củng cố dặn dò
Về nhà ôn tập thêm
Học sinh lần lợt nêu
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu đề bài.
Lần lượt làm bài vào vở.
2 học sinh chữa bài ở bảng.
Cả lớp nhận xét chữa bài
Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Làm bài vào vở.
đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn
Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
Nêu yêu cầu và dự kiện bài toán.
Làm bài vào vở.
Đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn.
Học sinh nêu đề bài.
Nêu từng bước làm, làm bài vào vở.
.
Tiết 2;3:Tiếng việt Ôn tập chung.
I. Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh một số kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép.
Rèn cho học sinh khả năng viết câu văn , đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Bài1: Điền thêm cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tăng tiến vào mỗi câu ghép sau:
a, Ngày tết chúng em. đợc vui chơi thoả thích chúng em còn đợc thởng thức nhiều món ăn ngon.
b, Bạn Hoà.. học giỏi môn Toán.. bạn ấy còn rất giỏi môn Tiếng Việt.
c, Môn Toán. rèn cho chúng em kĩ năng tính toán. môn học này còn giúp chúng em rèn đức tính cẩn thận.
Gv nhận xét bài làm của học sinh và chốt ý 
Bài 2: Điền thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
a, Chú Hùng không những là ngời chơi đàn giỏi  
b, Bố không chỉ giúp em học bài 
c, Tôi không chỉ học đợc đức tính chăm chỉ của bạn Long
GV lu ý học sinh cách thêm vế câu sao cho phù hợp với vế câu đã cho.
Gv nhận xét bài làm của học sinh và chốt ý.
Bài 3: Viết thêm một số câu vào chỗ có dấu chấm để hoàn chỉnh từng đoạn văn tả cảnh sau đây:
a, Chiều dờng nh bắt đầu buông xuống, nắng nhạt dần. . Cuối cùng, bóng tối cũng dần dần hiện ra.
Gv hớng dẫn hoặc gợi ý để học sinh viết bài.
Lu ý học sinh đoạn văn viết về cảnh vào thời điểm nào?
( Các bác nông dân vác cày quốc về nhà. Những chú trâu nện móng cồm cộp xuống mặt đờng. Dòng sông trải dài lấp lánh ánh vàng. Khói bắt đầu toả trên các bếp)
Bài 4: Chọn từ gợi tả hình ảnh hoặc âm thanh thích hợp vào chỗ trống để câu văn diễn tả cụ thể sinh động.
 a, Trên vòm cây, bầy chim hót
b, Đàn cò bay. trên cánh đồng rộng.
c, Ngọn núi cao..nổi bật giữa bầu trời.
GV gợi ý học sinh tìm những từ láy gợi tả hình ảnh hoặc âm thanh thích hợ.
GV nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố dặn dò.
Về nhà tập quan sát sự vật và đặt những câu văn phù hợp với những sự vật em vừa quan sát đợc.
Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
Làm bài vào vở.
Nêu bài làm của mình cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
làm bài vào vở lần lợt trình bày bài làm của mình
cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu đề bài.
Làm bài vào vở.
Lần lợt nêu bài làm của mình.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
Làm bài vào vở
Đổi chéo vở để kiểm tra
.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 23.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
Gv:Phan Thị Vân

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24(5).doc