Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 23 - Trịnh Quang Đức

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 23 - Trịnh Quang Đức

Mục tiêu

 - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.

- Đồ dùng dạy – học

 - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.

 - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.

 - Hình trang 92, 93 SGK

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 23 - Trịnh Quang Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Bài 45: Sử dụng năng lượng điện ( Tr. 92)
I- Mục tiêu 
 - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 
II- Đồ dùng dạy – học
 - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
 - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
 - Hình trang 92, 93 SGK
III- Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tác dụng của gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên? 
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Thảo luận
 GV cho HS cả lớp thảo luận :
 - Kể tên một đồ/d sử dụng điện mà bạn biết 
 - Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
 - GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp điện đều được gọi chung là nguồn điện 
 - Cho HS tìm thêm các loại nguồn điện khác ( ắc- quy, đ- na-mô,..)
c, Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
 - Kể tên của chúng?
 - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng ?
 - Nêu tác dụng của nguồn điện ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
d, Hoạt động3:Trò chơi" Ai nhanh, Ai đúng?"
 GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi
 - Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng 
 GV cũng cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người
ị Rút ra kết luận SGK trang 93
- Năng lượng điện do pin , do nhà máy điện,... cung cấp)
- Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng đọng cơ điện đã sưu tầm được .
- Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp 
3. Củng cố dặn dò
 	Liên hệ thực tế để HS biết tiết kiệm điện
	GV nhận xét giờ học, dặn dò HS.
_______________________________________
Kờ̉ chuyợ̀n
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc – Tr. 49
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh.
- Sắp xếp các chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý.
- Biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số truyện có viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ,
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Ông Nguyễn Đăng Khoa, nói điều em hiểu được qua câu truyện.
2. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nd y/c?
GV giải nghĩa từ “bảo vệ trật tự, an ninh”
Kể câu chuyện ..về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. 
Cả lớp đọc thầm theo
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy g/ thiệu tên c/ chuyện mà em định kể?
-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
VD : + Câu chuyện kể về tài phá án của thám tử Sơ- lốc Hôm.
 +.
 HS làm VBT
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
 HS có thể hỏivề nội dung ,ý n câu chuyện.
3. Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
Trao đổi với nhauvề nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất
_______________________________________
Thờ̉ dục
Di chuyển tung bắt bóng. Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu :
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, di chuyển tung bắt bóng. Yêu cầu thực hiện đựơc động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm,phương tiện :
 - Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: còi , dây, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
* Giậm chân tại chỗ.
* Xoay các khớp.
* Trò chơi khởi động 
2. Phần cơ bản:
a) Tung và bắt bóng, di chuyển tung và bắt búng.
b) Trò chơi 
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GVtổchức cho HS cho HS chơi trò chơi
GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
Phướng pháp
Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Tập hợp theo đội hình chơi.(Vòng tròn )
HS lắng nghe 
HS quan sát ,theo dõi ban chơ trò chơi
HS tham gia chơi trò chơi 
HS thả lỏng ,lắng nghe GV nhận xét 
HS đi hàng đôi vào lớp 
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Bài 46: Lắp mạch điện đơn giản – Tr. 94
I.Mục tiêu: YCCD:
 	 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn điện.
II. Đồ dùng dạy- học
	- Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một sốvật bằng kim loại(đồng, nhôm, sắt,..)và một sốvật khác bằng nhựa, cao su, sứ,..
 	- chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui(có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây)
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: 
b, Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
* Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sở dụng pin ,bóng đèn, dây điện.
* cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 Các nhóm làm thí nghiệm như hưỡng dẫn ở mục thực hành trang 94 SGK.
 - Mục đích: Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin .
 - Vật liệu: Một cục pin, một số đoạn đay, một bóng đèn pin.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch điện như thế nào mới sáng 
Bước 3: Làm việc theo cặp 
Bước 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm 
 - Quan sát hình 5 trang 95 SGK. 
- Lắp mạch điện để kiểm tra. 
Bước5: Thảo luụan chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn .
ị rút ra kết luận 
- HS lắp mạch điện để đén sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem như hướng dẫn SGV
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua( hình 4 trang 95 SGK) và nêu:
 SGV
- HS làm thí nghiệm
 3. Củng cố dặn dò 
 	GV nhận xét giờ học, d2 HS.
_______________________________________
Toán
 Tiết 114: Thể tích hình hộp chữ nhật – Tr. 120
I. Mục đích – Yêu cầu:
	- Có biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật .
	- Biết tính thể tích của hhcn.
	- HS biết vận dụng ct tính thể tích của hhcn để giải 1 số bài tập có liên quan.(BT1)
	- HS khá giỏi làm được BT2, BT3
II. Đồ dùng dạy học: 
Gv chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước ( theo đơn vị đê ximét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hình hộp chữ nhật?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Hình thành cách tính thể tích hình hộp chữ nhật 
- GV nêu bài toán.
- GV giới thiệu mô hình trực quan cho HS quan sát: hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật để HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng cm3, ta có thể làm ntn?
- GV xếp, yêu cầu HS đếm.
- Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương 1cm3?
- Xếp được tất cả bao nhiêu lớp như thế?
- 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương?
- Vậy thể tích của hình đó là bao nhiêu?
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật , ta làm ntn?
* Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ). 
- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao hình hộp chữ nhật, hãy nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
C) Thực hành
 Bài 1.
 a)120 cm3
 b) 4,95 m3
 c) 0,1 dm3
Bài 2 . 
Bài 3.(tương tự)
- HS nghe, nhớ yêu cầu của bài toán.
- Ta tìm số hình lập phương 1cm3.
- Xếp được 20 X 16 = 320 (hình lập phương 1cm3)
-  10 lớp (vì 10 : 1 = 10)
- 10 lớp có 320 X 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3)
-  3200 cm3
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS giải 1 bài toán cụ thể.
- 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
V = a x b x c
- Hs đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài.
- Đổi vở - Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò :
 GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Thể dục
Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Bật cao- 
Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện đựơc động tác tươngđối đúng.
 - Tiếp tục làm quen động tác bật cao.Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.
 - Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách.
II. Địa điểm – Phương tiện:
 - Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện:Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
* Giậm chân tại chỗ.
* Xoay các khớp.
* Trò chơi khởi động 
2. Phần cơ bản:
a) Ôn nhảy dây, bật cao
b) Trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GVtổ chức cho HS cho HS chơi trò chơi
GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
Phướng pháp
Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Tập hợp theo đội hình chơi.(Vòng tròn)
- HS lắng nghe 
- HS quan sát ,theo dõi ban chơ trò chơi
- HS tham gia chơi trò chơi 
HS thả lỏng ,lắng nghe GV nhận xét 
HS đi hàng đôi vào lớp 
Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docGIao an lop 5(51).doc