Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 25 (đầy đủ)

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 25 (đầy đủ)

I/ Mục tiêu.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi .

- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và đất tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .

- Biết ơn các vua Hùng là người gìn giữ đất nước .

II/ Chuẩn bị.

-Tranh (sgk), đồ dùng

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 25 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 
 Thứ 2 ngày 27 tnáng 2 năm 2012
 	 Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi .
- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và đất tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .
- Biết ơn các vua Hùng là người gìn giữ đất nước .
II/ Chuẩn bị.
-Tranh (sgk), đồ dùng 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hs đọc bài trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:"Phong cảnh đền Hùng"
- GV ghi tựa bài lên bảng
HĐ1)Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài
-GV giới thiệu tranh đền Hùng 
-GV chia đoạn bài 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-Theo dõi cách phát âm cho hs 
-Điều chỉnh cho hs đọc sai
-GV đọc diễn cảm bài văn
HĐ2)Tìm hiểu bài 
+Bài văn viết về cảnh vật gì ?ở nơi nào?
+Em biết gì về các vua Hùng ?
-gv nhận xét-chốt ý 
+Từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng 
-gv:Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thậttráng lệ, hùng vĩ
+Cảnh Ba Vì cho em gới nhớ đến truyện thuyết nào? 
+Núi Sóc Sơn gợi cho em nhớ đến truyện thuyết nào?
- Cho HS trả lời câu 4 SGK
-GV nhận xét bổ sung
theo truyện thuyết vua Hùng Vương thứ sáu đã "Hóa thân" bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10/3 âm lịch 1632 năm trước Công Nguyên. Từ đây người Việt đã lấy ngày 10/3 làm ngày giổ tồ.
-GV ghi nội dung lên bảng 
HĐ3)Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại từng đoạn.
-GV hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2 .chú ý nhấn giọng :kề bên, ẩn thật là đẹp, vòi vọi, trấn giữ, sừng sững, đợ lấy, in dấu chân, đánh thắng, gặp gỡ, mãi miết, xanh mát
-gv đọc mẫu
- Đọc theo cặp
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
4/ Củõng cố:
- Gọi HS đọc lại ND chính.
- Nhận xét-tuyên dương
5/ Dặn dò- nhận xét:
- Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Hát vui
- 3 hs đọc 
-Học sinh nhắc lại tựa bài
-1hs khá (giỏi) đọc bài
-hs q/s tranh
-3hs đọc tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài(lượt 1)
-1 hs luyện đọc đúng chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi või, sừng sững, đền Hùng, Nam quốc sơn hà , Ngã Ba Hạc, bức tranh phi, ngọc phả, đất tổ .....
-HS phát âm cho đúng 
-Từng tốp hs đọc tiếp nốiđoạn (lượt 2-3)
-1 hs đọc chú giải sgk
-2 hs cùng bàn luyện đọc 
-1hs đọc bài
- HS theo dõi
+Bài văn ta cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiênchung của dân tộc VN
+Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm
+Có những khốm hải đường ...bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì... vòi või, bên phải là dãy Tam Đảo.... sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cáy đại, cây thông già, giếng ngọc trong tranh
+Cảnh Ba Vĩ cao vòi või gợi nhớ truyện thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh, một truyện thuyết về dựng nước 
+Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyện thuyết Thánh Gióng một truyện thuyết chống giặc ngoại xâm
.Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyện thuyết về An Dương Vương một truyện thuyết về dựng nước và giữ nước 
-hs trả lời câu 4(sgk)
+Câu ca dao ca ngợi cả một truyện thống tốt đẹp của dân VN thủy chung luôn nhớ về cỗi nguồn dân tộc.
Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm baất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, khộng được quên cỗi nguồn
-1 hs nêu nội dung bài -2 hs nêu lại
-3 hs đọc tiếp nối đoạn của bài 
-Lắng nghe
- 2 hs cùng bàn luyện đọc
-3 hs tthi đọc diễn cảm
-1 hs đọc bài và nêu nội dung bài
Chính tả
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI?
I/ Mục tiêu.
- Nghe – viết đúng bài chính tả .
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng ( BT2 ) .
II/ Chuẩn bị.
-Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 1hs giải thích câu đố bài tập 3
-hs viết :hùng vĩ, tày đình, Phan-xi-păng, Sa Pa, Lào Cai
- Nhận xét
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:"Ai là thủy tổ loại người"
- GV ghi tựa bài
HĐ1.HDHS nghe viết
-GV đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc lại
+Bài chính tả nói điều gì?
-giúp hs viết đúng về sau
-gv đọc bài cho hs viết vào vở
-gv đọc lại toàn bài
-chấm 7 bài
-nhận xét bài-sữa sai
-Nhận xét-gv đính lên bảng tờ phiếu đã ghi quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài
- Gọi HS đọc lại
HĐ2: hướng dẫn HS làm BT
.Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
-gv giải thích
+Cửu Phủ :Tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa
+Hãy nêu nhận xét của em về anh chàng mê đồ cổ
4/ Củõng cố:
- Vừa rồi học bài gì?
- HSviết truyền thuyết, muôn loài, vươn cổ, Trung Quốc, Nữ Oa.
5/ Dặn dò- nhận xét:
- Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-Hát vui
- 1hs giải 
- HS viết 
-Học sinh nhắc lại tựa bài
-hs theo dõi (sgk)
-1 hs đọc lại bài chính tả
+Bài chính tả cho biết truyện thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài ngườ và cách giải thích khoa học về vấn đề này 
-hs đọc thầm bài chính tả nêu cách trình bày, nêu tên riêng viết hoa và từ viết sai :Chùa Trời, A- đam, Ê -va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ân Đỗ, Bra-hma, Sắc-lơ Đác-uyn, truyện thuyết, muôn loài, nghiên cứu, vươn cổ
-hs luyện viết đúng
- hs gấp sgk
-hs lắng nghe gv đọc và ghi bài vào vở
-hs rà soát lỗi
-2 hs cùng bàn sũa lỗi cho nhau
-1-2 hs nêu lại quy tắc viết tên người tên địa lý nước ngoài
- 2 hs đọc lại bài
-1hs đọc y/c bài
-hs đọc thầm mẫu chuyện và tìm tện riêng trong bài, giải thích cách viết những tên riêng đó
.Một số hs trình bày -lớp nhận xét-bổ sung
+Khổng Tử, Chu Văn Vương, Cửu Phủ, Khương Thái Công, 
+Những tên riêng đó được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng , vì là tên nước ngoài nhưng được đọc theo âm hán việt 
+Anh chàng mê đồ cổ là một kẻ gàn dở, mù quáng : Hể nghe nói một vật là đồ cổ thật hay giả. Bạn hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngồi vần không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ ,từ đời Khương Thái Công
- hs viết
Toán
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu
- KiĨm tra vỊ:
- TØ sè phÇn tr¨m vµ gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
- Thu thËp vµ xư lÝ th«ng tin tõ biĨu ®å h×nh qu¹t.
- NhËn d¹ng, tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch mét sè h×nh ®· häc.
II. Chuẩn bị
	-GV: Đề kiểm tra.
	- HS: Giấy kiểm tra.
III. Cách tiến hành :
Nêu yêu cầu tiết kiểm tra
Tiến hành kiểm tra( thời gian 40-45 phút).
- GV chép đề lên bảng- HS làm bài theo yêu cầu:
Đề kiểm tra giữa học kì II- Lớp 5
	 Mơn tốn
Câu 1:(2đ) Đặt tính rồi tính :
 71,69 + 8,48 ; 56,8 – 9,39 
 31,05 x 2,6 8,216 : 5,2 
	Câu 2.( 2 điểm) . Một lớp học cĩ 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam.Trong đĩ cĩ 14 bạn nữ. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp?
Câu 3( 1 điểm ) Biết 25% của một số là 10. Hỏi số ĩ là bao nhiêu?	
Câu 4( 3 diểm ). Tính iện tích của phần được tơ màu trong hình sau: 
 12 cm
4cm
 5cm
Câu 5.( 2 điểm )Một bể nước dạng hình lập phương cĩ cạnh là 1,4 dm. Tính diện tích tồn phần và thể tích của bể nước đĩ.
3.Củng cố - dặn dị
- Thu bài về chấm.
- Dặc HS chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------
Khoa học
 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu.
- Ôn tập về các kiến thức vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm .
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng .
- Biết vệ sinh môi trường xung quanh nhà , .
- DKPP: giảng giải , nhóm .
II. Chuẩn bị.
-Tranh (sgk), đồ dùng,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
+Nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện giật?
+Giaĩ thích tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện?
- Nhận xét
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:"Vật chất và năng lượng "
*HĐ1:Trò chời "ai nhanh, ai đúng "
-Cách tiến hành 
.B1: Tổ chức và hương dẫn
-gv phổ biến cách chơivà tổ chức cho hs 
.B2:tiến hành chơi
Quản trò lần lượt đọäc từng câu hỏi như trang 100,101( sgk)
-Trọng tài (xem xét)q/s xem nhóm nào có nhiều bạn giơ tay ai nhanh, ai đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
-Nhận xét 
*HĐ2: quan sát và trả lời câu hỏi 
-Cách tiến hành 
+Các Phương tiện máy móc trong các hình lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
-Nhận xét 
*HĐ3: "Trò chời thi kể tên ccác dụng cụ, máy móc sử dụng điện ?
-Cách tiến hành 
-gv tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức (1 nhóm 5 em)
-Nhận xét- tuyên dương
4. Củng cố:
+Thế nào là sự biến đổi hóa học ?
+Đồng có tính chất gì ?
5. Dặn dò- nhận xét:
- về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-2 hs nêu 
-Học sinh nhắc lại tựa bài
-Đáp án
1-d; 2-b; 3-c
4-b; 5-b; 6-c
Điều kiện xảy ra sự biến đổi hóa học (câu 7)
a) nhiệt độ bình thường
b) nhiệt độ cao
c) nhiệt độ bình thường 
d) nhiệt độ bình thường 
- hs q/ các hình và trả lời câu hỏi T 102 ( sgk)
a) năng lượng cơ bắp của người
b)năng lượng chất đốt từ xăng 
c) năng lượng gió 
d) năng lượng chất đốt từ xăn ... rong màn kịch với nội dung phù hợp ( BT 2 ) .
- HD khá ,giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch .
KNS: KN hợp tác
II.Chuẩn bị :
- Tranh (SGK),một số tờ phiếu to .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
2.KTBC :
- Tiết trước học bài gì ?
- GV nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài :
“Tập viết đoạn đối thoại”
* Hướng dẫn HS luyện tập :
† Bài tập 1 :
- Cho HS đọc đoạn trích.
- Nhận xét.
† Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV : SGK đã cho sẳn về gợi ý nhân vật,cảnh trí,thời gian,lời đối thoại;đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông.Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại(dựa theo 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch.
- Khi viết chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật : Trần Thủ Độ và phú nông.
- Cho HS làm việc theo nhóm (5 – 6 em)
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
† Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV chia nhóm và nhắc nhở các nhóm
Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi nhóm trình bày
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Gọi HS đọc lại màn kịch
- Nhận xét – giáo dục
5. Dặn dò- nhận xét:
- Chuẩn bị bài sau : Nghĩa thầy trò 
- Nhận xét tiết học
- Hát vui
- Kiểm tra
- HS nhắc lại
- HS đọc bài tập 1 SGK
- Lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ
- HS đọc bài tập 2 SGK
- Lớp đọc thầm lại nội dung bài tập 2
- HS đọc lại 7 gợi ý SGK 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát
- Đại diện các nhóm trình bày ,nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc bài tập 2 SGK
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm phân vai màn kịch
- Đại diện các nhóm thi đọc phân vai
- Nhóm đọc hay đọc phân vai lại đoạn kịch
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cộng , trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế .	
- Lớp làm bài 1 ( b ) ; bài 2 , bài 3 . Còn lại HDHS khá, giỏi .
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ
+ HS: SGK, Vở làm bài.
- Thích thú các BT có liên quan nội dung thực tế . DKPP :thảo luận nhóm , thi đua , gợi mở .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
2.KTBC :
+ Gọi HS nêu cách trừ và thực hiện trừ.
 21 giờ 35 giây
 - 20 giờ 40 giây
- GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài lên bảng
b. HD thực hành :
Bài 1:Câu a HDHS khá ,giỏi .
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV theo dõi kèm HS yếu :
 + HS nêu cách đổi đơn vị đo thời gian
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi + lớp làm vở nháp + 2 nhóm làm vào phiếu.
- GV theo dõi kèm HS yếu.
- Gọi nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở chấm điểm + 2 HS làm vào phiếu.
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- Gọi HS làm vào phiếu lên trình bày.
- Chấm vở HS.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 4:HDHS khá, giỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- GV theo dõi nhóm yếu.
- Gọi nhóm trình bày.
- Giáo viên đánh giá bài làm của nhóm.
4. Cũng cố:
. Tính:
 10 ngày 12 giờ – 8 ngày 7 giờ.
- Nhận xét – giáo dục
5. Dặn dò- nhận xét:
- Chuẩn bị bài sau : Nhân số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học
- Hát vui
- 2 HS thực hiện
- HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- 8HS lên làm,lớp làm vào vở.
a a) 12 ngày = 288 giờ
 3,4 ngày = 81,6 giờ
 4 ngày 12 giờ = 108 giờ
 giờ = 30 phút
b) 1,6 giờ = 96 phùt
 2 giờ 15 phút = 135 p0hút
 2,5 phút = 125 giây
 4 phút 25 giây = 265 giây.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- 2 nhóm trình bày + các nhóm khác nhận xét bổ sung sửa sai
 a) 2 năm 5 tháng
 + 13 năm 6 tháng
 15 năm 11 tháng
b) 4 ngày 21 giờ 
 + 5 ngày 15 giờ
 9 ngày 36 giờ ( 36 giờ = 1 ngày 12 giờ)
 Vậy: 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ
 c) 13 giờ 34 phút
 + 6 giờ 35 phút
 19 giờ 69 phút ( 69 phút = 1 giờ 9 phút)
Vạy: 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút.
 - HS nêu yêu cầu bài tập 3
- HS làm vào vở + 2 HS làm vào phiếu.
- HS trình bày.
a) 4 năm 3 tháng Đổi thành
 - 2 năm 8 tháng 
 3 năm 15 tháng
- 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 thang
Vậy: 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng
 = 1 năm 7 tháng
 Bài b,c,d làm tương tự
- HS nêu yêu cầu bài tập 4 
- Lớp chia thành 4 nhóm , làm vào phiếu.
- Nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét.
 Giải
Hai sự kiện cách nhau số năm là :
 1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số : 469 năm
- 2 HS thi đua.
15 
Mĩ thuật
Th­êng thøc mÜ thuËt
Xem tranh b¸c hå ®I c«ng t¸c
I. Mơc tiªu: 
- HiĨu ND bøc tranh qua bè cơc, h×nh ¶nh, mµu s¾c.
- BiÕt ®­ỵc mét sè th«ng tin s¬ l­ỵc vỊ ho¹ sÜ NguyƠn Thơ
- HSKG: Nªu ®­ỵc lÝ do t¹i sao thÝch hay kh«ng thÝch bøc tranh.
- Gi¶m t¶i; TËp m« t¶, nhËn xÐt khi xem tranh
II.ChuÈn bÞ
 GV: SGK,SGV- S/ tÇm tranh B¸c Hå ®i c«ng t¸c, mét sè t/phÈm kh¸c cđa c¸c ho¹ sÜ 
 HS : SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë tËp vÏ 5, ch×, mµu, tÈy.	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc-chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
HĐ1.G/thiƯu vµi nÐt vỊ ho¹ sÜ NguyƠn Thơ 
H.sÜ NguyƠn Thơ quª ë x· §¾c Së, huyƯn Hoµi §øc tØnh Hµ T©y. ¤ng lµ hiƯu tr­ëng tr­êng §HMT Hµ Néi tõ 1985- 1992.¤ng ®­ỵc phong phã gi¸o s­ n¨m 1984 vµ danh hiƯu nhµ gi¸o nh©n d©n n¨m 1988.
+ Ho¹ sÜ NguyƠn Thơ tr­ëng thµnh trong kh¸ng chiÕn «ng vÏ tranh b»ng nhiỊu chÊt liƯu kh¸c nhau nhng thµnh c«ng nhÊt lµ tranh lơa.
+ §/tµi y/thÝch nhÊt lµ p/c¶nh vµ s/ho¹t cđa nh©n d©n
+ ¤ng cã nhiỊu tranh ®­ỵc gi¶i th­ëng trong n­íc vµ quèc tÕ : d©n qu©n, lµng ven nĩi. B¸c Hå ®i c«ng t¸c
+ Víi ®ãng gãp to lín cho nỊn MÜ thuËt, n¨m 2001 «ng ®­ỵc tỈng th­ëng gi¶i th­ëng nhµ níc vỊ v¨n häc- nghƯ thuËt 
HĐ2.Xem tranh B¸c Hå ®i c«ng t¸c
GV ®Ỉt c©u hái:
+ h×nh ¶nh chÝnh cđa bøc tranh lµ g×?
+ d¸ng vỴ trong tõng nh©n vËt trong tranh nh­ thÕ nµo?
+ h×nh d¸ng cđa hai con ngùa nh­ thÕ nµo?
+ mÇu s¾c cđa tranh trÇm Êm hay rùc rì?
GV kÕt luËn : H×nh ¶nh chÝnh cđa tranh lµ B¸c Hå vµ anh c¶nh vƯ cìi ngùa qua suèi trªn ®­êng ®i c«ng t¸c . B¸c ngåi ung dung th­ th¸i trªn l­ng ngùa víi chiÕc tĩi kho¸c trªn vai cho thÊy phong c¸ch gi¶n dÞ cđa ng­êi
- HS theo dâi, l¾ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái 
+ Ho¹ sÜ NguyƠn Thơ...
+ §/tµi.
+ §ãng gãp to lín cho nỊn MÜ thuËt..
- H×nh ¶nh B¸c Hå vµ anh c¶nh vƯ.
- B¸c Hå d¸ng ung dung th­ th¸i trªn l­ng ngùa tay cÇm d©y c­¬ng.anh c¶nh vƯ ng­êi ng¶ vỊ tr­íc
- mçi con mét d¸ng ®ang b­íc ®i..
Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
 - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc , khen ngỵi c¸c nhãm vµ c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi.
5.D¨n dß: - Nh¾c nhë HS su tÇm 1 sè dßng ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm ë b¸o. 
Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập các kiến thức về vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm .
 - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần vật chất và năng lượng .
II. Chuẩn bị:
GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong 
 sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
2.KTBC :
- Tiết trước học bài gì ?
- GV nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài :
- Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
* Hoạt động 3: "Trò chời thi kể tên ccác dụng cụ, máy móc sử dụng điện ?
-Cách tiến hành 
-GV tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức (1 nhóm 5 em)
-Nhận xét- tuyên dương
*	Hoạt động 4: Triển lãm.
Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
- Nhận xét - Tuyên dương.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
+Thế nào là sự biến đổi hóa học ?
+Đồng có tính chất gì ?
+Nhôm có tính chất gì ?
+Thủy tinh có tính chất gì ?
- Nhận xét – giáo dục
5. Dặn dò- nhận xét:
- Chuẩn bị bài sau : “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
- Nhận xét tiết học
- Hát vui
- 2 – 3 HS nêu.
- HS nhắc lại
-các nhóm ghi tên máy móc hoặc dụng cụ sử dụng điện ( nhóm nào ghi nhiều và đúng là thắng cuộc )
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
- Vài HS nêu
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục đích
- Đánh giá các hoạt động trong tuần của lớp.
- Biết kế hoạc hoạt động tuần 26.
II. NhËn xÐt chung:
 1 §¹o ®øc 
 - Nh×n chung c¸c em ngoan, lƠ phÐp, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. 
2. Häc tËp :
- Duy tr× tèt tØ lƯ chuyªn cÇn.
- NhiỊu em cã ý thøc häc tËp tèt, viƯc häc bµi vµ lµm BT ë nhµ cã tiÕn bé.
- Cßn mét sè em ch­a tù gi¸c, tÝch cùc trong häc tËp,cè t×nh kh«ng häc bµi vµ lµm BT ë nhµ
3. C«ng t¸c lao ®éng :
- C¸c em ®· hùc hiƯn ®ĩng theo kÕ ho¹ch lao ®éng cđa BL§ ®Ị ra . 
- §· tù gi¸c trong c«ng t¸c vƯ sinh líp häc vµ n¬i VS quy ®Þnh .
4. C¸c ho¹t ®éng kh¸c :
- C«ng t¸c §éi c¸c em ch­a thùc sù cã ý thùc trong ho¹t ®éng ®éi, kh«ng ®eo kh¨n quµng. 
- Thùc hiƯn tèt c¸c ho¹t ®éng ngoµi giê.
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau 
 - C¸c em cÇn kh¾c phơc ngay nh÷ng tån t¹i ®· nªu . ý thøc häc tËp cÇn cè g¾ng h¬n 
- Thi ®ua häc tËp tèt chµo mõng ngµy 8-3; 26-3.
- ¤n tËp tèt ®Ĩ thi gi÷a k× ®¹t kÕt qu¶ cao.
---------------------------------------
Buổi chiều: Cô Liên dạy

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 hong ha.doc